Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đối với tình hình thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.24 KB, 80 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH
TẾ
---------------------

ĐẶNG XUÂN
THƢỞNG

TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI
ĐỐI VỚI TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƢ
VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG
VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC
HÀNH

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH
TẾ
---------------------

ĐẶNG XUÂN
THƢỞNG

TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI
ĐỐI VỚI TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƢ
VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG


VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC
HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH VIỆT HÒA

Hà Nội - 2015


MỤC
LỤC
Danh mục các từ viết tắt..................................................................................... i
Danh mục các bảng biểu ...................................................................................ii
Danh mục hình vẽ ............................................................................................iii
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......... 3
1.1. Giới thiệu chung......................................................................................... 3
1.1.1 Giới thiệu chung....................................................................................... 3
1.1.2. Lý do chọn đề tài..................................................................................... 4
1.1.3. Những vấn đề nghiên cứu đặt ra. ............................................................ 5
1.1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 6
Một số mô hình sử dụng trong nghiên cứu đề tài. ............................................ 7
1.2. NHƢ̃NG VẤN ĐỀ NGHIÊN CƢ́U

1.2.1 Khủng hoảng kinh tế và một số vấn đề liên quan. ................................. 10
1.2.1.1 Khủng hoảng kinh tế và nguyên nhân. ........................................ 10

1.2.1.2. Những tác động của KHKT tới nền kinh tế................................ 10
1.2.2. Đầu tƣ.................................................................................................... 11
1.2.2.1. Đầu tƣ. ........................................................................................ 11
1.2.2.2. Phân loại đầu tƣ: ......................................................................... 11
1.2.2.3. Hoạt động thu hút đầu tƣ và các yếu tố ảnh hƣởng................... 13
1.2.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút vốn đầu tƣ............................ 14
1.2.3 Khu công nghiệp. ................................................................................... 16
1.2.3.1. Khái niệm khu công nghiệp........................................................ 16
1.2.3.2. Đặc điểm của các KCN. ............................................................. 16
Các KCN có những đặc điểm sau:........................................................... 16
1.2.3.3. Vai trò của các KCN đối với sự phát triển kinh tế xã hội. ......... 17


1.2.4. Sự hình thành và các nhân tố ảnh hƣởng tới việc thu hút vốn đầu tƣ vào
các KCN. ......................................................................................................... 19
1.2.4.1 Sự hình thành các KCN. .............................................................. 19
1.2.4.2. Nguồn vốn và phƣơng thức huy động vốn. ................................ 20
1.2.4.3. Một số yếu tố chính ảnh hƣởng đến tình hình thu hút vốn đầu tƣ
vào các KCN............................................................................................ 20
Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KCN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG .......................................................... 22
2.1. Cuộc KHKT thế giới cuối năm 2008, nửa đầu năm 2009. ...................... 22
2.1.1. Nguyên nhân và diễn biến của cuộc KHKT.................................. 22
2.1.2. Tác động của cuộc KHKT đối với các nƣớc trên thế giới............. 24
2.1.3. Một số đánh giá về các biện pháp đối phó với KHKT của các
Chính phủ................................................................................................. 27
2.2. Tác động của cuộc KHKT thế giới tới dòng vốn đầu tƣ vào Việt Nam. . 30
2.2.1. Những tác động đối với nền kinh tế Việt Nam. ............................ 30
2.2.2. Tác động của cuộc KHKT tới tình hình thu hút vốn FDI của Việt
Nam.......................................................................................................... 32

2.3. Đánh giá tác động của cuộc KHKT đến nền kinh tế Việt Nam............... 34
2.3.1. Đối với tốc độ tăng trƣởng kinh tế. ............................................... 34
2.3.2. Đối với hệ thống tài chính - ngân hàng. ....................................... 34
2.3.3. Đối với hoạt động xuất khẩu. ........................................................ 35
2.3.4. Đối với vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài kể cả đầu tƣ trực tiếp và đầu tƣ
gián tiếp.................................................................................................... 35
2.3.5. Đối với thị trƣờng hàng hoá và dịch vụ......................................... 36
2.3.6. Giải pháp ứng phó của Việt Nam đối với cuộc kủng hoảng. ........ 36
2.4. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với tình hình thu hút đầu tƣ
vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng................................... 39


2.4.1. Khái quát về các KCN trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng..................... 39
2.4.2. Tác động của cuộc KHKT tới tình hình thu hút vốn đầu tƣ và các
KCN của tỉnh Hải Dƣơng. ....................................................................... 43
2.5. Một số đánh giá về đầu tƣ và tình hình thu hút đầu tƣ vào các KCN trên
địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. .................................................................................. 46
2.5.1. Những thành quả đã đạt đƣợc....................................................... 46
2.5.2. Vấn đề thu hút và duy trì sự phát triển các doanh nghiệp. ............ 48
2.5.3. Vấn đề đặt ra.................................................................................. 51
Chƣơng 3: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP ................ 52
3.1. Những lợi thế so sánh của các KCN của tỉnh Hải Dƣơng trong thu hút
vốn đầu tƣ........................................................................................................ 52
3.1.1. Những lợi thế. ................................................................................ 52
3.1.2. Những cơ hội. ................................................................................ 53
3.1.3. Những thách thức. ......................................................................... 54
3.2. Một số kiến nghị, giải pháp...................................................................... 57
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 62
Danh mục tài liệu tham khảo .......................................................................... 64



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

FDI

Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.

2

KCN

Khu công nghiệp

3

KCNC

Khu công nghệ cao

4

KCX


Khu chế xuất

5

KHKT

Khủng hoảng kinh tế.

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

Nội dung

1

Bảng 3.1 Mô hình SWOT: tổng hợp tác động của cuộc KHKT

2

Bảng 3.2

3

Bảng 3.3


4

Bảng 3.4

Một số biện pháp ứng phó với KHKT của Chính
phủ các nƣớc.
Tình hình hoạt động SXKD của các doanh
nghiệp trong KCN
Bảng tổng hợp tình hình SXKD của các doanh
nghiệp trong KCN

Trang
27
28

46

47

Mô hình SWOT: Tổng hợp cơ hội, thách thức,
5

Bảng 4.1 điểm mạnh điểm yếu của cácKCN trên địa bàn
tỉnh Hải Dƣơng

ii

53



DANH MỤC HÌNH VẼ
STT

Hình

Nội dung

1

Hình 3.1 Sụt giảm dòng vốn đầu tƣ vào Việt Nam (tỷ USD)

2

Hình 3.2

3

Hình 3.3 Sự sụt giảm về đầu tƣ (theo số lƣợng dự án)

4

Hình 3.4

Cơ cấu các nƣớc đầu tƣ trong các KCN (theo số
dự án đầu tƣ)

Sự sụt giảm về đầu tƣ (theo số vốn đăng ký của
dự án)


iii

Trang
33
41
43
44


LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm qua, với những chính sách, biện pháp sáng tạo, linh
hoạt, tỉnh Hải Dƣơng đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng trong việc thu
hút vốn đầu tƣ vào các KCN của tỉnh.
Đến nay, các KCN của tỉnh Hải Dƣơng đã thu hút 184 dự án thứ cấp đầu
tƣ vào các KCN (trong đó: 147 dự án FDI và 37 dự án DDI) với tổng vốn đầu tƣ
đăng ký (ƣớc quy đổi) 3,336 tỷ USD, đƣa tỉnh Hải Dƣơng luôn là tỉnh đứng
trong Top 10 tỉnh đứng đầu cả nƣớc về thu hút vốn đầu tƣ. Năm 2006 đƣợc gọi là
năm 'được mùa' về đầu tƣ đối với các KCN, có 41 dự án với tổng số vốn đăng ký
585 triệu USD, năm 2007 có 27 dự án với tổng số vốn đăng ký 350 triệu USD,
năm 2008 có 29 dự án với tổng số vốn đầu tƣ đăng ký 520 triệu USD.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc tới
nền kinh tế của các quốc gia, các công ty đa quốc gia, các tập đoàn kinh tế...
Điều đó đã trực tiếp tác động tới tình hình đầu tƣ vào Việt Nam nói chung và
vào các khu công nghiệp của tỉnh Hải Dƣơng nói riêng. Cụ thể, dƣới tác động
của cuộc khủng hoảng, dòng vốn đầu tƣ vào Việt Nam nói chung và vào các
KCN của tỉnh Hải Dƣơng từ khi xảy ra cuộc KHKT thế giới đến nay sụt giảm
đáng kể. Năm 2009, vốn đầu tƣ vào các KCN của tỉnh có 07 dự án cấp mới với số
vốn đầu tƣ đăng ký 128 triệu USD. Năm 2010, số dự án cấp mới chỉ đạt mức 14 dự
án với số vốn đầu tƣ đăng ký 90,3 triệu USD.

Từ năm 2011, nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam đã có những
dấu hiệu phục hồi. Tổng vốn đầu tƣ cấp mới và điều chỉnh tăng năm 2011 đạt gần
140 triệu USD; năm 2012 đạt 121 triệu USD; năm 2013 đạt 772,5 triệu USD;
năm 2014 đạt 572,2 triệu USD; Từ đầu năm 2015 đến nay, thu hút đƣợc gần 160
triệu USD.
1


Trƣớc tình hình nhƣ vậy, việc phân tích, đánh giá những tác động của
cuộc khủng hoảng kinh tế và nhìn lại những thành quả đã đạt đƣợc cũng nhƣ
thực trạng tình hình thu hút đầu tƣ các KCN của tỉnh Hải Dƣơng đặc biệt khi
xảy ra những biến động mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung, nền kinh tế
Việt Nam nói riêng có ý nghĩa quan rất quan trọng trong việc tìm ra những giải
pháp phù hợp để đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN của tỉnh trong
thời gian tới.
Đề tài "Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đối với tình
hình thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương
và một số kiến nghị" sẽ phân tích, đánh giá và đƣa ra một số biện pháp giải
quyết vấn đề nêu trên.
Kết cấu của luận văn nhƣ sau:
Ngoài phần tóm tắt luận văn, mục lục, danh mục bảng biểu, Danh mục
tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm 3 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC
KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG
Chƣơng 3: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP

2



Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1. Giới thiệu chung.
Trong những năm gần đây, thu hút đầu tƣ vào các KCN đã trở thành
một xu hƣớng mạnh mẽ, có tầm quan trọng đặc biệt đối với các nƣớc đang phát
triển trên thế giới. Đối với các nƣớc chậm phát triển và đang phát triển thì vốn và
công nghệ là chìa khoá là điều kiện hàng đầu để thực hiện thành công sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc nên nhiều quốc gia đã sớm nắm bắt và tận
dụng cơ hội này để phát triển.
Đối với Việt Nam, trong điều kiện chuyển dịch từ cơ chế kế hoạch hoá
tập trung sang kinh tế thị trƣờng lại có điểm xuất phát thấp, tốc độ tăng trƣởng
kinh tế chƣa cao. Để đƣa đất nƣớc phát triển nhanh, mạnh Đảng ta khẳng định
"phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ các nguồn lực bên ngoài" là
giải pháp tối quan trọng để đƣa nƣớc ta thoát khỏi tình trạng nƣớc nghèo và
sớm trở thành một nƣớc công nghiệp, rút ngắn khoảng cách với các nƣớc phát
triển trên thế giới.
Hải Dƣơng là một tỉnh nằm ở phía Đông Bắc Bộ đang trên đà phát triển
mạnh mẽ. Tỉnh đã xác định rõ lợi thế so sánh, xu hƣớng phát triển kinh tế
quốc tế và khẳng định thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp là một
trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói
riêng và đóng góp vào sự phát triển của cả nƣớc nói chung. Sau gần 10 năm kể
từ ngày đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cho phép thành lập khu công nghiệp đầu
tiên (vào năm 2003) đến nay, tỉnh Hải Dƣơng đã đƣợc Chính phủ cho phép
quy hoạch và đầu tƣ xây dựng đến năm 2015 và định hƣớng đến năm

3



2020 là 18 KCN với diện tích quy hoạch 3.517 ha. Trong thời gian qua số
KCN đƣợc phê duyệt quy hoạch và đang tiến hành xây dựng là 11 KCN, với
diện tích quy hoạch 1.380 ha.
Tuy vừa đầu tƣ xây dựng kỹ thuật hạ tầng vừa thu hút đầu tƣ, nhƣng
đến nay trong các khu công nghiệp của tỉnh đã các KCN của tỉnh Hải Dƣơng đã
thu hút 184 dự án thứ cấp đầu tƣ vào các KCN (trong đó: 147 dự án FDI và 37
dự án DDI) với tổng vốn đầu tƣ đăng ký (ƣớc quy đổi) 3,336 tỷ USD, vốn đầu tƣ
đã thực hiện trên 2.374 triệu USD, với giá trị sản xuất, doanh thu và kim ngạch
xuất khẩu tăng đều qua các năm đạt khoảng 2.800 triệu USD, giải quyết việc làm
cho hơn 7,6 lao động và đóng góp một phần đáng kể cho nguồn thu cho ngân
sách địa phƣơng.
1.1.2. Lý do chọn đề tài.
Trong những năm qua, với những chính sách, biện pháp sáng tạo, linh
hoạt, tỉnh Hải Dƣơng đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng trong việc thu
hút vốn đầu tƣ.
Kể từ khi đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cho phép thành lập KCN đầu tiên
(vào năm 2003), tình hình đầu tƣ vào các KCN tăng trƣởng liên tục cả về số
lƣợng dự án và quy mô đầu tƣ. Nếu nhƣ trong giai đoạn 2003 - 2005 chỉ thu
hút đƣợc 26 dự án trong và ngoài nƣớc với số vốn đầu tƣ đăng ký trung bình
trên 100 triệu USD/năm thì năm 2006 đƣợc gọi là năm 'được mùa' về đầu tƣ đã
có 41 dự án với tổng số vốn đăng ký 585 triệu USD, năm 2007 có 27 dự án với
tổng số vốn đăng ký 350 triệu USD, năm 2008 có 29 dự án với tổng số
vốn đầu tƣ đăng ký 520 triệu USD
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc tới
nền kinh tế của các quốc gia, các công ty đa quốc gia, các tập đoàn kinh tế...
Điều đó đã trực tiếp tác động tới tình hình đầu tƣ vào Việt Nam nói chung và
4


vào các khu công nghiệp của tỉnh Hải Dƣơng nói riêng. Dòng vốn đầu tƣ vào

các KCN của tỉnh từ khi xảy ra cuộc KHKT thế giới đến nay sụt giảm đáng kể.
Năm 2009, vốn đầu tƣ vào các KCN của tỉnh chỉ có 07 dự án cấp mới với số vốn
đầu tƣ đăng ký 128 triệu USD. Năm 2010, số dự án cấp mới chỉ đạt 14 dự án với số
vốn đầu tƣ đăng ký 90,3 triệu USD.
Từ năm 2011, nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam có dấu hiệu
phục hồi tích cực. Tổng vốn đầu tƣ cấp mới và điều chỉnh tăng năm 2011 đạt gần
140 triệu USD; năm 2012 đạt 121 triệu USD; năm 2013 đạt 772,5 triệu USD;
năm 2014 đạt 572,2 triệu USD; Từ đầu năm 2015 đến nay thu hút đƣợc gần 160
triệu USD.
Chính vì vậy, để đánh giá những tác động của cuộc khủng hoảng kinh
tế và nhìn lại những thành quả đã đạt đƣợc cũng nhƣ thực trạng tình hình thu
hút đầu tƣ các KCN của tỉnh Hải Dƣơng đặc biệt khi xảy ra những biến động
mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung, nền kinh tế Việt Nam nói riêng em
đã chọn nghiên cứu đề tài "Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới đối với tình hình thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Hải Dương và một số kiến nghị".
Đề tài đƣa ra một số lý luận chung liên quan đến các nội dung về
KHKT, đầu tƣ, KCN... và tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá những tác
động của cuộc khủng hoảng, thực trạng tình hình thu hút đầu tƣ vào các KCN,
vai trò của các KCN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dƣơng.
Trên cơ sở đó đƣa ra một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ vào các
KCN của tỉnh trong thời gian tới.
1.1.3. Những vấn đề nghiên cứu đặt ra.
Việc nghiên cứu, xây dựng luận văn này là việc làm cần thiết và có ý
nghĩa, giúp cho các cấp chính quyền của tỉnh có đƣợc những thông tin, những
5


gợi ý đã đƣợc hệ thống lại một cách lôgíc, mang tính chất định hƣớng phục vụ
cho việc xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dƣơng.

Đề tài đặt ra những vấn đề cần nghiên cứu nhƣ sau:
Một là, hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về KHKT, đầu tƣ và
các yếu tố ảnh hƣởng, về vai trò của các KCN đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội.
Hai là, nghiên cứu, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN
trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.
Ba là, bằng các số liệu chứng minh, đề tài phân tích và làm sáng tỏ tác
động của cuộc KHKT thế giới tới tình hình thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN trên
địa bàn Hải Dƣơng.
Bốn là, trên cơ sở phân tích các số liệu về tác động của cuộc KHKT và
một số kinh nghiệm trong việc thu hút đầu tƣ sẽ giúp cho các cấp chính quyền có
đƣợc cái nhìn toàn cảnh về tình hình các KCN của tỉnh, có thể tham khảo đối
với việc xây dựng chiến lƣợc phát triển các KCN của tỉnh.
- Năm là, luận văn chỉ ra những kết quả đạt đƣợc những hạn chế trong
việc thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN trên địa bàn tỉnh và thông qua đó đề
xuất, kiến nghị một số giải pháp để đẩy mạnh thu hút các nguồn vốn đầu tƣ vào
các KCN của tỉnh trong thời gian tới.
1.1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.1.4.1. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở xem xét, phân tích tác động của cuộc KHKT thế giới tới tình
hình thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN và các mối quan hệ nhƣ: vai trò, chính
sách, biện pháp của chính quyền địa phƣơng trong thu hút vốn đầu tƣ; vai trò của
FDI đối với tăng trƣởng và phát triển kinh tế... Luận văn này đi vào nghiên cứu,
6


đánh giá tác động của cuộc khủng hoảng tới lĩnh vực đầu tƣ vào các KCN trên
địa bàn tỉnh Hải Dƣơng để đề xuất một số kiến nghị đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ vào
các KCN của tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn tiếp theo.
1.1.4.2. Phương pháp nghiên cứu.

Thực hiện luận văn này, em đã sử dụng một số phƣơng pháp nghiên
cứu nhƣ sau:
- Phƣơng pháp thu thập số liệu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn.
- Phƣơng pháp nghiên cứu hiện trƣờng.
Trong đó, các phƣơng pháp cụ thể nhƣ: quan sát, phỏng vấn.
Trong quá trình làm luận văn này đã tiến hành phỏng vấn, trao đổi
thông tin với khoảng 30 ngƣời (chủ yếu là các Tổng Giám đốc, Giám đốc điều
hành, giám đốc nhân sự, Kế toán trƣởng và một số cán bộ chủ chốt khác của
doanh nghiệp) đại diện các doanh nghiệp thƣờng xuyên làm việc với Ban
Quản lý các KCN tỉnh Hải Dƣơng nơi em đang công tác để thu thập thông tin
phục vụ việc đánh giá về đầu tƣ trong quá trình các Chủ đầu tƣ thực hiện đầu tƣ
tại các KCN trên địa bàn tỉnh.
Một số phƣơng pháp khác cũng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu nhƣ
phƣơng pháp phân tích và tổng hợp, phƣơng pháp nghiên cứu so sánh..vv.
1.4.2.1. Một số mô hình sử dụng trong nghiên cứu đề tài.
Mô hình SWOT
Mô hình SWOT (Strength, Weak, Opportunity, Threat) là ma trận dùng
để tổng hợp các kết quả phân tích tạo ra cái nhìn toàn cảnh, từ đó tìm ra chiến
lƣợc cụ thể, phù hợp. Ở đây việc phân tích dựa trên việc đánh giá 04 tiêu thức

7


là cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của các KCN trên địa bàn tỉnh Hải
Dƣơng trong việc thu hút vốn đầu tƣ những năm qua.
Điểm mạnh là yếu tố nội tại của địa phƣơng thể hiện là những khả năng
nổi trội hơn các địa phƣơng khác nhƣ về quản lý, việc thực hiện cơ chế ...tạo
sự hấp dẫn thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN.
Điểm yếu là những yếu tố nội tại của địa phƣơng thể hiện những khả

năng kém hơn so với các địa phƣơng khác trong việc thực hiện tạo sự hấp dẫn
thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN.
Để chỉ ra đƣợc điểm mạnh điểm yếu phải dựa vào phân tích nội bộ địa
phƣơng về các mặt nhƣ: việc quản lý của chính quyền địa phƣơng, việc thực
hiện các quy định pháp luật, các chính sách địa phƣơng thực hiện đối với các
vấn đề liên quan tới việc thu hút; các chính sách về lao động, đào tạo lao
động; thủ tục hành chính khi cấp giấy chứng nhận đầu tƣ.
Cơ hội là những yếu tố từ bên ngoài môi trƣờng đem lại, nó có tác
động tích cực đến mục tiêu thu hút vốn đầu tƣ của địa phƣơng nhƣ đem lại n
h ữn g đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i n h ƣ x u t h ế , c ơ c h ế c h í n h s á c h , đ i ề u k i ệ n t ự n h i
ên , v ị t rí đ ị a l ý .
Thách thức là những yếu tố bên ngoài do môi trƣờng đem lại, nó có tác
động tiêu cực đến mục tiêu thu hút vốn đầu tƣ của địa phƣơng, đem lại những
điều kiện khó khăn, tác động làm giảm sự hấp dẫn trong việc thu hút FDI của địa
phƣơng.
Tìm ra những cơ hội, thách thức dựa trên phân tích môi trƣờng bên
ngoài mà chủ yếu là phân tích môi trƣờng vĩ mô nhƣ môi trƣờng luật pháp về
đầu tƣ tại Việt nam, xu thế đầu tƣ quốc tế vào Việt nam. Bên cạnh đó phân
tích những khó khăn thuận lợi do vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên.

8


Marketing Mix
Trên thực tế để thu hút vốn đầu tƣ, chính quyền địa phƣơng phải chỉ ra
đƣợc sự hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ để thu hút sự chú ý từ các nhà đầu tƣ.
Đây là việc cung cấp thông tin đầu vào cho việc ra quyết định đầu tƣ. Việc
dẫn đến ra quyết định đầu tƣ hay không phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng
quảng bá giới thiệu về môi trƣờng đầu tƣ của địa phƣơng. Tuy nhiên cách giới
thiệu, quảng bá có thể lúc này hiệu quả, lúc khác không hoặc đối với quốc gia này

hiệu quả, đối với quốc gia khác thì ngƣợc lại. Vì vậy, ở đây cũng cần áp dụng
các chính sách Marketting phù hợp sao cho cách giới thiệu hiệu quả, thu hút
đƣợc các nhà đầu tƣ theo đúng mục tiêu đã đề ra. Do vậy, luận văn áp dụng
mô hình Marketting mix với việc trả lời các câu hỏi để có các biện pháp thu hút
vốn đầu tƣ của tỉnh Hải Dƣơng đƣợc hiệu quả nhất: Thu hút vốn đầu tƣ thông
qua những kênh nào thì hiệu quả cao? Đầu tƣ cho việc xây dựng bộ máy
chuyên nghiệp để quảng bá hay thuê ngoài? Cách thức thực hiện khuyếch
trƣơng nhƣ thế nào? Mục tiêu giới thiệu nhằm lôi kéo những nhà đầu tƣ ở
nƣớc nào, lĩnh vực nào? Chỉ rõ những điều kiện thật sự thuận lợi của môi
trƣờng đầu tƣ tại địa phƣơng?
Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn các dòng vốn đầu tƣ vào các
KCN của tỉnh Hải Dƣơng. Phƣơng châm chủ đạo trong việc nghiên cứu, phân
tích của luận văn này là tôn trọng hiện thực khách quan. Trên cơ sở thực tế
tình hình thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN đang diễn ra ở tỉnh Hải Dƣơng luận văn
muốn khái quát thành lý luận chung, soi rọi vào thực tiễn nhằm đánh giá đúng
mức tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và tìm ra những giải
pháp phù hợp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN của tỉnh trong thời
gian tới.

9


1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2.1 Khủng hoảng kinh tế và một số vấn đề liên quan.
1.2.1.1. Khủng hoảng kinh tế và nguyên nhân.
Khủng hoảng kinh tế, là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và
trầm trọng hơn cả suy thoái trong chu kỳ kinh tế.
Một định nghĩa khác với cách hiểu ngày nay là trong học thuyết Kinh tế
chính trị của Mác - Lênin. Từ ngữ chỉ này khoảng thời gian biến chuyển rất nhanh sang

giai đoạn suy thoái kinh tế. KHKT đề cập đến quá trình tái sản xuất đang bị
suy sụp tạm thời. Thời gian khủng hoảng làm những xung đột giữa các giai
tầng trong xã hội thêm căng thẳng, đồng thời nó tái khởi động một quá trình
tích tụ tƣ bản mới.
Nhiều nhà quan sát sự áp dụng của học thuyết Marx cho rằng tự bản
thân Karl Marx không đƣa ra kết luận cuối cùng về bản chất của khủng hoảng
kinh tế trong chủ nghĩa tƣ bản. Thực vậy, những nghiên cứu của ông gợi ý
nhiều lý luận khác nhau mà tất cả chúng đều gây tranh cãi. Một đặc điểm chủ
yếu của những lý luận này là khủng hoảng không phải ngẫu nhiên và không tự
nhiên mà nó bắt nguồn từ bản chất của chủ nghĩa tƣ bản với vai trò là một
hình thái xã hội. Marx viết, "cản trở của nền sản xuất tƣ bản chính là tƣ bản".
1.2.1.2. Những tác động của KHKT tới nền kinh tế.
- Thị trƣờng tài chính suy giảm.
- Dòng vốn đầu tƣ suy giảm.
- Tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh.
- Các doanh nghiệp: khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn, lợi
nhuận giảm sút dẫn tới phá sản.

10


- Xuất khẩu giảm sút.
1.2.2. Đầu tƣ.
1.2.2.1. Đầu tư.
Đầu tƣ nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành
các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tƣơng lai lớn
hơn các nguồn lƣc đã bỏ ra để đạt đƣơc các kết quả đó. Nhƣ vậy, mục tiêu của
mọi công cuộc đầu tƣ là đạt đƣợc các kết quả lớn hơn với những hi sinh về
nguồn lực mà ngƣời đầu tƣ phải gánh chịu khi tiến hành đầu tƣ.
Nguồn lực hy sinh đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao

động và trí tuệ.
Những kết quả sẽ đạt đƣợc đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài
chính (tiền vốn) tài sản vật chất (nhà máy, đƣờng sá, bệnh viện...), tài sản trí tuệ
(trình độ văn hoá, chuyên môn, quản lí...) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện
làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất XH.
1.2.2.2. Phân loại đầu tư:
Có rất nhiều cách phân loại đầu tƣ, nhƣng tiểu luận chỉ quan tâm đến 2
cách phân loại phổ biến trong các KCN của tỉnh Hải Dƣơng:
Căn cứ vào quan hệ quản lý của chủ đầu tư:
- Đầu tƣ trực tiếp là sự đầu tƣ thông qua sản xuất, cung cấp dịch vụ,
buôn bán tại nƣớc nhận đầu tƣ. Hình thức đầu tƣ này thƣờng dẫn đến sự thành
lập một pháp nhân riêng nhƣ công ty liên doanh, công ty 100% vốn nƣớc
ngoài, chi nhánh công ty nƣớc ngoài. Đầu tƣ trực tiếp góp phần làm tăng tổng
sản phẩm quốc nội, thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ và phƣơng thức
quản lý, kinh doanh tiên tiến, đồng thời góp phần giải quyết vấn đề việc làm tại
nƣớc nhận đầu tƣ.
11


- Đầu tƣ gián tiếp là sự đầu tƣ thông qua việc buôn bán cổ phiếu và các
giấy tờ có giá trị, gọi chung là chứng khoán. Hình thức đầu tƣ này không dẫn
đến việc thành lập pháp nhân riêng. Hình thức này mang tính đầu cơ nên có
thể thu lãi rất lớn thông qua sự biến động giá chứng khoán (điều này lại liên
quan đến nhiều yếu tố khác nhƣ tình hình chính trị, phát triển kinh tế, chính
sách điều hành vĩ mô, v.v...), nhƣng cũng chính vì thế mà có thể phải chịu
những rủi ro khó lƣờng trƣớc. Đối với nƣớc nhận đầu tƣ, hình thức đầu tƣ góp
phần giải quyết sự khan hiếm vốn, nhƣng khi các nhà đầu tƣ đồng loạt rút đi
(bằng cách bán lại chứng khoán) sẽ dễ dẫn đến những biến động trên thị
trƣờng tiền tệ, ảnh hƣởng tới nền kinh tế.
Căn cứ vào quốc tịch nhà đầu tư chúng ta có thể chia đầu tư ra làm 2

loại:
- Đầu tƣ trong nƣớc: đƣợc hiểu là nhà đầu tƣ có quốc tịch Việt Nam (cá
nhân hoặc pháp nhân) bỏ vốn bằng tiền hoặc bất cứ hình thức nào để tiến
hành hoạt động đầu tƣ ở trong nƣớc.
- Đầu tƣ nƣớc ngoài: bao gồm nhiều loại, hình thức nhƣng ở đây tiểu
luận chỉ đề cập tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vì đây là hình thức đầu tƣ chủ
yếu vào các KCN.
Trong các KCN trên địa bàn tỉnh Hải Dương chủ yếu là các dự án FDI
và mục tiêu thu hút vốn đầu tư cũng nhắm vào đối tượng là các dự án FDI,
cho nên đề tài chủ yếu quan tâm đến hình thức đầu tư này.
Theo Luật Đầu tƣ Việt Nam năm 2005 thì FDI đƣợc hiểu là việc các
nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣa vốn bằng tiền hoặc bất cứ hình thức tài sản nào
vào Việt Nam để tiến hành hoạt động đầu tƣ và có tham gia quản lý hoạt động
kinh doanh. Ở đây hoạt động FDI có khác với các hình thức đầu tƣ nƣớc
ngoài khác là có sự trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ.
12


Nhƣ vậy FDI đƣợc hiểu là hình thức đầu tƣ dài hạn của cá nhân hay của
công ty nƣớc này vào nƣớc khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất kinh
doanh và có tham gia hoạt động quản lý nó. FDI cũng chính là một loại hình
di chuyển vốn giữa các quốc gia.
1.2.3. Hoạt động thu hút đầu tư và các yếu tố ảnh hưởng.
1.2.3.1. Hoạt động thu hút đầu tư:
Lý thuyết về kinh tế học và quản trị đƣa ra nhiều cách tiếp cận khác
nhau về vấn đề thu hút vốn đầu tƣ. Thu hút vốn đầu tƣ là hoạt động nhằm kêu
gọi các nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ và thực hiện đầu tƣ tại một địa điểm, địa
phƣơng xác định. Thu hút vốn đầu tƣ thƣờng đƣợc tiếp cận từ góc độ
marketing công cộng, và vai trò của nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng.
Trên khía cạnh thu hút vốn đầu tƣ, các nhà đầu tƣ có thể đƣợc coi là

"khách hàng" của chính quyền các cấp (trung ƣơng hoặc địa phƣơng). Theo
cách tiếp cận marketing công cộng, chiến lƣợc marketing hỗn hợp mà các t ổ c
h ứ c c h í n h q u yề n x â y d ự n g đ ể t h u h ú t " k h á c h h à n g " p h ả i h ƣ ớ n g đ ế n chiến
lƣợc "sản phẩm" và "xúc tiến". "Sản phẩm" ở đây đƣợc hiểu là những gì mà
chính quyền có thể cung cấp đƣợc cho các nhà đầu tƣ gồm tài n g u yê n , v ị t r í
đ ị a l ý , n g u ồ n n h â n l ự c , h ệ t h ố n g c á c q u y đ ị n h c h í n h s á c h l i ê n q u an đ ến đ ầu t ƣ
, c ơ s ở h ạ t ần g , c ác d ị ch v ụ h ỗ t rợ đ ầu t ƣ . Có t h ể t h ấ y r ằ n g t r o n g c á c yế u t ố c
ấ u t h à n h n ê n " s ả n p h ẩ m " ở t r ê n , t à i n g u yê n v à v ị t r í đ ị a l ý là những khía cạnh
mà các cấp chính quyền không tác để thay đổi đƣợc. T u y n h i ê n , n h ữ n g yế u t
ố c ò n l ạ i h o à n t o à n t h u ộ c p h ạ m v i ả n h h ƣ ở n g c ủ a c á c t ổ c h ứ c c h í n h q u yề n .
T r o n g x u h ƣ ớ n g v ậ n đ ộ n g c ủ a d ò n g v ố n đ ầ u t ƣ trong thời gian gần đây, các
vấn đề liên quan hệ thống chính sách, cơ sở hạ t ầ n g , n g u ồ n n h â n l ực , v à c á c
d ị c h v ụ h ỗ t r ợ đ ầ u t ƣ n g à y c à n g c ó ý n g h ĩ a quan trọng trong quyết định đầu
tƣ. Để tạo ra một "sản phẩm" phù hợp với
13


c á c n h à đ ầ u t ƣ , c h í n h q u yề n c á c c ấ p b ằ n g c á c b i ệ n p h á p k h á c n h a u c ó t h ể
t á c đ ộ n g đ ế n n h ữ n g yế u t ố k ể t r ê n .
T h u h ú t v ố n đ ầ u t ƣ ( t r o n g c á c KC N c h ủ yế u l à c á c n h à đ ầ u t ƣ n ƣ ớ c
ngoài) trong hoạt động của chính quyền địa phƣơng cần xem xét: đóng góp c ủ
a F DI v à o t ă n g t r ƣ ở n g k i n h t ế l à v ấ n đ ề g â y n h i ề u t r a n h c ã i t r o n g g i ớ i n g h i
ê n c ứu v ì k h ô n g p h ả i c á c d o a n h n g h i ệ p F D I l u ô n c ó ả n h h ƣ ở n g t í c h cực
đối với tăng trƣởng kinh tế trong mọi hoàn cảnh. Trong thực tế, đã có nhiều ý
kiến và quan điểm nghiên cứu chỉ ra một số tác động tiêu cực của FDI trên một số
khía cạnh nhƣ ô nhiễm môi trƣờng (lý thuyết về "thiên đƣờng ô nhiễm"), giá
trị gia tăng thấp (trong trƣờng hợp doanh nghiệp FDI chỉ tận dụng nhân công
rẻ của địa phƣơng để thực hiện các hoạt động thủ công giản đơn), xung đột
văn hóa (dẫn đến bất đồng giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động)…
Tuy nhiên, nếu nhìn một cách tổng thể, nhìn chung các nhà nghiên cứu và lập chính

sách đều thống nhất nhận định về khả năng đóng góp tích cực của FDI vào tăng
trƣởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, chuyển giao công nghệ và kỹ năng.
1.2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư.
Môi trường kinh doanh và môi trường pháp lý:
Tăng trƣởng của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thƣờng gặp
nhiều khó khăn hơn các doanh nghiệp trong nƣớc về các vấn đề liên quan đến môi
trƣờng pháp lý. Bên cạnh đó môi trƣờng pháp lý cũng quyết định đến đặc điểm
của thị trƣờng địa phƣơng và trong nƣớc. Đây chính là yếu tố ảnh hƣởng trực
tiếp đến sự tăng trƣởng của doanh nghiệp. Một môi trƣờng pháp lý ổn định và
phù hợp là cơ sở rất quan trọng cho một môi trƣờng kinh doanh tốt và điều này
đóng vai trò quyết định đến việc tăng trƣởng của các doanh nghiệp nhất là các
doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài. Đây thƣờng là yếu tố đƣợc quan
14


tâm đầu tiên của các nhà dầu tƣ khi lựa chọn địa điểm thực hiện các hoạt động
kinh doanh.
Nguồn lực cho sản xuất kinh doanh:
Chi phí cho các yếu tố đầu vào là yếu tố quyết định cho khả năng cạnh
tranh của sản phẩm. Vì vậy mức độ sẵn có, chất lƣợng, và chi phí của các đầu
vào cần thiết luôn là quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tƣ. Thông thƣờng,
các yếu tố nguồn lực sản xuất bao gồm vốn, nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực
và công nghệ. Đối với các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài các yếu tố nguồn
vốn và công nghệ thƣờng đóng vai trò thứ yếu so với hai yếu tố còn lại. Để đảm
bảo tính cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp cố gắng
khai thác tối đa các nguồn lực này tại địa phƣơng để giảm chi phí sản xuất và
đảm bảo tính chủ động cho doanh nghiệp.
Cơ sở hạ tầng và các dịch vụ phụ trợ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Cơ sở hạ tầng thƣờng đƣợc các nhà đầu tƣ đƣa ra xem xét rất kỹ lƣỡng

khi quyết định đầu tƣ hoặc mở rộng hoạt động tại địa phƣơng. Cùng với yếu
tố đó, hệ thống các dịch vụ phụ trợ phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp
hiện cũng đƣợc coi là yếu tố tác động không nhỏ đến sự tăng trƣởng của
doanh nghiệp. Hệ thống phụ trợ này có thể bao gồm các hoạt động tƣ vấn hỗ trợ
cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện các thủ tục giấy tờ có liên quan đến
doanh nghiệp, cung cấp các thông tin có liên quan đến thị trƣờng, các chƣơng
trình marketing, các hỗ trợ để doanh nghiệp có thể tiếp cận với các dịch vụ tài
chính. Do môi trƣờng chính sách trên toàn quốc thống nhất, nên vai trò của
chính quyền địa phƣơng trong cung cấp các dịch vụ hỗ trợ là yếu tố quan trọng
quyết định tính hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ tại địa phƣơng so với các địa bàn
khác.
15


Hệ thống thông tin:
Trong hoàn cảnh lãnh thổ là sự kết nối của các hệ thống và mạng lƣới,
thông tin giữ vai trò quan trọng. Một mạng lƣới thông tin giữa các cơ quan
quản lý và hệ thống doanh nghiệp có thƣờng đƣợc tổ chức theo nguyên tắc
trung gian. Trung gian ở đây đƣợc hiểu là một nhóm các chuyên gia đảm
trách việc thu thập và quản lý thông tin để cung cấp cho các doanh nghiệp tiếp
cận. Các chuyên gia này phải hiểu rõ các vấn đề doanh nghiệp gặp phải và
thƣờng xuyên tiếp xúc với doanh nghiệp. Nếu thiết lập đƣợc một bầu không
khí tin tƣởng giữa chủ doanh nghiệp và các chuyên gia thu thập thông tin sẽ
giúp các doanh nghiệp trong việc xây dựng chiến lƣợc phát triển và đóng vai trò
chính cho việc ra quyết định cho các hoạt động của doanh nghiệp.
1.2.4 Khu công nghiệp.
1.2.4.1. Khái niệm khu công nghiệp.
Trong xu hƣớng toàn cầu hoá, có sự cạnh tranh rất lớn giữa các quốc gia
trong việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ. Bởi vậy, các nƣớc đã không ngừng tạo môi
trƣờng thuận lợi để thu hút đầu tƣ, về cả môi trƣờng pháp lý lẫn cơ sở hạ tầng.

Một trong những biện pháp để thu hút vốn đầu tƣ đó là lập các khu vực đặc biệt
với rất nhiều những ƣu đãi về tài chính, cơ sở hạ tầng. Đó là các KCN.
Khu công nghiệp: Theo định nghĩa khu công nghiệp tại Nghị định số
29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ: Khu công nghiệp là khu
chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công
nghiệp, có ranh giới địa lý xác định.
1.2.4.2. Đặc điểm của các KCN.
Các KCN có những đặc điểm sau:

16


- Về tính chất hoạt động: là nơi tập trung các doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp và các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ mà không cần có dân cƣ.
KCN là nơi xây dựng để thu hút các đơn vị sản xuất sản phẩm công
nghiệp hoặc các đơn vị kinh doanh dịch vụ gắn liền với sản xuất công nhiệp.
- Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật: các KCN đều xây dựng hệ thống sơ sở hạ
tầng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ đƣờng xá, hệ thống
điện, nƣớc, viễ thông, trạm xử lý nƣớc thải... Thông thƣờng việc phát triển cơ sở
hạ tầng KCN do một công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng đẩm nhiệm.
Ở Việt Nam những công ty này có thể là doanh nghiệp trong nƣớc, liên
doanh, 100% vốn nƣớc ngoài. Công ty sẽ xây dựng cơ sở hạ tầng KCN sau đó
cho các doanh nghiệp khác thuê lại.
- Về tổ chức quản lý: trên thực tế mỗi KCN đều có một Ban Quản lý
của danh nghiệp hạ tầng lập ra để quản lý trực tiếp hoạt động của các doanh
nghiệp đã thuê lạ cơ sở hạ tầng. Về mặt quản lý nhà nƣớc ở cấp tỉnh có Ban
Quản lý các KCN trực tiếp quản lý các KCN về mọi mặt (bao gồm cả các
doanh nghiệp hạ tầng). Ngoài ra, tham gia vào quản lý các KCN còn có nhiều Bộ,
ngành...
1.2.4.3. Vai trò của các KCN đối với sự phát triển kinh tế xã hội.

Vai trò của các KCN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Để hội nhập và phát triển trong điều kiện nền kinh tế tích luỹ nội bộ
còn thấp thi thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là rất quan trọng. KCN là
một mô hình quản lý kinh tế hiện đạị, là giải pháp hữu hiệu nhằm huy động vốn
đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài, là nơi giao thoa của nền kinh tế Việt Nam
và nền kinh tế thế giới. Từ đó chúng ta có thể từng bƣớc học hỏi, nâng cao
nhận thức và chuẩn hoá luật pháp, các quy trình và thông lệ theo tiêu

17


×