Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO mấy vấn đề về THỂ CHẾ KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA ở nước TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.67 KB, 26 trang )

MẤY VẤN ĐỀ VỀ THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1. Bối cảnh và khái niệm
Đường lối đổi mới kinh tế theo hướng thị trường đã được chính thức khẳng
định từ Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), khi thông qua kế hoạch
cải cách kinh tế theo hướng “đổi mới”. Đường lối này sau đó đã được thể chế hóa
trong Hiến pháp (1992) và được tiếp tục phát triển trong các văn kiện của các Đại
hội Đảng và các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ Việt Nam về “phát
triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng
XHCN”. Để cụ thể hóa đường lối chính trị này, Chính phủ và nhân dân Việt nam
những năm qua đã có những nỗ lực không ngừng nhằm hình thành một hệ thống
thể chế kinh tế mới: thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Ở Việt Nam, thể chế kinh tế thị trường hiện được hiểu là một bộ phận cấu
thành của hệ thống thể chế xã hội, tồn tại song trùng với các bộ phận khác như
thể chế chính trị, thể chế gia đình, thể chế văn hóa; thể chế tôn giáo, v.v.. Các yếu
tố cấu thành của hệ thống thể chế đó bao gồm: các quy tắc, chuẩn mực (rules and
norms) về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường; (ii) bản thân các bên tham gia
thị trường với tư cách là các chủ thể thị trường (market actors); (iii) cách thức tổ
chức thực hiện các quy tắc, chuẩn mực thị trường, nhằm đạt được mục tiêu, hay
kết quả mà các bên tham gia thị trường mong muốn; và (vi) hệ thống các thực thể
thị trường vật chất, tức là bản thân các “thị trường”- với tư cách là các địa điểm,
là “sân chơi”, là các đầu mối giao dịch, nơi hàng hóa, dịch vụ được trao đổi trên
cơ sở cung cầu, quy định của “luật chơi” (Bảng 1).
Việc Việt nam lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN xuất phát
từ thực tế là mô hình kinh tế CNXH cổ điển, đặc trưng bởi hệ thống kinh tế kế
hoạch hoá tập trung, sau nhiều thập kỷ tồn tại, đã tỏ ra không còn sức sống và
khả năng tự phát triển nội sinh về mặt kinh tế. Trong khi đó, kinh tế thị trường
với tư cách là một phương thức sản xuất, đã được chứng minh là có thể được sử
dụng nhằm phục vụ cho sự phát triển và thịnh vượng chung của các quốc gia, dân
tộc, chứ không phải chỉ là tài sản riêng của CNTB. Tuy nhiên, thực tế phát triển
của các nền kinh tế thị trường (nhất là các nước theo mô hình kinh tế thị trường


“thuần chủng”) ngày càng cho thấy rõ chính trong quá trình phát triển của mình,
1


kinh tế thị trường luôn luôn tiềm ẩn những nguy cơ thất bại, bởi nó tỏ ra mâu
thuẫn sâu sắc với các giá trị truyền thống, 1àm tăng tính bất ổn của xã hội và
khoét sâu hố ngăn cách giầu - nghèo. Vì vậy, vai trò Nhà nước như một chủ thể
xã hội sáng tạo và hùng mạnh để quản lý các quá trình kinh tế vĩ mô, nhằm hạn
chế những khuyết tật của thị trường, đáp ứng yêu cầu phát triển, cần phải được
khai thác có hiệu quả. Vì vậy, các thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam được xây dựng và thực thi chính là nhằm mục đích làm cho “thị
trường” và “Nhà nước” trở thành hai yếu tố bổ sung cho nhau, chứ không phải
thay thế, loại trừ nhau.
Bảng 1: Các yếu tố cấu thành thể chế kinh tế thị trường.
Các yếu tố

Nội dung

♦ Các quy tắc tạo thành “luật o Khung luật pháp về kinh tế;
chơi” kinh tế thị trường
o Các quy tắc, chuẩn mực xã hội về/ hoặc liên quan
đến kinh tế, kể các các quy tắc hay chuẩn mực
phi chính thức;
♦ Các chủ thể tham gia “trò o Các cơ quan quản lí nhà nước về kinh tế;
chơi” kinh tế thị trường
o Doanh nghiệp;
o Các tổ chức thuộc “xã hội dân sự”, cộng đồng
dân cư và người dân;
♦ Các cơ chế thực thi các o Cơ chế bổ sung giữa Thị trường và Nhà nước;
“luật chơi kinh tế” trên thị

o Cơ chế phân cấp quản lí kinh tế;
trường
o Cơ chế phối hợp;
o Cơ chế tham gia; v.v.
♦ Các “sân chơi kinh tế” hay o Thị trường hàng hóa;
hệ thống các “thị trường
o thị trường vốn,
cứng”
o thị trường lao động,
o thị trường bất động sản,

o v.v.

2


Phần dới đây sẽ trình bày ngắn gọn về thực trạng quá trình hình thành và
hoàn thiện hệ thống thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam
trong những năm gần đây.
2. Thc tin quỏ trỡnh hỡnh thnh v hon thin h thng phỏp lut kinh t
2.1 - Nhng thnh tu
Ngay t khi cụng cuc ci cỏch kinh t mi bt u, Vit Nam ó xõy dng v
ban hnh nhiu vn bn phỏp lut di dng B lut, Lut v Phỏp lnh liờn quan
trc tip n phỏt trin kinh t th trng v khuyn khớch kinh doanh. Tớnh t
1986 n nay ó cú hng trm lut v Phỏp lnh (k c Lut v Phỏp lnh sa i,
b sung) ó c ban hnh v a vo ỏp dng. S lng vn bn phỏp lut c
ban hnh trong 3 nhim k ca Quc hi (VIII, IX v X) ó gp nhiu ln so vi
tt c cỏc nhim k trc cng li. ú l cha k hng trm vn bn phỏp lut
di cỏc hỡnh thc ngh quyt, ngh nh ca Chớnh ph; quyt nh, ch th ca
Th tng Chớnh ph; quyt nh, ch th, thụng t ca B trng 1. Ni dung

phỏp lut kinh t ó phự hp hn vi c ch th trng, ỏp ng c hu ht
nhng ũi hi t cụng cuc ci cỏch kinh t. Khuụn kh lut phỏp mi ó cho
phộp thc hin nhng bc i u tiờn trong quỏ trỡnh chuyn i hnh vi ca
Nh nc t lm cho (lm h) sang cho lm, t vic can thip trc tip sang
tỏc ng giỏn tip vo cỏc hot ng kinh t. Cụng tỏc son tho, thm nh v
ban hnh cỏc vn bn phỏp lut ó bc u i vo nn np, theo mt quy trỡnh
thng nht do lut nh. Hot ng thụng tin, ph bin phỏp lut ó cú chuyn
bin tớch cc, ỏp ng tt hn cỏc nhu cu a dng v gúp phn nõng cao ý thc
chp hnh phỏp lut ca mi ngi dõn. Nh cú nhng n lc ú, m khung lut
phỏp ca nn kinh t th trng ó dn c nh hỡnh v ngy cng hon thin
hn, th hin rừ qua nhng c im sau õy:
- To dng khung phỏp lý cho vic thc hin quyn t do kinh doanh, phỏt trin
nn kinh t nhiu thnh phn, khai thỏc hiu qu ngun lc xó hi
Vi vic ban hnh Lut u t nc ngoi (1987), Lut Cụng ty v Lut Doanh
nghip t nhõn (1990), Nh nc Vit nam ó chớnh thc tha nhn s tn ti
hp phỏp ca cỏc thnh phn kinh t phi Nh nc. Tip theo ú, Lut Doanh
nghip nh nc (1995) v Lut Hp tỏc xó (1996) cng ó c ban hnh, to
Dẫn từ nguồn: Nâng cao chất lợng xây dựng các dự án Luật, pháp lệnh do Chính phủ soạn thảo
TS. Phạm Tuấn Khải TC Nghiên cứu Lập Pháp 3/2004.
1

3


khung kh phỏp lut c bn cho cỏc loi hỡnh doanh nghip trong nn kinh t
nhiu thnh phn, hn ch tng bc s can thip ca Nh nc vo hot ng
sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip. Nh vy, nn kinh t nhiu thnh
phn theo ch trng ca ng v c quy nh trong Hin phỏp 1992 ó c
c th hoỏ bng cỏc vn bn phỏp lut.
Bờn cnh ú, vi Lut Phỏ sn (ban hnh 1993, sa i 2004), khung phỏp lý cho

quỏ trỡnh rỳt khi th trng cng ó c xõy dng, to iu kin quan trng cho
vic thc hin chc nng o thi, chn lc ca c ch cnh tranh, gúp phn thỳc
y quỏ trỡnh phõn b li ngun lc theo hng cú hiu qu hn.
Bc ngot ln nht ca quỏ trỡnh ci cỏch trong nhng nm gn õy l vic ban
hnh v thc thi Lut Doanh nghip (2005). S ra i ca Lut ny l kt qu ca
cam kt chớnh tr v to lp mụi trng thun li, bỡnh ng v phự hp vi yờu
cu ca nn kinh t th trng nh hng XHCN v cỏc ũi hi ca quỏ trỡnh hi
nhp kinh t quc t; nhm mc tiờu trc ht l khc phc s chia ct, tỏch bit
ỏp dng theo thnh phn kinh t ca h thng lut phỏp (trc ú) v doanh
nghip, khi m cỏc doanh nghip cú cựng loi hỡnh phỏp lý, song nu thuc cỏc
thnh phn kinh t khỏc nhau, li b iu chnh bi cỏc quy nh phỏp lut khỏc
nhau v nhiu phng din, bao gm t th tc, iu kin gia nhp hoc rỳt lui
khi th trng, n cỏch thc qun lý ni b, v.v 2. Nay, nh cú Lut Doanh
nghip mi (2005), quyn t do v bỡnh ng trong kinh doanh - iu c quy
nh rừ trong Hin phỏp 1992 - ó thc s i vo cuc sng v ang giỳp to ra
bu khụng khớ mi trong mụi trng u t Vit Nam.
Tng t nh vy, Lut u t (chung), thay th cho Lut u t nc ngoi v
Lut khuyn khớch u t trong nc, c Quc hi Vit Nam thụng qua nm
2005, cú hiu lc t 1/7/2006, ó thc s l bc tin di theo hng ci thin
mụi trng u t kinh doanh, to mt sõn chi bỡnh ng cho cỏc nh u t
c trong v ngoi nc. Lut ny cũn bao gm cỏc quy nh mi v n gin húa
th tc u t, to nhiu iu kin thun li thu hỳt v s dng cú hiu qu
hn cỏc ngun vn u t, ỏp ng nhu cu hi nhp kinh t quc t.

Ví dụ: Các DNNN hoạt động theo Luật DNNN (2003), Luật Doanh nghiệp (1999) áp dụng cho các
DNTN, còn các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoại là đợc điều chỉnh bằng Luật về đầu t trực tiếp nớc
ngoàI (1996).
2

4



- Khung phỏp lý v th trng hng hoỏ, dch v ó v ang to iu kin cho c
ch th trng vn hnh cú hiu qu
Nhng i mi th ch u tiờn nhm phỏt trin nhanh th trng hng hoỏ, dch
v c bit l hng tiờu dựng, xut khu, l mt trong nhng chng trỡnh ci
cỏch quan trng gúp phn to ra cỏc thnh tu trong giai on u ca i mi.
iu ny c thc hin trc ht thụng qua cỏc ch trng v gii quy ch, r
b cỏc mnh lnh cú tớnh cht b quan to cng, to iu kin thỳc y lu
thụng hng hoỏ. Tip theo ú, Phỏp lnh v hp ng kinh t ó sm c ban
hnh nm (1989), to khung kh phỏp lý cho cỏc hnh vi giao dch kinh t trờn
th trng. B lut dõn s (1995) v Lut thng mi (1997) cng ó c a
vo thc hin, to giỳp cho cỏc giao dch trờn th trng ngy cng tr nờn sng
ng.
i vi xut - nhp khu hng hoỏ v dch v, Vit Nam ó cú nhng bc i
mi ngay t giai on u ci cỏch vi vic xoỏ b ch c quyn ngoi
thng. T 1988 cỏc doanh nghip cú vn u t nc ngoi ó c phộp hot
ng xut nhp khu, tip theo cỏc doanh nghip thuc thnh phn kinh t t
nhõn cng c kinh doanh xut nhp khu (theo Lut Cụng ty). Th tc xin giy
phộp xut nhp khu cng c n gin hoỏ tng bc. Vic ban hnh Ngh
nh 57/N-CP nm 1988 cú th coi l bc ngot ca quỏ trỡnh t do hoỏ ngoi
thng Vit nam, bi nú ó chớnh thc khng nh quyn t do kinh doanh
trong lnh vc ngoi thng. Bờn cnh ú, Nh nc cũn thc hin nhiu bin
phỏp ni lng v qun lý ngoi hi, to iu kin thun li hn cho cỏc doanh
nghip trong quỏ trỡnh thanh toỏn vi i tỏc nc ngoi. Nhng ro cn phi thu
nh ch quota, quy nh u mi xut nhp khu cng dn c r b, thỳc
y quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t ca Vit nam. Song song với những biện
pháp kể trên, trong những năm cuối của thập kỷ 80, Việt nam đã tiến hành những
biện pháp cải cách rất mạnh mẽ trong lĩnh vực giá cả theo xu hớng hình thành hệ
thống một giá tơng ứng với giá thị trờng. Nm 1992, Hi ng B trng ó ban

hnh Quyt nh 137- HBT v qun lý giỏ. õy l nhng quy nh phỏp lý u
tiờn v qun lý giỏ trong quỏ trỡnh chuyn i nn kinh t. ỳng 10 nm sau,
UBTVQH ó ban hnh Phỏp lnh giỏ nhm to lp khung phỏp lut cho vic
qun lý giỏ trong nn kinh t th trng nh hng XHCN. iu ny ó to ra
nhng tỏc ng tớch cc cho quỏ trỡnh chuyn i nn kinh t: bao cp qua giỏ ó
5


c hu b i vi hu ht cỏc mt hng, giỏ c trờn th trng hng hoỏ, dch
v ó phn ỏnh c quan h cung - cu v to c c s cho quỏ trỡnh ra quyt
nh u t theo hng s dng cú hiu qu hn ngun lc xó hi.
- Hỡnh thnh khung lut phỏp cho vic xõy dng v vn hnh th trng cỏc yu
t sn xut quan trng nht
Trong hn 10 nm qua, Nh nc Vit Nam ó c gng xõy dng khung phỏp lý
cho mt s th trng yu t quan trng nht c hỡnh thnh v bc u a
vo vn hnh. i vi th trng lao ng: b Lut Lao ng ó (nm 1994) ó
to thnh nn tng phỏp lý u tiờn cho th trng lao ng bng vic cụng nhn
quyn t do tỡm vic lm v quyn la chn ngi lao ng hai yu t c bn
to ra quan h cung cu cho th trng lao ng. Cựng vi nú, nhiu vn bn
phỏp lý khỏc cng c ban hnh iu chnh nhng hnh vi trờn th trng
cũn tng i s khai ny 3. Da trờn c s ú, giao dch trờn th trng lao ng
ó hỡnh thnh v tng bc phỏt trin, khụng ch riờng trong lónh th Vit nam
m cũn vn ra c phm vi ngoi nc. i vi th trng bt ng sn, thi
gian va qua, bờn cnh vic ban hnh Lut t ai (nm 1988, sa i vo nm
1993 v 2003)4, Lut Xõy dng (nm 2004), Nh nc cũn ban hnh v b sung
h thng cỏc vn bn phỏp lý, ra cỏc chớnh sỏch sỏch liờn quan n vic iu
chnh tng vn c th nh: th trng t ai, th trng nh , v.v. Khung
phỏp lý cho th trng vn cng dn c hon thin: nhng nm u ca ci
cỏch, kinh t Vit nam ó phi ng u vi nn lm phỏt phi mó, h thng
NHNN va cú chc nng phỏt hnh va cú chc nng cung ng ngun tớn dng

cho nn kinh t. Chớnh vỡ vy, vic chuyn i t h thng ngõn hng mt cp
sang h thng ngõn hng hai cp l mt bc i cc k quan trng kim ch
lm phỏt, ng thi to c s cho vic thc hin chớnh sỏch tin t tng ng vi
c ch th trng. Năm 1990, UBTVQH đã ban hành Pháp lệnh NHNN Việt
Trong các văn bản pháp quy có liên quan, đáng lu ý là Nghị định 198/CP (ngày 31/12/1994) quy định chi tiết và
hớng dẫn về hợp đồng lao động; Nghị định 72/CP (ngày 31/10/1995) quy định chi tiết và hớng dẫn về việc làm;
Nghị định 03/CP (ngày 15/1/2003) quy định về điều chỉnh tiền lơng, trợ cấp xã hội, ngoài ra còn một số thông t về
bảo hiểm xã hội, về giờ làm việc, giờ nghỉ ngơi,
4
Nguyên tắc cơ bản của Luật đất đai ở Việt nam là đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân (nguyên tắc này cũng đã
đợc tuyên bố trong Hiến Pháp năm 1980 đất đai thuộc sở hữu toàn dân một nền tảng hoàn toàn mới về thể
chế đối với đất đai). Luật đất đai đã thiết lập quyền sử dụng đất lâu dài, bao gồm: quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
kết quả sản xuất từ đất, quyền chuyển nhợng quyền sử dụng đất, quyền thế chấp quyền sử dụng đất. Luật này cũng
phân chia đất thành nhiều loại nh: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất thổ c, đất đô thị, đất chuyên dùng và đất
cha sử dụng. Chính phủ quy định khung giá thuê cho từng loại đất, trên cơ sở đó, UBND các tỉnh xác định cụ thể
giá để áp dụng.
3

6


nam và Pháp lệnh ngân hàng, HTX tín dụng và các công ty tài chính. Nm 1997,
Quc hi ó ban hnh Lut NHNN Vit nam v Lut v cỏc t chc tớn dng thay
th cho 2 Phỏp lnh trờn. Vi khung kh phỏp lý ny, 4 NHTM quc doanh ó
c tỏch khi NHNN v hng lot cỏc ngõn hng c phn, ngõn hng liờn doanh
v cỏc chi nhỏnh ngõn hng nc ngoi ó xut hin trờn th trng ti chớnh Vit
nam. i vi th trng khoa hc cụng ngh (KHCN), ln u tiờn, vn bo
h quyn s hu cụng ngh c a vo thnh cỏc quy nh trong B lut dõn
s (1995). Tip ú, trong hn mt thp k qua, vi ng li coi KHCN l ng
lc ca tng trng, nhiu c ch, chớnh sỏch cho hot ng th trng KHCN

ó c th ch hoỏ thnh h thng cỏc vn bn phỏp quy nhm iu chnh hnh
vi, s tham gia, mi quan h qua li gia cỏc t chc tham gia vo th trng
KHCN, Mt s vn bn quy phm phỏp lut quan trng liờn quan n vn hnh
th trng KHCN phi k n nh: Lut KHCN (2000); B Lut dõn s (1995);
B Lut hỡnh s (1999); Lut thng mi. Bờn cnh ú, cũn cú hng trm vn
bn di lut cng ó c ban hnh. c bit, trong nm 2005 v 2006, ó ban
hnh hai lut quan trng l Lut S hu trớ tu (2005) v Lut chuyn giao cụng
ngh (2006).
- To dng v lm hi hũa h thng lut phỏp nhm thỳc y quỏ trỡnh hi nhp
kinh t quc t
Sau khi Lut u t nc ngoi c ban hnh, thỳc y thu hỳt vn u t
nc ngoi v tin ti hi hũa lut phỏp ca Vit Nam vi khung lut phỏp quc
t, Lut u t nc ngoi ó c iu chnh, b sung v sa i 4 ln (vo cỏc
nm 1990, 1992, 1996 v 2000). Ngoi Lut u t nc ngoi, Vit Nam cng
ó tip tc b sung, iu chnh v hon thin nhiu lut quan trng khỏc nh:
Lut t ai, Lut Lao ng, Lut cnh tranh,theo hng h tr hi nhp kinh
t quc t.
Trong quan h quc t, Chớnh ph Vit Nam ó tớch cc tham gia ký kt nhiu
hip nh thng mi song phng v a phng vi cỏc nc v vựng lónh th 5,
gia nhp cỏc t chc thng mi khu vc v quc t. Nhiu cam kt trong cỏc
Hip nh nh: xoỏ b phõn bit i x gia ngi tiờu dựng trong nc vi
Đến nay, Việt Nam đã ký kết 47 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t với các nớc và vùng lãnh thổ,
trong đô Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ đã mang lại nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp.
5

7


ngi nc ngoi v giỏ, phớ mt s hng hoỏ, dch v 6; gim dn nhng hn ch
v chuyn giao cụng ngh, qun lý ngoi hi, s dng t ai, mt mt ó gúp

phn gim bt nhng ro cn v thng mi, u t quc t, mt khỏc ó to
nn cho vic tip tc hon thờn h thng phỏp lut v u t nc ngoi Vit
Nam. Hin nay sm cú kt qu tt trong vic m phỏn gia nhp WTO, Chớnh
ph Vit Nam ang tớch cc, khn trng xõy dng, sa i h thng lut phỏp,
chớnh sỏch hin hnh theo hng m ca kinh t th trng, ỏp ng ũi hi ca
WTO. ng thi, vic tham gia tớch cc hn vo cỏc tho thun, cam kt quc t,
cỏc n lc lm hi ho cỏc quy tc v chun mc quc t ó gúp phn ỏng k
lm tng tớnh th trng ca cỏc th ch kinh t Vit Nam.

2.2 - Nhng yu kộm v tn ti
Mc dự ó cú nhng c gng v n lc nh ó núi trờn, nhng nhỡn chung h
thng phỏp lut kinh t ca Vit Nam vn tn ti nhiu yu kộm, bt cp v vn
cha theo kp nhu cu phỏt trin kinh t xó hi. iu ny th hin rừ nht qua
cỏc thc tin nh: (i) H thng phỏp lut cũn thiu ton din, cha ng b,
cha ỏp ng c yờu cu qun lý t nc bng phỏp lut. Nhiu ni dung
quan trng liờn quan ti vn i mi kinh t xó hi chm c th ch hoỏ
nh: vn qun lý nh nc i vi ti sn thuc s hu nh nc; v ng ký
kinh doanh bt ng sn; cnh tranh trung thc; kim soỏt c quyn; v.v; (ii)
Mt s vn bn phỏp lut quan trng ó ban hnh song hiu lc thc thi cha
cao. Vớ d, Lut Cnh tranh, tuy c ban hnh t nm 2004, song hiu lc thc
thi cũn thp, vn cũn nhiu khe h mt s doanh nghip lm dng v th
khng ch th trng -- iu ú ó lm tn hi li ớch ca xó hi núi chung v
nhng doanh nghip nh núi riờng; (iii) Tớnh c th, minh bch, rừ rng ca
nhiu lut cũn thp: Nhng sai phm v hỡnh thc vn bn vn xy ra. Vic
cụng b, ng ti, hng dn cỏc vn bn quy phm phỏp lut cha c cỏc c
quan nh nc chp hnh kp thi v nghiờm chnh; (iv) Quy trỡnh xõy dng
phỏp lut cũn thiu tớnh dõn ch, tớnh i chỳng: cũn nhiu cng nhc v nhiu
Lộ trình xoá bỏ chế độ 2 giá đang đợc đẩy mạnh. Giá vé máy bay nội địa đã đợc thống nhất áp dụng từ
1/1/2004. Trong khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam đã cam kết xoá bỏ sự phân biệt về giá
điện cho sản xuất vào năm 2005

6

8


bất cập, cách phân công và thực hiện quy trình soạn thảo dễ dẫn đến tình trạng
bảo vệ lợi ích cục bộ của ngành, địa phương; chưa thật sự vì lợi ích chung và vì
sự thuận lợi của người dân; v.v.
3 - Đổi mới, sắp xếp lại các DNNN
3.1 Thành tựu
Một trong những hướng đổi mới quan trọng nhất đối với khu vực doanh nghiệp là
việc thực hiện sắp xếp, đổi mới và áp dụng từng bước chế độ quản trị hiện đại đối
với các DNNN. Những thành công đáng ghi nhận nhất trong lĩnh vực này là:
- Quá trình chuyển các DNNN sang tổ chức hoạt động cùng một mặt bằng pháp
lý với các loại hình doanh nghiệp khác đang được thực hiện một các tích cực.
Các quy định pháp lý trong Luật Doanh nghiệp đang được sửa đổi nhằm bảo đảm
tính thực tiễn, sát thực và phù hợp.
- Mô hình quản trị DNNN đang được đổi mới trên cơ sở bảo đảm quyền của chủ
sở hữu, hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp và cạnh tranh bình đẳng với các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác. Chức năng sở hữu nhà nước và chức
năng quản lý nhà nước đang ngày càng được phân biệt, làm rõ. Nhà nước đang
dần dần chuyển đổi phương thức quản lý doanh nghiệp từ phương thức đầu tư, sở
hữu toàn bộ doanh nghiệp sang phương thức đầu tư, góp vốn để nắm giữ tỷ lệ cổ
phần hoặc phần vốn góp chi phối. L
- Quyền lợi hợp pháp của các đồng chủ sở hữu trong DNNN có vốn đầu tư của
các thành phần kinh tế khác nhau ngày càng được tôn trọng và bảo đảm. Hiện
tượng can thiệp của các cơ quan hành chính nhà nước đối với các quyết định hợp
pháp, đúng luật, đúng điều lệ của doanh nghiệp ngày càng giảm, đặc biệt là đối
với các công ty cổ phần được hình thành từ việc cổ phần hóa DNNN.
- Việc chuyển đổi các tổng công ty sang mô hình công ty mẹ công ty con; hình

thành và phát triển các loại tập đoàn kinh tế, chủ yếu là tập đoàn đa sở hữu trên
cơ sở liên kết và đầu tư về vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp, cổ phần hoá các
tổng công ty; đồng thời khuyến khích tạo điều kiện cho việc phát triển các loại
tập đoàn kinh tế trên cơ sở các công ty cổ phần, Cty TNHH, doanh nghiệp tư
nhân đang ngày càng thu hút được sự chú ý của nhiều bên có liên quan.

9


- Các quy phạm pháp luật về vấn đề liên kết kinh tế, hợp đồng liên kết nhằm nâng
cao tính chuyên nghiệp và chuyên môn hóa cao cho các doanh nghiệp; minh bạch
hóa hệ thống thông tin doanh nghiệp nhằm giảm rủi ro và chi phí cơ hội cho
doanh nghiệp trong quá trình hình thành, ký kết và thực hiện liên kết kinh tế
thông qua hợp đồng đang được nghiên cứu sửa đổi và bổ sung; tạo điều kiện hình
thành và khuyến khích phát triển các hình thức liên kết kinh tế.
3.2 Các hạn chế và tồn tại
Tuy vậy, quá trình cải cách các DNNN hiện vẫn đang gặp nhiều khó khăn và
hạn chế cần được khắc phục, trong đó quan trọng nhất phải kể đến là:
- Các DNNN có quy mô lớn, nhưng hoạt động kém hiệu quả: Thực tế cho thấy
DNNN đang nắm giữ 75% tài sản cố định của quốc gia, 20% tổng vốn đầu tư
toàn xã hội, gần 50% tổng vốn đầu tư nhà nước, 60% tổng lượng tín dụng ngân
hàng trong nước, hơn 70% tổng vốn vay nước ngoài, trên 90% tổng các doanh
nghiệp Việt Nam tham gia hợp tác đầu tư với nước ngoài và phần lớn nguồn nhân
lực có chất lượng cao. Tuy nắm giữ nguồn lực lớn như vậy, nhưng năm 2003,
trong số 77% doanh nghiệp nhà nước có lãi chỉ có chưa đầy 40% doanh nghiệp
có mức lãi bằng hoặc cao hơn lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại. Nhưng
nếu đưa giá trị quyền sử dụng đất vào chi phí và cắt bỏ các khoản ưu tiên, ưu đãi
của nhà nước thì số DNNN làm ăn có lãi còn ít hơn nhiều. Số thuế thu nhập
doanh nghiệp chỉ là 8000 tỷ đồng trên tổng số 87.000 tỷ đồng nộp ngân sách nhà
nước năm 2003 nói lên hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước

rất thấp.
Mấy năm qua tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực DNNN ngày
càng sa sút so với doanh nghiệp dân doanh (các con số tương ứng của năm 2003
là 12% và 18%; năm 2004 là 11,8% và 22,8% và quý I năm 2005 là 7,9% và
25,5%). Chi phí sản xuất công nghiệp cao, hạn chế mức tăng giá trị gia tăng. Giá
trị sản xuất mấy năm gần đây tăng đến 15%/năm, nhưng giá trị gia tăng chỉ tăng
trên dưới 10%/năm. Quý I năm 2004, mức tăng giá trị sản xuất công nghiệp là
14,4%, trong khi đó mức tăng giá trị gia tăng công nghiệp chỉ có 8,5%. Rõ ràng
là nếu trước đây, để tăng được 1% giá trị gia tăng cần 1,5% giá trị sản xuất, thì
con số này của Quý I năm 2005 đã lên tới 1,7%.

10


- Nhiu DNNN cú trỡnh cụng ngh di mc trung bỡnh ca th gii v khu
vc: mỏy múc, thit b, dõy chuyn sn xut lc hu so vi th gii t 10 n 20
nm, 38% thit b ch thanh lý. Tc i mi cụng ngh chm (khong
10%/nm); cỏc ngnh cụng nghip cú trỡnh cụng ngh cao, hin i, nh in
t, tin hc mi ch chim vi phn trm giỏ tr sn xut cụng nghip; dch v cú
hm lng trớ tu cao cha nhiu.
- V gii quyt vic lm mi cho xó hi cng khụng ỏp ng yờu cu: trong vũng
11 nm qua t nm 1992 n ht nm 2003, c nn kinh t thu nhn c thờm 9
triu lao ng thỡ khu vc nh nc ch tng thờm cú gn 200 nghỡn ngi. Hin
ch cú trờn 2 triu lao ng lm vic trong khu vc DNNN.
- Nng sut lao ng trong cụng nghip cha cú tin b ỏng k: S liu v
nng sut lao ng xó hi ca Tng cc Thng kờ 2002 cho thy nng sut lao
ng thi k 1996-2001 tng bỡnh quõn mi nm 4,8%, chm hn tc tng
GDP (7%) cựng k. Nng sut lao ng thp, nm 2000 mi t khong 12 triu
ng, tng ng 832 USD, thp hn Indonesia (1705 USD), Trung Quc
(1517 USD), Thỏi Lan (3701 USD), Philipine (2690). Trong cỏc thnh phn kinh

t, nng sut lao ng ca DNNN thp hn khu vc cú vn u t nc ngoi
n 2 ln.7
- Sc cnh tranh cu cỏc DNNN cũn rt yu: Bỏo cỏo "nng lc cnh tranh ton
cu" ca ca Din n kinh t Th gii nm 2004 xp hng nng lc cnh tranh
ca 104 nc trong nm 2003-2004, trong ú nng lc cnh tranh Vit Nam xp
th 77, nng lc cnh tranh doanh nghip Vit Nam xp th 73. Trong ú, cỏc
DNNN cha chng minh c s khỏc bit v nng lc cnh tranh so vi cỏc
doanh nghip thuc cỏc thnh phn kinh t khỏc.
Rừ rng l, cht lng phỏt trin ca DNNN trong thi gian qua cũn khong cỏch
khỏ xa mi ỏp ng c yờu cu vn lờn i u trong ng dng tin b khoa
hc v cụng ngh; nng sut, cht lng v hiu qu kinh t - xó hi v chp
hnh phỏp lut ca DNNN cha th núi l tm gng cỏc thnh phn kinh t
khỏc noi theo. Hiu qu v sc cnh tranh thp so vi cỏc nc l thỏch thc ln
khi ta hi nhp sõu v rng vo nn kinh t quc t v khu vc.
Các số liệu trong mục này đợc trích dẫn từ bài tham luận của TS. Ngô Văn Điểm, Phó Ban nghiên cứu của Thủ tớng Chính phủ, tại hội thảo về Phát triển thể chế kinh tế thị trờng ở Việt Nam, do CIEM tổ chức tại Hà Nội,
ngày 29/4/2005.
7

11


4. i mi th ch nhm y mnh phỏt trin cỏc loi hỡnh doanh nghip
thuc mi thnh phn
4.1- Cỏc n lc ci cỏch th ch nhm thỳc y phỏt trin khu vc doanh
nghip dõn doanh trong nc
- Vic r soỏt cỏc giy phộp kinh doanh hin hnh v iu kin kinh doanh i
vi nhng ngnh cú iu kin ang c tip tc, nhm gim bt s lng cỏc
ngnh ngh, lnh vc thuc danh mc ngnh ngh cm kinh doanh, hoc kinh
doanh cú iu kin.
- Nhng quy nh hn ch cnh tranh, phõn bit i x, khụng cũn phự hp vi

kinh t th trng v cam kt quc t, trc ht v ngnh ngh kinh doanh, vay
vn v t ai, m rng cỏc th trng in lc, vin thụng, hng khụng, in
nh, bỏo chớ, qung cỏo v thụng tin kinh t ang tip tc c r soỏt, kin ngh
xoỏ b hoc sa i. Cỏc th tc hnh chớnh trc tip liờn quan n khu vc
doanh nghip nh th tc hon thu, hi quan, t ai, xõy dng, cụng
chng...ang ngày càng đợc hoàn thiên theo hớng tập trung, đơn giản hoá, thực
hiện chế độ công khai, minh bạch;
- Yờu cu v vic hỡnh thnh mt c quan ng ký kinh doanh chung cho cỏc loi
hỡnh doanh nghip, tng cng nng lc cho c quan ny sc chu trỏch
nhim theo dừi tỡnh hỡnh phỏt trin, thc hin tin kim, hu kim theo quy
nh ca phỏp lut i vi hot ng ca cỏc loi hỡnh doanh nghip ang c
xem xột mt cỏch tớch cc;
- Quyn ca cỏc doanh nghip trong hot ng xut khu tip tc c m rng,
cỏc iu kin, th tc xut nhp khu cho doanh nghip, h gia ỡnh ngy cng
c c gim bt, cỏc doanh nghip c quyn xut khu nhng mt hng
khụng cm hoc khụng hn ch s lng;
- C ch, chớnh sỏch to iu kin v to ng lc cho doanh nghip ch ng
tng qui mụ hot ng thụng qua t tớch lu v cỏc bin phỏp huy ng vn trờn
th trng chng khoỏn, phỏt trin hỡnh thc cụng ty c phn c tớch cc sa
i, b sung. Cỏc quy nh v thc hin v hp ng liờn kt ca cỏc doanh
nghip, hp tỏc, k c liờn kt thu ph núi riờng ang c quan tõm hon
chnh.

12


Nhờ vậy, khu vực kinh tế tư nhân đã thực sự được khuyến khích phát triển: hiện
đã có trên 200 000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
của thành phần này trong nền kinh tế hiện đang dẫn đầu: năm 2005, khu vực kinh
tế tư nhân, cá thể đóng góp khoảng 39,9% tổng sản phẩm trong nước. Quan trọng

hơn, chính khu vực này đã tạo ra phần lớn việc làm cho người lao động, góp phần
giữ vững ôn định và trật tự xã hội.

4.2 - Đối với khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
- Thủ tục cấp phép đầu tư cho các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đang ngày càng
được đơn giản hóa, chế độ đăng ký cấp phép đầu tư cho những dự án trong các
khu công nghệ cao, khu công nghiệp, các dự án không thuộc danh mục cấm hoặc
hạn chế đầu tư được mở rộng.
- Hình thức thu hút vốn ĐTNN được đa dạng hóa thông qua đầu tư gián tiếp, mua
lại, sát nhập; các hình thức pháp lý của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
cũng ngày càng nhiều thêm. Việc thu hút các tập đoàn xuyên quốc gia (TNC) vào
hoạt động tại Việt Nam được đặt thành mục tiêu quan trọng. Cụ thể hoá và thu
hẹp các lĩnh vực không cấp giấy phép đầu tư và điều kiện cấp phép đối với những
lĩnh vực đầu tư có điều kiện, mở cửa các lĩnh vực dịch vụ có năng lực cạnh tranh
thấp.
- Các quy định đặc thù đối với nhà đầu tư và doanh nghiệp có vốn ĐTNN đang
được giảm dần và sẽ tiến tới xóa bỏ. Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp (ban
hành năm 2005, có hiệu lực từ 1/7/2006) tạo ra cơ sở vững chắc cho việc thực
hiện một mặt bằng pháp lý và điều kiện kinh doanh bình đẳng giữa các nhà đầu
tư/ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với các nhà đầu tư và các doanh
nghiệp trong nước.
Nhờ có những nỗ lực đó mà khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
đã và sẽ tiếp tục có bước phát triển, thực sự trở thành một bộ phận cấu thành
quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
4.3 - Đối với các chủ thể kinh tế nông nghiệp
Nhiều biện pháp hoàn thiện thể chế kinh tế cho các chủ thể kinh tế ở nông thôn
đã được thực hiện:
13



- Cỏc ci cỏch th ch kinh t u tiờn trong lnh vc nụng nghip l ci cỏch v
quyn s dng t nụng nghip: h thng khoỏn 100 nm 1981 ó cho phộp
cỏc HTX nụng nghip giao quyn s dng t cho cỏc h nụng dõn, cho h quyn
t do nh ot cỏc sn phm do mỡnh lm ra sau khi ó np sn. Tuy mi
dng mc rt khiờm tn l giao t theo tng nm, nhng bin phỏp ci cỏch
th ch kiu dũ ỏ qua sụng ny ó giỳp lm tng ỏng k nng sut nụng
nghip thi k sau ú. Nhng ci cỏch ca khoỏn 10, c thc hin vo nm
1988, tc l ngay sau i mi ó giỳp ngi nụng dõn Vit Nam cú nhiu
quyn hn hn i vi t ai (7 quyn nh: quyn c s dng t theo cỏc
mc tiờu xỏc nh, quyn th chp, chuyn nhng, tha k, cho thuờ, v.v) v
quyn c t nh ot sn phm do mỡnh lm ra ó thc s ci trúi cho
ngi nụng dõn. Kt qu l nng sut nụng nghip tng vt: ch trong vi nm, ó
bin Vit Nam t mt nc nhiu nm phi nhp khu go thnh mt trong cỏc
nh xut khu go hng u th gii. ó cú nhng c tớnh cho rng trờn 80%
mc tng trng trong nhng nm 1990 l nh vo cỏc ci cỏch ny.8
- Lut t ai c thụng qua nm 1993 v tip tc c sa i, b sung trong
nm 2003 l cỏc bc tin di theo hng ci cỏch th ch liờn quan n t ai,
cỏc quyn v s hu v quyn s dng t cho cỏc bờn tham gia th trng, trong
ú, nụng dõn v cỏc ch th kinh t nụng nghip khỏc l nhng ngi c
hng li trc tip v chớnh yu. Cựng vi cỏc ci cỏch v quyn s dng t ai,
quyn t do c m rng trong vic trao i nụng sn, c trong v ngoi nc,
ó khuyn khớch ỏng k nng sut ca ngnh nụng nghip.
- Cỏc th ch tớn dng cho nụng nghip v nụng thụn cng ó c ci thin ỏng
k: Ngõn hng Nụng nghip ó c thnh lp nhm vo i tng chớnh l cỏc
h v doanh nghip trong khu vc nụng nghip v nụng thụn. Bờn cnh ú, Ngõn
hng phỏt trin nh ng bng sụng Cu Long cng c a vo hot ng
nhm mc tiờu h tr cho cỏc i tng c bit ti khu vc kinh t ny. Cỏc
chớnh sỏch tớn dng cng ó cú nhng i mi c bn: ỏp ng yờu cu m
rng u t khu vc nụng nghip, nụng thụn, Th tng Chớnh ph ó ban
hnh Quyt nh s 67/Q/TTg v mt s chớnh sỏch tớn dng phc v phỏt trin

nụng nghip - nụng thụn, trong ú cú nhng quy nh mi v ni lng cỏc quy
Dẫn theo: Những thể chế nào là quan trọng cho việc duy trì sự tăng trởng dài hạn ở Việt Nam, do ADB xuất
bản, năm 2004, tr. 140
8

14


nh v m bo tin vay ngõn hng, i tng cho vay v mc tiờu s dng, ó
cú vai trũ rt quan trng trong vic to iu kin thun li hn cho nụng dõn
trong tip cn v s dng vn tớn dng ngõn hng.
5 . Ci cỏch hnh chớnh
5.1. i mi trong c cu Chớnh ph
Ngay t khi bt u cụng cuc ci cỏch, ngy16/12/1987 Hi ng Nh nc ban
hnh Ngh quyt s 782-NQ/HNN7 v kin ton mt bc c quan thuc Hi
ng B trng. Theo ú, nhiu B chuyờn ngnh ó c sỏp nhp vo cú
chc nng tng hp hn9. c bit, theo Ngh quyt ny, U ban Quan h kinh t
vi nc ngoi ó c thnh lp trờn c s Lut u t nc ngoi nhm thc
hin chc nng qun lý nh nc i vi cỏc hot ng u t nc ngoi.
Trong nhng nm tip theo, Hi ng Nh nc v Quc hi ó ban hnh thờm
mt s quyt nh v i mi h thng t chc b mỏy theo hng gn nh hn,
cỏc b cú chc nng qun lý tng hp hn. Vớ d: Ngh quyt 66/HNN8 ngy
24/3/198810; Ngh quyt s 244 NQ/HNN8 ngy 31-3-1990 ca HNN 11. Nh
vy, trong giai on u ca quỏ trỡnh chuyn i nn kinh t, b mỏy qun lý
nh nc ó cú mt s thay i tng bc ỏp ng c phng thc qun lý
nh nc mi phự hp vi c ch th trng. Nm 1992, Quc hi ó ban hnh
Ví dụ: Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm đợc hình thành từ 3 bộ: Bộ Nông nghiệp, Bộ Công
nghiệp thực phẩm và Bộ lơng thực; Bộ Năng lợng từ 2 bộ: Bộ điện lực và Bộ Mỏ và than,...
9


10

Theo Nghị quyết này: 1- Thành lập Bộ kinh tế đối ngoại trên cơ sở sáp nhập Bộ ngoại thơng và Uỷ
ban Kinh tế đối ngoại, 2- Thành lập Bộ xây dựng (mới) trên cơ sở sáp nhập Bộ xây dựng và Uỷ ban xây
dựng cơ bản Nhà nớc, 3- Sáp nhập Tổng cục điện tử và Kỹ thuật tin học vào Bộ cơ khí và Luyện kim.
11

Theo Nghị quyết này sẽ có một số thay đổi nh sau:
- Thành lập Bộ văn hóa - Thông tin - Thể thao và Du lịch trên cơ sở Bộ văn hóa, Bộ thông tin, Tổng cục
thể dục thể thao và Tổng cục du lịch để thống nhất quản lý Nhà nớc về văn hóa, thông tin, phát thanh,
truyền hình, báo chí, xuất bản, thể dục thể thao và du lịch;
- Thành lập Bộ giáo dục và đào tạo trên cơ sở Bộ giáo dục, Bộ đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy
nghề để thống nhất quản lý Nhà nớc về giáo dục và đào tạo;
- Thành lập Bộ thơng nghiệp trên cơ sở Bộ kinh tế đối ngoại; Bộ nội thơng, Bộ vật t để thống nhất quản
lý Nhà nớc các hoạt động thơng nghiệp và dịch vụ;
- Đổi tên Bộ cơ khí và luyện kim thành Bộ công nghiệp nặng để thống nhất quản lý Nhà nớc đối với các
ngành cơ khí luyện kim, điện tử, mỏ, địa chất, dầu khí và hóa chất. Phê chuẩn việc giải thể Tổng cục mỏ
và địa chất, Tổng cục hóa chất và Tổng cục dầu khí;
- Đổi tên Bộ giao thông vận tải thành Bộ giao thông vận tải và bu điện đảm nhiệm chức năng quản lý
Nhà nớc đối với ngành bu điện do Tổng cục bu điện phụ trách và ngành hàng không dân dụng. Phê
chuẩn việc giải thể Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam.
- Đổi tên ủy ban khoa học và kỹ thuật Nhà nớc thành ủy ban khoa học Nhà nớc để thống nhất quản lý Nhà nớc
về khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội; Phê chuẩn việc chuyển ủy ban khoa học xã hội Việt
Nam thành Viện khoa học xã hội Việt Nam làm chức năng nghiên cứu khoa học xã hội;
- Giao chức năng quản lý Nhà nớc đối với ngành cao su cho Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm đảm
nhiệm. Phê chuẩn việc giải thể Tổng cục cao su.

15



Hiến pháp mới, thay đổi cơ bản phương thức hoạt động của Nhà nước Việt nam.
Ngày 30/9/1992, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết quy định cơ cấu Chính phủ
bao gồm 20 Bộ và 7 cơ quan ngang bộ.
Ngày 25/12/2001, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 51/2001/QH10 sửa đổi,
bổ sung Hiến pháp 1992. Theo Hiến pháp (sửa đổi) này, Quốc hội đã ra Nghị
quyết số 02/2002/QH11 (ngày 5/8/2002), quy định cơ cấu Chính phủ bao gồm
thành phần là 20 bộ và 6 cơ quan ngang bộ. Do có sự thay đổi về cơ cấu Chính
phủ và chức năng của từng bộ, trong 2 năm tiếp theo, Chính phủ đã ban hành
hàng loạt các Nghị định quy định lại tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các Bộ,
ngành. Cơ cấu tổ chức Chính phủ cũng được điều chỉnh một bước: một số Bộ, cơ
quan ngang bộ được thành lập mới (bộ Tài nguyên và môi trường, bộ Bưu chính
Viễn thông, ủy ban dân số Gia đình và trẻ em); điều chỉnh và đổi tên một số bộ,
cơ quan ngang bộ (như Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nội Vụ, Thanh tra Chính
phủ, ủy ban dân tộc). Cơ cấu tổ chức bộ máy bên trong của các bộ, ngành cũng
được kiện toàn trở nên phù hợp hơn với các chức năng, nhiệm vụ mới.
Tất cả những thay đổi trên đều thực hiện nhằm thiết lập bộ máy hành chính công
có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự tham gia của người dân và các tác
nhân thị trường khác vào phát triển kinh tế - xã hội. Bộ máy quản lý kinh tế trong
hệ thống hành pháp đã bước đầu được tổ chức lại theo hướng hình thành các Bộ
quản lý tổng hợp, thu gọn đầu mối các cơ quan trực thuộc Chính phủ; Phân cấp
giữa các cấp chính quyền trong quản lý kinh tế đã được đổi mới từng bước; tạo
dựng một số thể chế và tổ chức mới; thủ tục hành chính bước đầu được đơn giản
hoá, tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư cả trong nước và nước ngoài; thu hẹp các
chức năng can thiệp vào hoạt động kinh doanh, tăng thêm những nhiệm vụ hỗ trợ
các doanh nghiệp phát triển sản xuất.
5.2 - Đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế
Song song với những cải cách cơ cấu tổ chức trong hệ thống bộ máy quản lý Nhà
nước về kinh tế, Chính phủ Việt Nam cũng đã từng bước điều chỉnh chức năng
quản lý nền kinh tế theo hướng gần hơn với cơ chế thị trường. Nhờ đó, chức năng
quản lý nhà nước về kinh tế đã có sự thay đổi cơ bản, cả về lí luận lẫn trên thực

tiễn

16


- Về mặt lý luận, Đại hội Đảng lần thứ VII đề ra nhiệm vụ “bộ máy nhà nước
từng bước chuyển sang chức năng quản lý nhà nước, khắc phục dần sự can thiệp
vào điều hành kinh doanh” và đề ra phương hướng “Nhà nước quản lý kinh tế
theo định hướng, dẫn dắt, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động
sản xuất kinh doanh, ....đảm b¶o hµi hoµ gi÷a ph¸t triÓn kinh tÕ vµ x· héi...”. Đại
hội Đảng lần thứ VIII, bên cạnh yêu cầu phải “nâng cao năng lực và hiệu quả
quản lý kinh tế của Nhà nước”, còn đề ra phương hướng “Nhà nước định hướng
phát triển, trực tiếp đầu tư vào một số lĩnh vực, thiết lập khuôn khổ pháp luật, xây
dựng chính sách nhất quán, phân phối lại thu nhập, hạn chế tiêu cực của cơ chế
thị trường ...”. Đại hội IX chỉ đạo “tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô
của Nhà nước đối với nền kinh tế. Đổi mới hơn nữa công tác kế hoạch hoá, nâng
cao công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế- xã
hội”.
- Trên thực tế, nhiều biện pháp đổi mới chức năng quản lý Nhà nước cụ thể, phù
hợp hơn với cơ chế thị trường đã được thực hiện. Nội dung đổi mới chủ yếu của
quản lý nhà nước về kinh tế là: tách bạch chức năng quản lý nhà nước về kinh tế
của các cơ quan nhà nước, chức năng chủ sở hữu DNNN của Nhà nước ra khỏi
chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp; chuyển từ quản lý cụ thể các
hoạt động của nền kinh tế sang quản lý tổng thể nền kinh tế quốc dân; chuyển từ
can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế sang can thiệp gián tiếp thông qua hệ thống
pháp luật, kế hoạch, cơ chế chính sách và các công cụ điều tiết vĩ mô. Hộp 1 tóm
tắt những biện pháp đổi mới cụ thể đã được thực hiện trên tất cả các phương diện
của chức năng kinh tế của Nhà nước trong thời gian gần đây.
Hộp 1: Một số biện pháp đổi mới chức năng kinh tế của Nhà nước
(1) Đổi mới phương thức quản lí Nhà nước đối với nền kinh tế

o Ban hành, sửa đổi, bổ sung nhiều luật, pháp lệnh mới cho phù hợp với
sự vận động của nền kinh tế thị trường. Đặc biệt, Luật Doanh nghiệp
(năm 1999) với tư tưởng đột phá là chuyển từ việc quy định công dân
chỉ được hoạt động kinh doanh khi “Nhà nước cho phép” sang chính
thức công nhận công dân được tự do kinh doanh ở những lĩnh vực “Pháp
luật không cấm”. Điều này đã và sẽ góp phần cải thiện mạnh mẽ đến
mối quan hệ giữa Nhà nước và thị trường.
o Tạo khung khổ pháp luật và chính sách để mở rộng thị trường trong n17


ước cũng như thị trường nước ngoài cho hàng hoá và dịch vụ của Việt
Nam, mở rộng kênh lưu thông hàng hoá và dịch vụ trong nước; mở rộng
quyền tham gia xuất nhập khẩu, xúc tiến thương mại; mở rộng hoạt động
kinh tế đối ngoại; thực hiện hội nhập khu vực và quốc tế v.v...
o Từng bước chuyển kế hoạch hoá từ kế hoạch chi tiết, hiện vật sang kế
hoạch mang tính chất định hướng là chính, với trọng tâm là xây dựng
chiến lược tổng thể phát triển kinh tế, xã hội 10 năm, kế hoạch 5 năm và
chú trọng hơn tới công tác dự báo, kể cả dự báo hàng tháng, hàng quý.
o Đổi mới chính sách tài chính: Hệ thống thuế được đổi mới theo hướng
tạo sự bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế giữa các loại hình doanh nghiệp;
thực hiện cơ cấu lại và đổi mới chính sách chi tiêu của NSNN theo hướng kết hợp giữa nguồn tài chính nhà nước với việc phát huy các nguồn
lực của các tầng lớp dân cư để phát triển kinh tế, bước đầu thực hiện
chính sách xã hội hoá các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá v.v... song còn
thiếu cơ chế thích hợp;
o Chính sách tiền tệ - tín dụng đã từng bước được đổi mới theo hướng dựa
nhiều hơn vào thị trường, bớt dần sự can thiệp hành chính trực tiếp của
Nhà nước. Hệ thống ngân hàng đã được đổi mới một bước, chuyển từ
một hệ thống ngân hàng duy nhất thành hệ thống ngân hàng 2 cấp, tách
chức năng quản lý nhà nước của Ngân hàng trung ương với chức năng
kinh doanh của ngân hàng thuơng mại và các tổ chức tài chính phi ngân

hàng khác; hình thành hệ thống các tổ chức tín dụng với sự tham gia của
mọi thành phần kinh tế; từng bước thực hiện chính sách lãi suất và chính
sách tỷ giá linh hoạt hơn theo cung cầu trên thị trường, kết hợp với áp
dụng chính sách tín dụng ưu đãi (chủ yếu cho đầu tư phát triển) và hỗ trợ
lãi suất cho các mục tiêu cần khuyến khích phát triển.
(2) Đổi mới chức năng “nhà kinh doanh, nhà đầu tư” của Nhà nước
o Nhà nước giảm mạnh tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh
doanh, đồng thời thực hiện can thiệp vào hoạt động này thông qua chính
sách đầu tư vào các DNNN công ích và các DNNN kinh doanh thuộc
những lĩnh vực đặc biệt quan trọng;
o Củng cố và phát triển kinh tế Nhà nước, thông qua việc chú trọng các
ngành, lĩnh vực then chốt để bảo đảm vai trò chủ đạo của kinh tế nhà
nước (ví dụ: Chính phủ đã ban hành tiêu chí, danh mục các ngành, lĩnh
vực sản phẩm và dịch vụ trong đó Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ);
o Đầu tư của Nhà nước được định hướng tập trung hơn vào phát triển cơ
18


s h tng v vo nhng lnh vc m t nhõn khụng mun hoc cha cú
kh nng u t, trờn c s ú to thờm thun li cho c ch th trng
phỏt huy tỏc dng.
(3) i mi trong chc nng bo m phỳc li
o Chớnh sỏch phõn phi ó cú bc chuyn ban u t phng thc phõn
phi bỡnh quõn, phõn phi theo tiờu chun hin vt sang thc hin nhiu
hỡnh thc phõn phi a dng: phõn phi theo kt qu lao ng v hiu
qu kinh t; phõn phi theo mc vn úng gúp; phõn phi thụng qua
phỳc li xó hi. ó bc u thc hin chớnh sỏch iu tit thu nhp, tuy
cũn phm vi hp.
o ó chỳ ý thc hin tt hn cỏc chớnh sỏch n n ỏp ngha v chớnh
sỏch xó hi. Bc u thc hin c ch Nh nc v nhõn dõn cựng lm

trong nhiu lnh vc nh: y t, giỏo dc, phỏt trin h thng ng giao
thụng v mng li phõn phi in nụng thụn v.v... Hỡnh thnh h
thng bo him xó hi cho ngi lao ng thuc mi thnh phn kinh t
theo hng tỏch bch rừ trỏch nhim ca cỏc ch th tham gia, loa b
dn cỏc hỡnh thc bao cp ca Nh nc; T chc thc hin cú kt qu
rừ rt cỏc chng trỡnh quc gia; Cú cỏc gii phỏp hiu qu hn trong
u tranh phũng chng cỏc t nn xó hi nh: ma tuý, phũng chng tai
nn giao thụng,v.v.
Tuy còn có những hạn chế, yếu kém (thể hiện trong việc phân định cha thật rõ vai
trò quản lý nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng; hoặc qua năng lực còn hạn chế
của bộ máy quản lý kinh tế của Nhà nớc), song, chính nhờ có những nỗ lực kể
trên mà mối quan hệ Nhà nớc thị trờng doanh nghiệp có sự thay đổi cơ bản
theo hớng Nhà nớc điều tiết vĩ mô, thị trờng điều tiết doanh nghiệp.
4.3 Đổi mới công tác kế hoạch hóa
Công tác kế hoạch hoá cũng đã có nhiều đổi mới, góp phần cải thiện vai trò của
Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng và thúc đẩy quá trình đổi mới kinh tế nói
chung. Về mặt luật pháp, Chính phủ Việt Nam đang chuẩn bị trình lên Quốc hội
dự thảo Luật về công tác kế hoạch hoá. Nếu đợc phê chuẩn, Luật này sẽ trở thành
khung pháp lý quan trọng cho hoạt động của các cơ quan kế hoạch. Trên thực tế,
mặc dù vẫn còn nhiều vấn đề liên quan đến nội dung và quy trình xây dựng các
chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch, cũng nh một số tồn tại, bất cập trong việc điều
hành thực hiện kế hoạch, v.v. những thành tựu cơ bản trong lĩnh vực kế hoạch
đã ngày càng thể hiện rõ nét qua các khía cạnh sau:

19


Kế hoạch định hớng phát triển 5 năm đang ngày càng trở thành trọng tâm của
công tác kế hoạch, đợc xây dựng trên cơ sở chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội
dài hạn, định rõ cho từng thời kỳ phát triển;

Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch đợc thay đổi một cách cơ bản, thu hẹp dần các chỉ
tiêu hiện vật, đồng thời mở rộng thêm các chỉ tiêu giá trị;
Qúa trình lập kế hoạch đã đợc đổi mới từng bớc theo hớng dân chủ và công
khai, thu hút nhiều hơn sự tham gia của ngời dân và các bên có liên quan;
Việc điều hành kế hoạch cũng chuyển dần từ can thiệp vi mô sang duy trì các
cân đối vĩ mô, sử dụng các công cụ gián tiếp; phơng pháp kế hoạch hoá theo
chơng trình mục tiêu nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc nhất về kinh tế xã hội đang dần đợc hoàn thiện;
Công tác điều hành kế hoạch đã hớng tới các kết quả thiết thực hơn: đã kịp
thời phát hiện và xử lý tốt hơn những diễn biến bất thờng xuất hiện do tác
động của nền kinh tế thế giới, khu vực và của đời sống kinh tế - xã hội trên các
vùng khác nhau ở Việt Nam;
Công tác quy hoạch phát triển đã đợc tăng cờng, tạo điều kiện thuận lợi để
phát triển một số ngành, lĩnh vực, vùng và các địa phơng.
Vai trò của Nhà nớc và của công tác kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa từng bớc đợc đổi mới và ngày càng đợc khẳng
định vững chắc.
5. Xây dựng và phát triển các loại thị trờng yếu tố sản xuất
Trong hơn một thập kỷ qua, nhiều nỗ lực nhằm đặt nền móng cho hệ thống thể
chế thị trờng các yếu tố ở Việt Nam đã và đang đợc thực hiện. Bên cạnh các nỗ
lực xây dựng khung luật pháp (phần 2.1 trên đây), nhiều hoạt động thực tiễn đã và
đang đợc xúc tiến tích cực, nhờ đó, các thị trờng yếu tố cơ bản đã đợc hình thành
và bắt đầu vận hành.
5.1 Thị trờng lao động:
Là loại thị trờng yếu tố sản xuất đợc hình thành và thực sự đi vào hoạt động sớm
nhất ở Việt Nam, bắt đầu từ các nỗ lực đổi mới căn bản nhận thức về thị trờng lao
động: nếu trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, lao động không đợc coi nh một
hàng hoá, sự tồn tại của thị trờng lao động không đợc pháp luật thừa nhận, thì nay,
thị trờng lao động đã đợc chính thức thừa nhận là một trong những thị trờng yếu
tố sản xuất quan trọng nhất. Bớc tiếp theo là tạo dựng hệ thống cơ sở hạ tầng
cho thị trờng lao động: bao gồm từ các cơ sở giới thiệu, giao dịch về việc làm

(năm 2004, đã có gần 200 trung tâm giới thiệu việc làm, thuộc các cơ quan của bộ
LĐ-TB-XH, hoặc các tổ chức, đoàn thể xã hội), đến các siêu thị lao động, chợ
lao động, v.v. Đây chính là nơi ngời lao động cần tìm việc làm và ngời sử dụng
lao động cần ngời làm việc có thể gặp nhau để thực hiện các giao dịch về sức
20


lao động, hoặc là nơi để các trờng đào tạo nghề có thể nắm bắt nhu cầu về các
loại nghề nghiệp và thực hiện việc tuyển sinh. Đồng thời, nhiều công ty môi giới
lao động cho xuất khẩu đã xuất hiện, làm cầu nối cho ngời lao động muốn tìm
việc làm có thu nhập cao hơn ở nớc ngoài và các doanh nghiệp nớc ngoài có nhu
cầu tuyển dụng lao động từ Việt Nam có thể gặp gỡ nhau. Một số biện pháp cải
tiến cụ thể liên quan đến thị trờng lao động đợc tóm tắt tại Hộp 2 dới đây.
Nhờ đó, thị trờng lao động đã chính thức đi vào cuộc sống và từng bớc phát triển,
không chỉ riêng trong lãnh thổ Việt nam mà còn vơn ra cả phạm vi ngoài nớc.
Nguồn nhân lực, vì thế, đã đợc sử dụng một cách có hiệu quả hơn.
Hộp 2
Một số biện pháp cụ thể hỗ trợ sự phát triển của thị trờng lao động
Ban hành và thực thi các văn bản pháp lý tạo điều kiện cho việc tự do
trao đổi sức lao động trên thị trờng; bảo vệ quyền lợi của cả ngời lao
động và ngời sử dụng lao động, thuộc mọi thành phần kinh tế;
Hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp cho ngời lao động theo hớng Nhà
nớc, doanh nghiệp và ngời lao động cùng đóng góp;
Bớc đầu khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển hàng
hóa sức lao động (ví dụ: tham gia vào việc đào tạo, xuất khẩu lao
động);
Tăng cờng hoạt động thanh tra, kiểm tra của Nhà nớc và xử lý kịp thời
vi phạm pháp luật lao động;
nâng cao vai trò đại diện của Công đoàn trong việc xây dựng và thực
hiện khung chính sách về lao động;

Tạo dựng và đa dạng hóa các loại hình thể chế thị trờng lao động
cứng nh chợ lao động, triển lãm việc làm, các trung tâm giới thiệu
việc làm; v.v. và các cơ chế thị trờng thuận lợi khác nhằm giúp đỡ
những ngời có khả năng lao động, nhất là những ngời trẻ tuổi, đợc đào
tạo, tìm đợc công ăn việc làm với mức trả công xứng đáng.
5.2 Th trng bt ng sn
Trong nhng nm gn õy, ó cú nhiu thay i c thc hin i vi th trng
bt ng sn Vit Nam. Bờn cnh nhng i mi v khung lut phỏp, ó cú
nhiu thay i tớch cc v qun lý nh nc i vi loi th trng ny: nm
2004, B Ti nguyờn v Mụi trng chớnh thc c thnh lp, vi mt trong
nhng chc nng quan trng l thc thi vic qun lý nh nc i vi th trng
bt ng sn, trong ú cú t ai, nh v cỏc cụng trỡnh trờn t khỏc. Cho n
nay, ó cú nhiu bin phỏp v sỏng kin ó c thc hin nhm lm cho cỏc

21


hoạt động của thị trường BĐS đi theo hướng phục vụ cho tăng trưởng kinh tế và
đảm bảo công bằng xã hội (xem Hộp 3). Nhờ đó, thị trường BĐS đang trở thành
một trong những thị trường có hoạt động sôi động nhất trong những năm gần đây.
Hộp 3
Một số biện pháp cụ thể nhằm hỗ trợ sự phát triển Thị trường
BĐS
• Xác định rõ các quyền về đất đai của người sử dụng, các biện
pháp và chế tài bảo đảm thực hiện dễ dàng các quyền đó; Tạo cơ
sở pháp lý thuận lợi về cho thuê và chuyển quyền sử dụng đất.
• Thực hiện cơ chế mọi doanh nghiệp đều phải mua quyền sử dụng
đất hoặc thuê đất khi có nhu cầu sử dụng;
• Phân cấp mạnh hơn cho Uỷ ban nhân dân các cấp trong việc quản
lý đất đai;

• Nâng cao tính công khai, minh bạch trong quy hoạch sử dụng đất,
bảo đảm tính pháp lý của quy hoạch khi được thông qua;
• Thống nhất chế độ đăng ký bất động sản và giấy tờ liên quan đến
bất động sản.
• Bãi bỏ nhiều quy định hạn chế khả năng chuyển dịch bất động sản.
Tuy nhiªn, liªn quan tíi thÞ trêng B§S hiÖn cßn cã qu¸ nhiÒu vÊn ®Ò thÓ chÕ cÇn
®îc xem xÐt. Trong đó trước hết phải kể đến là các vấn đề liên quan đến hệ thống
luật pháp, bộ máy thực thi pháp luật bất động sản, và sự thiếu vẵng các “thể chế
thị trường cứng”, được công nhận chính thức ở Việt Nam. Việc thiếu vắng một
đạo luật về đăng ký và kinh doanh bất động sản – cơ sở pháp lý tối cần thiết để
điều chỉnh sự vận hành của loại thị trường quá nhạy cảm và rất phức tạp này –
cũng chính là hạn chế rất lớn hiện nay.
5.3 Thị trường tài chính
Sự phát triển thị trường tài chính Việt Nam thời gian qua đã có những kết quả rất
đáng khích lệ. Cụ thể là: (i) các cấu thành cơ bản của thị trường này đã được hình
thành. Một loạt các định chế mới như: công ty chứng khoán, công ty tài chính,
công ty bảo hiểm nhân thọ,… đã được xây dựng và bắt đầu hoạt động; (ii) hệ
thống ngân hàng và tín dụng ngân hàng đã và đang có những thay đổi căn bản
theo hướng tích cực. Vai trò và năng lực của NHNN, NHTM đã dần được cải
thiện, tiếp cận với các hình thức kinh doanh hiện đại; (iii) thị trường tài chính
22


trong nc ó dn tng bc ho hp vi th trng quc t. Cỏc nguyờn tc
qun lý ti chớnh tiờn tin, cỏc chun mc quc t v tớnh minh bch, k toỏn,
kim toỏn, ó v ang tng bc c th ch hoỏ v vn dng trong thc t
v (iv) cỏc c quan qun lý Nh nc v cỏc nh ch ti chớnh (NHNN, B Ti
chớnh, UBCKNN,) ó dn c th ch hoỏ v cú s phi hp tỏc nghip cht
ch hn.
Tuy nhiờn, nhỡn mt cỏch tng th thỡ th trng ti chớnh Vit Nam vn cha

theo kp v ỏp ng c nhng ũi hi ca i sng kinh t xó hi. Th trng
ti chớnh núi chung, th trng tin t v th trng vn núi riờng, cũn trỡnh
phỏt trin thp, th trng chng khoỏn mi ra i cũn nh bộ v yu kộm. Hin
nay, nhiu th trng th cp Vit Nam vn cha phỏt trin, mi liờn kt, tỏc
ng qua li gia cỏc th trng trong h thng cũn thiu cht ch, h thng ngõn
hng cũn tim n nhiu ri ro; tớnh minh bch thụng tin cha thng xuyờn c
m bo Ngoi ra, h thng phỏp lý hin hnh vn cha to iu kin m
bo tớnh c lp cn thit ca NHTW v cng cha ni lng iu kin gia nhp
th trng ti ca cỏc nh u t trong lnh vc ny, c bit l cỏc nh u t
nc ngoi. H thng phỏp lý trong lnh vc tớn dng cũn th hin s phõn bit
i x tng i rừ nột gia cỏc nh cung ng tớn dng cng nh gia khỏch
hng ca cỏc t chc tớn dng12.
5.4. Th trng khoa hc cụng ngh
Trong hn mt thp k qua, vi ng li coi KHCN l ng lc ca tng
trng, nhiu c ch, chớnh sỏch cho hot ng th trng KHCN ó c th
ch hoỏ thnh h thng cỏc vn bn phỏp quy nhm iu chnh hnh vi, s tham
gia, mi quan h qua li gia cỏc t chc tham gia vo th trng KHCN. Tuy
vy, trờn thc t, so vi cỏc th trng yu t sn xut khỏc thỡ th trng KHCN
cũn rt s khai. Nu quan sỏt th trng KHCN Vit Nam trong vi nm qua, rừ
rng cú th thy: trỡnh cụng ngh ca cỏc doanh nghip Vit Nam vn cũn rt
thp; cỏc giao dch trờn th trng KHCN cũn nghốo nn (cỏc doanh nghip ch
yu tham gia vo giao dch mua bỏn mỏy múc m cha tham gia vo giao dch cú
hm lng KHCN cao nh: mua bỏn bn quyn sỏng ch, hp ng nghiờn cu
Thể hiện qua sự phân biệt đối sử giữa các ngân hàng thơng mại quốc doanh với các ngân hàng thơng
mại cổ phần, giữa các ngân hàng trong nớc với các ngân hàng liên doanh và các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Phân biệt đối xử cũng thể hiện rõ nét giữa các khách hàng là DNNN với các khách hàng là
doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân.
12

23



v trin khai,); cung trờn th trng KHCN t cỏc doanh nghip v t chc
KHCN nc ngoi nhiu, nhng chi phớ quỏ cao so vi kh nng ti chớnh ca
doanh nghip. Do vy, n nay ó cú nhiu ý kin cho rng th trng khoa hc
cụng ngh thc s cũn cha c hỡnh thnh Vit Nam 13. Trong khi ú, loi th
trng yu t ny l b phn cu thnh khụng th thiu m bo tng trng
kinh t nhanh v bn vng.
6. M ca v hi nhp
Bờn cnh nhng n lc v ci thin khung phỏp lý nhm to dng mi v/ hoc
lm hi hũa h thng lut phỏp (xem phn 2.1 trờn õy), Chớnh ph Vit Nam ó
thc hin nhiu bin phỏp nhm thỳc y quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t,
trong ú, quan trng phi k n l:
- Tin hnh rng rói cụng tỏc tuyờn truyn, gii thớch trong cỏc t chc chớnh
quyn, on th, doanh nghip v cỏc tng lp nhõn dõn v hi nhp kinh t quc
t, nhm nõng cao nhn thc v tm quan trng, v cỏc c hi v thỏch thc ca
quỏ trỡnh ny;
- Tớch cc chun b cho vic xõy dng Chin lc tng th v hi nhp kinh t
quc t vi mt l trỡnh c th cỏc ngnh, cỏc a phng, doanh nghip da
vo ú m sp xp li c cu, chin lc kinh doanh, nõng cao nng lc cnh
tranh, bo m hi nhp cú hiu qu hn;
- Thc hin vic chuyn dch c cu kinh t theo hng phỏt huy ti a li th
cnh tranh ca ngnh hoc ca quc gia, nõng cao cht lng, h giỏ thnh sn
phm, to ra nhng sn phm mi nhn, cú kh nng chim lnh th trng quc
t.
- Tip tc sp xp li, i mi DNNN theo hng nõng cao hiu qu hot ng
ca cỏc doanh nghip ny;
- Chỳ trng vic o to ngun nhõn lc cú tay ngh, tinh thụng nghip v, cú
tỏc phong cụng nghip v k lut lao ng cao. Quan tõm nhiu hn n vic o
to i ng cỏn b qun lý v kinh doanh; bc u bt tay xõy dng v a vo
thc hin mt s chớnh sỏch v thu hỳt v s dng nhõn ti;

Xem Kinh tế Việt Nam 2003 của Viện nghiên cứu QLKTTƯ, phần về Thị trờng khoa học và công
nghệ, tr. 89-92.
13

24


- Tng cng hot ng kinh t i ngoi theo hng a phng húa, a dng
húa th trng v cỏc i tỏc, tham gia tớch cc vo hot ng ca cỏc t chc
quc t, nhm nõng cao th v lc ca Vit Nam.14
- Thc hin mi n lc nhm sm kt thỳc m phỏn gia nhp WTO theo cỏc
phng ỏn v l trỡnh hp lý, phự hp vi hon cnh ca Vit Nam v cỏc yờu
cu ca cỏc i tỏc quc t.
- Thnh lp v kin ton UBQG v hp tỏc kinh t quc t, nhm giỳp Th tng
Chớnh ph t chc, ch o cỏc hot ng hi nhp.
Nh ú, hi nhp kinh t quc t trong nhng nm qua cú bc tin quan trng.
Quan h quc t c m rng, cỏc cam kt quc t c trin khai thc hin tt;
ng thi ó tin hnh ký kt nhiu hip nh a phng, song phng, to bc
phỏt trin mi v kinh t i ngoi. Theo bỏo cỏo ca b K hoch v u t
(nm 2005), th trng xut khu c duy trỡ v m rng; tng kim ngch xut
khu tng nhanh (16,2%/nm), chim trờn 50% GDP v t 370 USD/ngi.
Ngun vn ti tr phỏt trin chớnh thc (ODA) liờn tc tng qua cỏc nm, k c
trong iu kin kinh t th gii gp nhiu khú khn: tng giỏ tr cỏc hip nh ó
c ký kt trong thi k 2001 -2005 t khong 14,7 t USD, trong ú vn vin
tr khụng hon li chim 15-20%. Ngun u t trc tip ca nc ngoi (FDI)
tng khỏ, nh mụi trng u t tip tc c ci thin thụng qua vic sa i,
b sung cỏc chớnh sỏch. Trong 5 nm 2001-2005 tng vn ng ký vn t 17,9
t USD, vt 19,3% mc tiờu ra. Tng vn thc hin t 13,6 t USD (so vi
mc tiờu ra l 11 t USD), tng 12,5% so vi thi k trc.
Tuy vn cũn nhng khú khn cn sm c khc phc (vớ d: xut khu ch yu

vn l cỏc nhúm hng nguyờn liu, hoc gia cụng, cú giỏ tr gia tng thp; hoc
nhng chm tr trong vic gii ngõn lm gim hiu qu s dng ODA), nhng
thnh tu núi trờn vn l cỏc yu t ỏng ghi nhn, nu tớnh n mt thc t l
Vit Nam mi ang giai on chun b v th nghim cỏc th ch mi cho mt
s hi nhp kinh t thc s v ton din.
Rừ rng l, nh nhng n lc ca 20 nm i mi, c bit l trong 5 nm va
qua (nht l cỏc nm 2004 v 2005), Vit Nam ó hỡnh thnh c cỏc th ch
Ví dụ: để đạt đợc mục tiêu này, Chính phủ đã đặt ra cho các cơ quan đại diện ngoại giao ở nớc ngoài
nhiệm vụ hàng đầu là phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của đất nớc.
14

25


×