Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

HDedu Tổng hợp phương pháp giải hóa cốt lõi giải chi tiết thầy vũ khắc ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 136 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

PP tự chọn lượng chất

PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài g iảng “Phương pháp tự chọn lượng chất ” thuộc
Khóa học Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn
kiểm t ra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn
cần học trước bài giảng “Phương pháp tự chọn lượng chất” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được
dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung
dịch Y là:
A. 24,24% .
B. 28,21%.
(Trích đề thi tuyển sinh CĐ khối A – 2007)

C. 11,79%.

D. 15,76%.

Câu 2: Cho hỗn hợp A gồm CO2 và SO 2 có tỷ lệ 1:4 về khối lượng. Tỷ khối hơi của A so với metan là:
55
55
55
55
A.
.


B.
.
C.
.
D.
.
4
8
16
15
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm KNO 3 và Fe(NO 3 ) thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn từ từ hỗn
hợp khí Y vào nước thấy các khí được hấp thụ hoàn toàn. Tỉ lệ về số mol của 2 chất tương ứng trong hỗn
hợp X là :
A. 1 : 1
B. 2 : 1
C. 1 : 2
Câu 4: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, giả sử chỉ xảy ra các phản ứng:

D. 1 : 3

t0

C + H 2O  CO + H 2
t0

C + 2H 2O  CO2 + 2H 2

Sau khi làm khô hết hơi nước thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn khí Y qua dung dịch nước vôi trong thấy thể
tích hỗn hợp giảm 25%. Phần trăm thể tích CO, CO 2 , H2 trong hỗn hợp Y là
A. 25%; 25%; 50%.


B. 12,5%; 25%; 62,5%.

C. 25%; 12,5%; 62,5%.
D. 20%; 20%, 60%.
Câu 5: Hỗn hợp gồm O2 và N 2 có tỷ khối hơi so đối với hiđro là 15,5. Thành phần phần trăm của O 2 và N 2
về thể tích lần lượt là
A. 33,33% và 66,67% .
C. 75% và 25%.

B. 17,5% và 82,5%.
D. 50% và 50%.

Câu 6: Cho hỗn hợp N 2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất
khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết ti lệ số mol của nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần
phần trăm về số mol của N 2 và H2 trong hỗn hợp đầu là
A. 15% và 85%.

B. 82,35% và 77,5%.

C. 25% và 75%.

D. 22,5% và 77,5%.

Câu 7: Cho hỗn hợp gồm N 2 và H2 có thể tích bằng nhau đi qua thiết bị tiếp xúc để điều chế NH3 thấy có
75% thể tích H2 đã tham gia phản ứng. Hiệu suất tổng hợp NH3 là
A. 66,66%.
B. 25%.
C. 33,33%.


D. 75%.

Câu 8: Hỗn hợp X gồm N 2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

PP tự chọn lượng chất

hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là
A. 10%.
B. 15%.
C. 20%.
D. 25%.
Câu 9 : Trong quá trình tổng hợp amoniac, áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất lúc đầu. Biết nhiệt
độ của bình không đổi và ở hỗn hợp ban đầu lượng nitơ và hiđro được lấy theo đúng tỉ lệ hợp thức. Thành
phần % theo thể tích của N 2 , H2 , NH3 trong hỗn hợp khí sau phản ứng lần lượt là:
A. 22,2%; 66,7% và 11,1%.

B. 22,2%; 11,1 % và 66,7%.

C. 20,2%; 69,7% và 10,1%.
D. 20.0%; 60,0 % và 20,0%.
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm H2 , N2 và NH3 có tỷ khối hơi so với H2 bằng 8 đi qua dung dịch H2 SO4 đặc, dư
thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là
A. 25%, 25%, 50%.


B. 20%, 30%, 50%.

C. 50%, 25%, 25%.

D. 15%, 35%, 50%.

Câu 11: Dẫn hỗn hợp X gồm N 2 và H2 có tỷ khối hơi so với H2 bằng 6,2 đi qua bình đựng bột Fe rồi nung
nóng thì thu được hỗn hợp khí Y. Biết hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 chỉ đạt 40%. Khối lượng phân
tử trung bình của Y là:
A. 15,12.
Câu 12: Hỗn hợp khí X gồm N

B. 18,23.
C. 14,76.
D. 13,48.
2 và H 2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình

kín (có bột Fe làm xúc tác ), thu được hỗn hợp khí Y có
tổng hợp NH 3 là
A. 50%.

tỉ khối so với He bằng

B. 36%.

C. 40%.

2. Hiệu suất của phản ứng
D. 25%.


(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)
Câu 13: Hoà tan một oxit kim loại hoá trị II bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2 SO4 10% ta thu được dung
dịch muối có nồng độ 15,17%. Kim loại tạo nên oxit đó là:
A. Cu
B. Zn
C. Mg
D. Fe
Câu 14:Hoà tan một muối cacbonat kim loại M hóa trị n bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2 SO4 9,8% ta
thu được dung dịch muối sunfat 14,18%. M là kim loại gì?
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Zn.
Câu 15: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2 SO4 20% thu được
dundịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 16:Hỗn hợp X gồm N 2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng
hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là
A. 10%.
B. 15%.
C. 20%.
D. 25%.
Câu 17:Hỗn hợp X gồm N 2 và H2 có M X  12,4 . Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết rằng
hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y. M Y có giá trị là
A. 15,12.


B. 18,23.

C. 14,76.
D. 13,48.
Câu 18: Phóng điện qua O 2 được hỗn hợp khí O 2 , O3 có M  33 gam. Hiệu suất phản ứng là
A. 7,09%.
B. 9,09%.
C. 11,09%.
D.13,09%.
Câu 19:Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2 SO 4 loãng rồi cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượ ng kim loại R ban đầu
đem hoà tan. Kim loại R đó là
A. Al.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

B. Ba.

C. Zn.

D. Mg.
- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

PP tự chọn lượng chất

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO 3 bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thu được hỗn hợp
gồm 2 khí CO 2 và NO 2 (NO2 là sản phẩm khử duy nhất của HNO 3 ) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 22,909.

Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp ban đầu là
A. 43,14%.
B. 44,47%.
C. 56,86%.
D. 83,66%.
Câu 21: Nhúng thanh kim loại M hoá trị II vào dung dịch CuSO4 , sau một thời gian lấy thanh kim loại
ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác, nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO 3 )2 , sau một
thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết rằng số mol của CuSO4 và Pb(NO3 )2 tham gia ở 2 trường hợp
là như nhau. Kim loại M đó là
A. Mg.

B. Al.

C. Fe.

D. Zn.

Câu 22: Cho hai thanh kim loại R (hóa trị II) có cùng khối lượng. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch
Cu(NO 3 )2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO 3 )2 . Sau một thời gian khi số mol hai muối bằng nhau, lấy
hai thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% còn khối lượng thanh
thứ hai tăng 28,4% . Nguyên tố R là
A. Mg.

B. Cu.

C. Fe.

D. Zn.

Câu 23: Có 2 lá kim loại cùng chất, cùng khối lượng, có khả năng tạo ra hợp chất có số oxi hoá +2. Một lá

được ngâm trong dung dich Pb(NO 3 )2 và lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO 3 )2 . Sau 1 thời gian
người ta lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy khối lượng lá kim loại ngâm
trong muối chì tăng 19%, còn lá kim loại kia giảm 9,6%. Biết rằng, trong 2 phản ứng trên, khối lượng các
kim loại bị hoà tan như nhau. Lá kim loại đã dùng là
A. Mg.

B. Zn.

C. Cd.

D. Fe.

Câu 24: Lấy 2 thanh kim loại cùng khối lượng cùng một kim loại M hóa trị 2. Thanh 1 nhúng vào dung
dịch CuCl2 ; thanh 2 vào dung dịch CdCl2 , hai dung dịch này có cùng thể tích và cùng nồng độ mol. Sau
một thời gian, thanh 1 có khối lượng tăng 1,2%; thanh 2 tăng 8,4%. Số mol muối trong 2 dung dịch giảm
như nhau. Kim loại M là:
A. Zn.

B. Fe.

C. Mg.

D. Ni.

Câu 25:Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4 Sau khi kết thúc các phản ứng
lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột
ban đầu là
A. 90,27%.
B. 85,30%.
C. 82,20%.

D. 12,67%.
Câu 26: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một
oxit) nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là:
A. 95,00 %
B. 25,31 %
C. 74,69 %
D. 64,68 %
Câu 27: Nung m gam một loại quặng canxit chứa a% về khối lượng tạp chất trơ, sau một thời gian thu
được 0,78m gam chất rắn, hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là 80%. Giá trị của a là
A. 37,5.
B. 67,5.
C. 32,5.
D. 62,5.
Câu 28: Một loại thuỷ tinh thường chứa 9,62% Na; 8,37% Ca; 35,15% Si còn lại là O (về khối lượng).
Thành phần của thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng oxit là
A. 2Na2 O.CaO.6SiO 2.
C. Na2 O.2CaO.6SiO 2.

B. Na2O.CaO.6SiO 2.
D. Na2O.CaO.3SiO 2.

Câu 29: Một loại đá chứa 80% CaCO 3 phần còn lại là tạp chất trơ. Nung đá tới phản ứng hoàn toàn (tới
khối lượng không đổi) thu được chất rắn R. Phần trăm khối lượng CaO trong R là:
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)


PP tự chọn lượng chất

A. 62,5%
B. 69,14%
C. 70,22%
D. 73,06%
Câu 30: Thành phần khối lượng của photpho trong Na2 HPO4 ngậm nước là 11,56%. Trong 1 phân tử tinh
thể hiđrat ngậm nước đó có số phân tử H2 O là
A. 0.
B. 1.
C. 7.
D. 12.
Câu 31: Cho một lượng bột CaCO 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được
dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO 3 khuấy đều cho
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%. Nồng độ phần trăm
MgCl2 trong dung dịch Y là:
A. 12,35%.

B. 3,54%.

C. 10,35%.

D. 8,54%.

Câu 32: Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO 3 đặc nóng (dư) hoặc dung dịch
H2 SO 4 loãng (dư) thì thể tích khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng
điều kiện to và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành.
Kim loại R là
A. Zn


B. Sn

C. Cr

D. Fe

Câu 33: Có 2 lá kim loại cùng chất, cùng khối lượng, có khả năng tạo ra hợp chất có số oxi hoá là +2.
Một lá được ngâm trong dung dịch Pb(NO 3 )2 và lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO3 )2 . Sau một
thời gian ta lấy các kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy khối lượng lá kim loại ngâm
trong dung dịch muối chì tăng 19%, còn lá kim loại kia giảm 9,6%. Biết rằng trong 2 phản ứng trên, khối
lượng các kim loại bị hoà tan như nhau. Lá kim loại đã dùng là
A. Mg.
B. Zn.
C. Cd.
D. Fe.
Câu 34: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ
phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu

A. 90,27%.

B. 85,30%.

C. 82,20%.

D. 12,67%.

Câu 35:X là hợp kim gồm (Fe, C, Fe3 C), trong đó hàm lượng tổng cộng của Fe là 96%, hàm lượng C đơn
chất là 3,1%, hàm lượng Fe3 C là a%. Giá trị a là
A. 10,5.

B. 13,5.

C. 14,5.

D. 16.

Câu 36:Nung m gam đá X chứa 80% khối lượng gam CaCO 3 (phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian
thu được chất rắn Y chứa 45,65 % CaO. Tính hiệu suất phân hủy CaCO 3 .
A. 50%.
B. 75%.
C. 80%.

D. 70%.

Câu 37: Một loại phân supephotphat kép có chứa 75 % muối canxi đihidrophotphat, còn lại gồm các chất
không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 39,74 %
B.45,51%
C. 19,87 %

D.91,02 %

Câu 38: Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K 2 CO3 về khối lượng, còn lại là SiO 2 . Độ dinh dưỡng
của loại phân bón trên là:
A. 6,10

B. 49,35

C. 50,70


D. 60,20

Câu 39: Một loại phân lân có thành phần chính Ca(H2 PO4 )2 .2CaSO4 và 10,00% tạp chất không chứa
photpho. Hàm lượng dinh dưỡng trong loại phân lân đó là
A. 36,42%.

B. 28,40%.

C. 25,26%.

D. 31,00%.

Câu 40: Hỗn hợp X gồm MgCO 3 và CaCO 3 . Nung m gam hỗn hợp X ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn Y
và khí CO 2 . Cho Y vào nước, thu được chất rắn Z và dung dịch E. Hấp thụ hết lượng khí CO 2 trên vào
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

PP tự chọn lượng chất

dung dịch E thu được 0,4 m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % theo khối lượng
của CaCO 3 trong hỗn hợp gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60,0%

B. 64,8%


C. 40%

Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn ancol X đượ c CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol tương ứng là
dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO 2 thu được ( đo cùng đk ). X là :
A. C3 H8 O

B. C3 H8O2

C. C3 H8 O3

D. 72,6%
3: 4, thể tích oxi cần
D. C3 H4 O

Câu 42: Đốt cháy m gam hỗn hợp ancol metylic và etylic được hỗn hợp CO 2 và H2 O với tỉ lệ thể tích
tương ứng là 5:8. % về khối lượng của ancol metylic trong hỗn hợp là:
A. 25,81

B. 42,06

C. 40,00

D. 33,33

Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol (đa chức, cùng dãy đồng đẳng) cần vừa đủ V lít khí
O 2 (đktc).Sau phản ứng thu được 2,5a mol CO 2 và 63a gam H2 O. Biểu thức tính V theo a là:
A. V = 72,8a
B. V = 145,6a
C. V = 44,8a
D. V = 89,6a

Câu 44: Hỗn hợp A gồm một anken và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung nóng
được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 8. Biết phản ứng hiđro hóa xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử
của anken là:
A. C2 H4.

B. C3 H6 .

C. C4 H8.

D. C5 H10.

Câu 45: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hoàn toàn một lượng bất kỳ của hỗn hợp A đều thu
được khí CO 2 và hơi nước theo tỷ lệ VCO2 : VH 2O  11:15 . Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi
khí trong hỗn hợp A lần lượt là:
A. 45% và 55%.

B. 18,52% và 81,48%.

C. 25% và 75%.
D. 28,13% và 71,87%.
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí CO, H2 và C2 H6 cần 1,25V lít O 2 (đo trong cùng điều kiện).
Phần trăm thể tích của C2 H6 trong hỗn hợp là
A. 25%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 75%.
Câu 47: Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thì thu được
dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị nào sau đây?
A. 20%.
B. 16%.

C. 15%.

D.13%.

Câu 48: Hỗn hợp A gồm một Anken và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung nóng
được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là 100%). Công thức phân
tử của anken là
A. C2 H4 .

B. C3 H6 .

C. C4 H8 .

D. C5 H10 .

Câu 49:Oxi hóa C 2 H5 OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp chất lỏng gồm CH3 CHO, C2 H5OH dư
và H2 O có M = 40 đvC. Hiệu suất phản ứng oxi hóa là
A. 25%.

B. 35%.

C. 45%.

D. 55%.

Câu 50:A là hỗn hợp gồm một số hiđrocacbon ở thể khí, B là không khí. Trộn A với B ở cùng nhiệt độ áp
suất theo tỉ lệ thể tích (1:15) được hỗn hợp khí D. Cho D vào bình kín dung tích không đổi V. Nhiệt độ và
áp suất trong bình là to C và p atm. Sau khi đốt cháy A trong bình chỉ có N 2 , CO2 và hơi nước với
VCO2 : VH2O  7 : 4 đưa bình về toC.
Áp suất trong bình sau khi đốt là p1 có giá trị là

47
p.
A. p1 
48
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

B. p1 = p.
- Trang | 5 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

PP tự chọn lượng chất

16
3
D. p1  p.
p.
17
5
Câu 51: Cho một ankan X có công thức C7 H16 , crackinh hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí Y chỉ gồm
ankan và anken. Tỷ khối hơi của Y so với H2 có giá trị trong khoảng nào sau đây?
A. 10,0 đến 25,0.
B. 12,5 đến 25,0.
C. 25,0 đến 50,0.
D. 10,0 đến 12,5.
Câu 52: Hấp thụ vừa đủ hỗn hợp khí X gồm etilen và propilen vào dung dịch KMnO 4 31,6% ở nhiệt độ
thấp, thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 chất tan là etilenglicol, propan-1,2-điol, kali hidroxit và kết tủa Z.
Trong dung dịch Y nồng độ % của etilenglicol là 6,906%. Phần trăm khối lượng propilen trong X là:

A. 62,88%
B. 73,75%
C. 15,86%
D. 15,12%
Câu 53: Cho hỗn hợp X gồm axetilen và CH4 . Thực hiện phản ứng chuyển hóa 2CH4  C2 H2 +3H2 tại
15000 C trong thời gian ngắn thì thấy phần trăm thể tích của C2 H2 trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi
sau phản ứng. Phần trăm thể tích của C2 H2 trong X là:
A. 50%
B. 40%
C. 20%
D. 25%
Câu 54: Cho hơi ancol đơn chức X qua CuO dư đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hơi
Y. Tỷ khối của Y so với H2 là 22,5. Số công thức cấu của X là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
132.a
Câu 55:Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X hai hiđrocacbon A, B thu được
gam CO 2 và
41
45a
gam H 2O . Nếu thêm vào hỗn hợp X một nửa lượng A có trong hỗn hợp X rồi đốt cháy hoàn toàn thì
41
165a
60,75a
gam CO2 và
gam H 2O . Biết A, B không làm mất mầu nước Br2 .
thu được
41

41
a) Công thức phân tử của A là
A. C2 H2 .
B. C2 H6 .
C. C6 H12 .
D. C6 H14 .
b) Công thức phân tử của B là
A. C2 H2 .
B. C6 H6 .
C. C4 H4 .
D. C8 H8 .
c) Phần trăm số mol của A, B trong hỗn hợp X là.
A. 60%; 40%.
B. 25%; 75%.
C. 50%; 50%.
D. 30%; 70%.
Câu 56:Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon C 6 H14 và C6 H6 theo tỉ lệ số mol (1:1) với m gam một
275a
94,5a
gam CO2 và
hiđrocacbon D rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được
gam H2 O.
82
82
a) D thuộc loại hiđrocacbon nào
A. Cn H2n+2 .
B. Cm H2m2 .
C. Cn H2n .
D. Cn Hn .
b) Giá trị m là

A. 2,75 gam.
B. 3,75 gam.
C. 5 gam.
D. 3,5 gam.
C. p1 

Câu 57: Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A (C n H2n+2 ) và 80% thể tích O 2 (dư) vào khí nhiên
kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2
lần. Công thức phân tử của ankan A là:
A. CH4 .
B. C2 H6 .

C. C3 H8 .

D. C4 H10 .
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 6 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

PP tự chọn lượng chất


PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài g iảng “Phương pháp tự chọn lượng chất ” thuộc
Khóa học Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn
kiểm t ra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn
cần học trước bài giảng “Phương pháp tự chọn lượng chất” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1:
Gọi khối lượng của HCl là 365 gam => n HCl =

365  0,2
= 2 mol
36,5

 n M = n H2 = 1 mol

 Fe : x
127 x
 % FeCl2 
.100  15, 75

365( x  y )  2( x  y )
 Mg : y
 x  y  x  0,5. y  0,5
95*0,5
 % MgCl2 
.100  11, 78(%)
403
Đáp án: C

Câu 2:
Tỷ lệ khối lượng CO 2 và SO 2 không phụ thuộc vào khối lượng của hỗn hợp A (hỗn hợp A là đồng nhất),
do đó ta có thể áp dụng phương pháp tự chọn lượng chất.
Không làm mất tính tổng quát của bài toán, ta giả sử có 1 mol CO 2 (ứng với 44 gam) trong hỗn hợp A
 mSO2 = 44  4 = 176(gam)  mhh = 44 + 176 = 220(gam) .
220 55

16
4
Đáp án: A
M CH 4 

Câu 3:
nNO  2b

nKNO3  a mol
nKNO2  a mol BTNT  2
X



a  0,5b
n

0,5
b
n

b
mol

Fe
O
Fe
(
NO
)


nO2 
3 2
 2 3

2

BTE

 nNO2  4nO2  2b  4

a  0,5b
 b  2a
2

Đáp án: B
Câu 4: giả sử hỗn hợp là 1 mol
toC
 CO + H2
C + H2 O 
x
x
x

x mol
o
t C
 CO 2 + H2O
C + 2H2 O 
0,25

0,25

0,5 mol

=>2x + 0,75 = 1 => x= 0,125 mol
0,125
%CO 
.100  12,5(%)
1
Đáp án: B
Câu 5: Ta dùng sơ đồ đường chéo thì nhanh hơn
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

PP tự chọn lượng chất

Anh trình bày thêm cách giải hệ phương trinh
Gọi hỗn hợp trên có 1 mol

O 2 : x  x  y  1
 x  0, 75



 N 2 : y 32x  28y  31*1  y  0, 25

0, 75
.100  75(%)
1
Đáp án: C
Câu 6:
%O2 

a  b  1
H 2 : a 
n
Ta có:
 0, 05  n  n NH3  0, 05  
  0, 025
 b  0, 25
n
 0,1
 N2 : b 
 b
0, 25
% N2 
.100  25(%)
1
Đáp án: C

Câu 7: : Phương trình phản ứng
Gọi số mol nH2 = 0,75 mol
N2
+
3H2
2NH3
0,25

0,75

0,5 mol

Hiệu xuất phản ứng
H= 75 (%)
Đáp án: D
Câu 8: Xét 1 mol hỗn hợp X, ta có:; nN 2 =mx =1*3,6*2= 7,2 gam.,
sử dụng đường chéo ta có: nH2 =0.8; nN 2 =0.2
 2NH3
N 2 + 3H2 
Ban đầu:
Phản ứng:
Sau pu:

0,2
x

0,8
3x

2x


(0,2 - x) (0,8 - 3x) 2x

nY = (1 - 2x) mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mX = mY
7.2 = 4*2*( 1-2x) => x= 0.05
Hiệu suất phản ứng tính theo N 2 là
0, 05
H
.100  25(%) .
0, 2
Đáp án: D
Câu 9:
Coi hỗn hợp X ban đầu có 1 mol
P n
1
PV = nRT => 1  1 
P2 n2 0,9
N 2 + 3H2




Ban đầu:

0,25

Phản ứng:

x


2NH3
0,75
3x

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

2x
- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

PP tự chọn lượng chất

Sau pu:
(0,25 - x) (0,75 - 3x) 2x
nY = (1 - 2x) mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mX = mY
x= 0.05 => số mol N 2 , H2 , NH3 spu lần lượt là: 0.2, 0.6, 0.1
0, 2
% N2 
.100  22, 22
0,9
Đáp án: A
Câu 10:
Khí bị giữ lại do phản ứng với dung dịch H2 SO4 chính là NH3 và có thể tích bằng ½ thể tích hỗn hợp khí
ban đầu.
Gọi KLPT trung bình của H2 và N 2 trong hỗn hợp là M , ta dễ dàng thấy:

M + 17
= 8  M = 15
2
Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có:

H2 (M = 2)
M = 15
N2 (M = 28)

13

25%

13

25%

Vậy đáp án đúng là A. 25%, 25%, 50%
Đáp án: A
Câu 11:
Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp X, ta có:
N2 (M = 28)
10,4
2
6,2 x 2 = 12,4
15,6
3
H2 (M = 2)
Phương trình phản ứng tổng hợp NH3 :


N 2 + 3H2

Fe, t

 2NH3
0

 N2 trong hỗn hợp X đã lấy dư và hiệu suất phản ứng được tính theo H2.

 n H2 ph¶n øng = 0,4  3 = 1,2 mol  n NH3 = 0,8 mol = sè mol khÝ gi¶m
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mX = mY
m
m
12, 4  5
 MY = Y = X =
= 14,76
nY
nY
5 - 0,8
Đáp án: C
Câu 12:
Giả sử nX = 2 mol  nY = 1,8 mol.
Áp dụng đường chéo cho hỗn hợp X, ta có:
N2 (M = 28)
5,2
1,8 x 4 = 7,2
20,8
H2 (M = 2)

1


0,4 mol

4

1,6 mol

 về mặt lý thuyết thì H2 đã lấy dư và H% phải tính theo N 2.
Ta có: n NH3 sp = 2 - 1,8 = 0,2 mol  n N2 p­ = 0,1 mol  H% =

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

0,1
 100% = 25%
0, 4
- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

PP tự chọn lượng chất

Đáp án: D
Câu 13:
Đặt kim loại là M, oxit là MO
Giả sử có 1 mol MO phản ứng, 1 mol H2 SO 4 phản ứng:
MO + H2 SO4 
 MSO4 + H2 O
mct

C% 
.100
mdd
1.98

.100  10  mdd  980( gam)
mdd
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mdd  mMO  mdd( H2 SO4 )  (M  16)  980
m
C %  ct .100
mdd
M  96

.100  15,17  M  65  Zn
M  996
Đáp án: B
Câu 14:
Chọn 1 mol muối M2 (CO 3 )n .
M2 (CO3 )n

+

nH2 SO4



M2 (SO4 )n + nCO 2 + nH2 O

Cứ (2M + 60n) gam  98n gam  (2M + 96n) gam

98n 100

mdd H2SO4 
 1000n gam
9,8
mdd muèi  mM2 (CO3 )n  mdd H2SO4  mCO2

= 2M + 60n + 1000.n  44.n = (2M + 1016.n) gam.
 2M  96  100  14,18
C%dd muèi 
2M  1016 n


M = 28.n  n = 2 ; M = 56 là phù hợp vậy M là Fe.

Đáp án: B
Câu 15:
Xét 1 mol M(OH)2 tham gia phản ứng
M(OH)2 + H2 SO 4  MSO4 + 2H2O
Cứ (M + 34) gam  98 gam  (M + 96) gam
98 100
mdd H2SO4 
 490 gam

20
 M  96  100
m dd MSO4   M  34  490  

27,21



M = 64 

M là Cu.

Đáp án: A
Câu 16:
Xét 1 mol hỗn hợp X, ta có:
mx = M X = 7,2 gam.
Đặt n N2  a mol , ta có:
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

PP tự chọn lượng chất

28a + 2(1  a) = 7,2

a = 0,2
n N2  0,2 mol và n H2  0,8 mol  H2 dư.

xt, t

 2NH3
3H2 


p
o

N2

+

Ban đầu:
Phản ứng:

0,2
x

0,8
3x

(0,2  x) (0,8  3x)

Sau phản ứng:

2x
2x

nY = (1  2x) mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mX = mY
m

nY  Y
MY
7,2


 x = 0,05.
1  2x  
8
0,05 100
Hiệu suất phản ứng tính theo N 2 là
 25% .
0,2
Đáp án: D
Câu 17:
Xét 1 mol hỗn hợp X  mX = 12,4 gam gồm a mol N 2 và (1  a) mol H2 .
28a + 2(1  a) = 12,4  a = 0,4 mol  n H2  0,6 mol
xt, t

 2NH3 (với hiệu suất 40%)
3H2 

p
o

N2

+

Ban đầu:

0,4

0,6


Phản ứng:
0,08  0,60,4  0,16 mol
Sau phản ứng: 0,32
0,36
0,16 mol
Tổng: nY = 0,32 + 0,36 + 0,16 = 0,84 mol;
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX = mY.
12,4

MY 
 14,76 gam .
0,84
Đáp án: C
Câu 18:
TL§
 2O3
3O 2 
Chọn 1 mol hỗn hợp O2 , O 3 ta có:
nO2  a mol  n O3  1  a  mol .

32a  48 1  a   33  a 

15
mol O2
16

15 1

mol
16 16

1 3 3
n O2 bÞ oxi ho¸    mol

16 2 32
3
100
32
 9,09% .
Hiệu suất phản ứng là:
3 15

32 16


n O3  1 

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 5 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

PP tự chọn lượng chất

Đáp án: B
Câu 19:
Xét 1 mol kim loại ứng với R (gam) tham gia phản ứng.
2R + nH2 SO4  R2 (SO4 )n + nH2

 2R  96n 
Cứ R (gam)


 gam muèi
2


 2R  96n   5R  R = 12n thỏa mãn với n = 2.

2
Vậy: R = 24 (Mg).
Đáp án: D
Câu 20: Gọi số mol hỗn hợp khí là 1 mol
BTNT.C
nCO2  0,091 
n FeCO3  0,091
+ Có n hh khi  1  
n NO2  0,909
0,909  0,091
BTE

 n FeS 
 0,0909  %FeS  43,14%
+ 
9
Đáp án: A
Câu 21:
Giả sử thanh kim loại là 100 gam
Thanh kim loại M phản với số mol là x

M  CuSO 4 
 MSO 4 Cu

x  x 
 x 
 x(mol)
Sau một thời gian lấy thanh kim loại giảm 0,05% ta có:
( Mx – 64x ) * 100 = 0,05 ( 1 )
M  Pb(NO3 )3 
 M(NO3 )3  Pb

x  x 
 x 
 x(mol)
Sau một thời gian khối lượng tăng 7,1%
( 207x – Mx ) * 100 = 7,1 ( 2 )
Chia (1) cho (2)
M = 65 => Zn
Đáp án: D
Câu 22: Giả sử thanh kim R là 100 gam
Phương trinh phản ứng
 R2+ + Cu
R + Cu2+ 
x

x

x
x mol
0, 2*100

mgiảm = (Rx – 64x) =
gam (1)
100
 R2+ + Pb
R+ Pb2+ 
x
x
x
x mol
28, 4*100
mtăng = (207x – Rx) =
gam (1)
100
Từ hệ (1) và (2) ta giải được: Rx = 13 và x = 0,2 mol
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 6 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

R

PP tự chọn lượng chất

13
 65  Zn
0, 2


Đáp án: D
Câu 23:
Giả sử thanh kim R là 100 gam
Phương trinh phản ứng
R + Cu2+ 
 R2+ + Cu
x
x
x
x mol
9,6*100
mgiảm = (Rx – 64x) =
gam (1)
100
R+ Pb2+ 
 R2+ + Pb
x

x

x
x mol
19*100
mtăng = (207x – Rx) =
gam (1)
100
Từ hệ (1) và (2) ta giải được: Rx = 22,4 và x = 0,2 mol
22, 4
R
 112  Cd

0, 2
Đáp án: C
Câu 24:gọi kim loại M có khối lượng là 100 gam
Phương trinh phản ứng
 M2+ + Cu
M+ Cu2+ 
x

x

x
x mol
1, 2*100
mtăng = (64x - Mx) =
gam (1)
100
 M2+ + Cd
M + Cd2+ 
x

x

x
x mol
8, 4*100
mtăng = (112x - Mx) =
gam (1)
100
Từ hệ (1) và (2) ta giải được: Mx = 8,4 và x = 0,15mol
8, 4

M
 56  Fe
0,15
Đáp án: A
Câu 25:
Nhận xét: Vì đề bài cho CuSO 4 dư nên Zn và Fe phản ứng hết
Gọi a là số mol Zn, b là số mol của Fe
Phương trình: Zn + CuSO 4
Mol:

+

Cu

(1)

a -------->a----------------------------->a

Phương trình: Fe + CuSO 4
Mol:

 ZnSO 4

 FeSO 4

+

Cu

(2)


b -------->b----------------------------->b

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 7 -


Hocmai.vn Website hc trc tuyn s 1 ti Vit Nam
Khúa hc: Nhng nn tng ct lừi hc tt Húa hc (Thy V Khc Ngc)

Ta cú: 65a + 56b = 64(a + b) a = 8b
%m

Zn

=

PP t chn lng cht

(3)

mZn
65a
65.8b
.100
.100
.100 90, 27%
mhh
65a 56b

65.8b 56b

ỏp ỏn: A
Cõu 26:
ý thy PbS PbO
Do ú mi mol PbS b nhit phõn khi lng cht rn s gim 32 16 = 16 gam.
Cho m =100 .Ta cú ngay :
5
0,3125 mol
16
0,3125.(207 32) 74,69(gam) % m PbS 74,69(%)

phaỷn ửựng
m 5( gam) nPbS

phaỷn ửựng
mPbS

ỏp ỏn: C
Cõu 27:
t
CaO CO2
Chỳ ý: Qung canxit l CaCO 3 . CaCO3
0

nhieọt phaõn
m 0,22m m CO m CaCO

2


3

0,22m.100
44

0,22m.100
0,5
44
0,8
0,8
a 37,5%
m.a
100 a
m
100
100

ỏp ỏn: A
Cõu 28: Gi s 100 gam cú mNa = 9,62 gam, mCa = 8,37 gam, nSi = 35,15 gam, mO = 46,8 gam
S mol : nNa : nCa : nSi : nO = 2 : 1 : 6 : 14.
Na2 O.CaO.6SiO 2.
ỏp ỏn: B
Cõu 29: Gi s 100 gam ỏ cú cha 80%CaCO 3 => khi lng CaCO 3 = 80 gam cũn li 20 gam cht tr
nCaCO 3 = 0,8 mol
t0
CaCO 3 + CO2
CaCO3
0,8
%mCaO =


0,8

0,8 mol

0,8*56
*100 73, 68(%)
56 20

ỏp ỏn: D
Cõu 30:
Na2 HPO4 .nH2 O
31
*100 11,56 n 7
%mP =
23*2 31 1 64 n *18
ỏp ỏn: C
Cõu 31:
Gi s khi lng dung dch HCl l 100 gam nHCl 0,9

Tng i t vn: 1900 58-58-12

- Trang | 8 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

PP tự chọn lượng chất

 MgCO3 : b

CaCO3 : a


Ta có : 
32,85  7,3  73b  b  0,04
32,85  73a  a  0,1; 
0,242  100  100a  44a
0,211  100  5,6  84b  44b

0,04(24  71)
 %MgCl2 
 3,54%
100  10  0,04.84  0,1.44  0,04.44
Đáp án: B
Câu 32: Ta có: Khối lượng muối MSO 4 : M(NO 3 )3
M  96
R
*100  62,81  M  56  Fe
M  3*62
Đáp án: D
Câu 33:
-Gọi khối lượng thanh kim loại ban đầu lag m gam và số mol mỗi thanh đã phản ứng là x mol
-Biết thanh kim loại m có hóa trị 2
M  Pb2  M 2  Pb

Thanh kim loại tăng ( 207x – Mx ) gam
M  Cu 2  M 2  Cu

Thanh kim loại giảm ( Mx – 64x ) gam
+ Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có


207x  Mx 0,19m

 M  112
Mx  64x 0, 096m

Thanh kim loại là Cd
Đáp án: C
Câu 34:
Vì CuSO 4 dư nên 2 thanh kim loại Zn và Fe sẽ phản ứng hết
Zn  Cu 2 
 Cu  Zn 2

x  x 
 x 
 x(mol)
Fe  Cu 2 
 Cu  Fe2
y  y 
 y 
 y(mol)
Sau phản ứng khối lượng chất rắn ban đầu bằng khối lượng sau phản ứng
65x + 56y = 64x + 64y => x = 8y
100*65x
%m Zn 
 90, 27%
65x  56y
Đáp án: A
Câu 35:
Xét 100 gam hỗn hợp X ta có mC = 3,1 gam, m Fe3C = a gam và số gam Fe tổng cộng là 96 gam.



mC trong Fe3C  100  96  3,1 



a = 13,5.

12a
180

Đáp án: B
Câu 36:
Chọn mX = 100 gam  mCaCO3  80 gam và khối lượng tạp chất bằng 20 gam.
t
 CaO
CaCO3 
o

+

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

CO2 (hiệu suất = h)
- Trang | 9 -


Hocmai.vn Website hc trc tuyn s 1 ti Vit Nam
Khúa hc: Nhng nn tng ct lừi hc tt Húa hc (Thy V Khc Ngc)


PP t chn lng cht

Phng trỡnh: 100 gam 56 gam
44 gam
56.80
44.80
Phn ng:
80 gam
.h
.h
100
100
Khi lng cht rn cũn li sau khi nung l
44.80.h
.
m X mCO2 100
100
56 80
45,65
44 80 h

h
100

100
100
100


h = 0,75 hiu sut phn ng bng 75%.

ỏp ỏn: B
Cõu 37 :

Ca(H 2 PO 4 ) 2 : 75(gam) BTNT.P
75
phan
m Trong

.142 45,51(%)
Gi s cú 100 gam
P2 O5
234
Chất trơ : 25(gam)
ỏp ỏn: B
Cõu 38:

n KCl 0,8(mol)
BTNT.K
Gi s cú 100 gam phõn

n K2O 0,65
n

0,
25(mol)
K2CO3
Vy dinh dng ca phõn l : 0, 65.94 61,1%
ỏp ỏn: A
Cõu 39:
dinh dng ca phõn lõn c ỏnh giỏ qua hm lng P2 O5 .

Gi s cú 100 gam phõn lõn
Ca H 2 PO4 2 .2CaSO4 : 90 gam n 0,1779 nP 0,3558
100 gam
tap chat :10 gam
nP2O5 0,1779 % P2O5 25, 26(%)
ỏp ỏn: C
Cõu 40:

MgCO3 : a nCO2 a b
+ Ly m = 100 (gam)

84a 100b 100
CaCO3 : b
+ Khi sc CO 2 thỡ n CaCO3 b a

a 0,326(mol)
40
0, 4
%CaCO3 72,6%
100
b 0,726(mol)

ỏp ỏn: D
Cõu 41:
D thy X cú 3C v 8H.
n CO2 3(mol) BTNT
n O 10(mol)
n H2 O 4(mol)

Gi s cú 1 mol X :


Vaứ nOphaỷn ửựng 1,5.3 4,5 nOTrong X 1(mol)
2

Vy X phi l ancol n chc
ỏp ỏn: A
Tng i t vn: 1900 58-58-12

- Trang | 10 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

PP tự chọn lượng chất

Câu 42:
CH 4 O : a
a  b  3
a  1(mol)
n CO2  5(mol)
 n ancol  3  


C2 H 6 O : b a  2b  5 b  2(mol)
n H2O  8(mol)

Ta có: 
 %CH4 O 


32.1
 25,81%
32.1  46.2

Đáp án: A
Câu 43:
Ta cho a = 1 cho dễ tính toán: Ta có :
n CO2  2,5(mol)
 n X  1(mol)  C  2,5  C 2,5 H 7 O 2

n H2 O  3,5(mol)
V
BTNT.Oxi

2 
.2  2,5.2  3,5  V  72,8(lit)
22,4

Đáp án: A
Câu 44: Công thức của anken là C n H2n
Giả sử hỗn hợp A là có 1 mol
Khối lượng hỗn hợp A là: mA = 1*6,4* 2 = 12,8 gam
12,8
 0,8(mol)
Vì khối lượng mA = mB => nB =
8*2
Số mol H2 phản ứng => nH2 = nA – nB = 1 – 0,8 = 0,2 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 14n*0,2 + 0,8*2 = 12,8 => n = 4
Anken là C 4 H8
Đáp án: C

Câu 45:
Gọi CTPT trung bình của 2 ankan là C n H2n2 .
Từ sơ đồ phản ứng đốt cháy:
+ O2
Cn H 2n  2 
 nCO 2 +



n H2O
n CO2

=

 n + 1 H O
2

n +1
1 15
4
=1+
=
=1+
11
n
n 11



n=


11
= 2,75
4

C2 H 6 : x 2 x  3 y  2, 75  x  0, 25



 y  0, 75
C3 H 8 : y  x  y  1
0, 25
.100  25(%)
1
Đáp án: C
Câu 46:
Giả sử 1 mol
H 2 , CO : x
x  y  1
 x  0, 75

O2




 x  7y  1, 25* 2  y  0, 25
C H : y
 2 6
0, 25

%C2 H 6 
*100  25(%)
1
Đáp án: A
%C2 H 6 

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 11 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

PP tự chọn lượng chất

Câu 47:
Xét 1 mol CH3 COOH:
CH3 COOH + NaOH  CH3 COONa + H2O
60 gam  40 gam 
82 gam
60 100
mdd CH3COOH 
gam
x
40 100
mddNaOH 
 400 gam
10
60 100

82 100
gam.
m dd muèi 
 400 
x
10,25

x = 15%.
Đáp án: C
Câu 48:
Xét 1 mol hỗn hợp A gồm (a mol Cn H2n và (1a) mol H2 )
Ta có: 14.n.a + 2(1  a) = 12,8
(1)
Hỗn hợp B có M  16  14n (với n  2)  trong hỗn hợp B có H2 dư
Ni, t
Cn H2n + H2 
 Cn H2n+2
Ban đầu:
a mol (1a) mol
o

Phản ứng:
a  a  a mol
Sau phản ứng hỗn hợp B gồm (1  2a) mol H2 dư và a mol C n H2n+2 .  tổng nB = 1  2a.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mA = mB
12,8
m
n B  B  1  2a  

 a = 0,2 mol.

MB
16
Thay a = 0,2 vào (1) ta có 140,2n + 2(1  0,2) = 12,8

n = 4  anken là C4 H8 .
Đáp án: C
Câu 49:
Xét 1 mol C2 H5 OH. Đặt a mol C2 H5 OH bị oxi hóa. Vậy a là hiệu suất của phản ứng oxi hóa rượu.
to
 CH3 CHO + H2 O + Cu
C2 H5OH + CuO 
Ban đầu:
Oxi hóa:

1 mol
a mol  a mol  a mol

Sau phản ứng: (1  a) mol C2 H5 OH dư
46(1  a)  44a  18a
M
 40
1 a

a = 0,25 hay hiệu suất là 25%.
Đáp án: A

a mol  a mol

Câu 50:


y
y

Đốt A: Cx Hy +  x   O2  xCO 2 + H 2O
2
4

Vì phản ứng chỉ có N 2 , H2O, CO2  các hiđrocacbon bị cháy hết và O 2 vừa đủ.
y 15
 3 mol.
Chọn n Cx H y  1  nB = 15 mol  n O2 p.ø  x  
4 5
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 12 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)




p1
p

PP tự chọn lượng chất

n N2  4nO2  12 mol
y


7
8
x   3
 x= ; y=
4

3
3
x : y 2  7 : 4
nhiệt độ và thể tích không đổi nên áp suất tỉ lệ với số mol khí, ta có:
47
7 3  4 3  12 47
 p1 
p.


48
1  15
48

Đáp án: A
Câu 51:
Giả sử lấy 1 mol C7 H16

BTKL

 mX  mY  100(gam)

100

 min
n Y  1.2  2(mol)  d(Y / H 2 ) 
 25


2.2
X:Cracking
 
n Max  4(mol)  d(Y / H )  100  12,5
2
 Y
4.2
Chú ý : Với 1 mol heptan trong điều kiện thuận lợi nhất : C 7 H16  CH 4  3C 2 H 4
Đáp án: B
Câu 52: Giả sử số mol anken là 1 mol
CH2  CH  R  2e  CH2 (OH)  CH(OH)  R
Ta có : 
Mn 7  3e  Mn 4

2

.58
 BTE
2
dd
3
 n KMnO4   m KMnO4 
 333,33
 
3

0,316

2
C H : a(mol)  BTNT.Mn
 n MnO2   m MnO2  58(gam)
 n anken  1(mol)  2 4
  
3
C3H 6 : b(mol) 
a  b  1

62a
6,906


 333,33  28a  42b  58 100
a  0,348
0, 652.42

 %C3H 6 
 73, 756%
0, 652.42  0,348.28
b  0, 652
Đáp án: B
Câu 53:

CH 4 : a(mol)
 a  b 1
Ta lấy 1 mol hỗn X đi làm thí nghiệm 
C2 H 2 : b(mol)

nung
2CH 4 
 C2 H 2  3H 2
0,5x  b
b

 b  0,5  %C2 H 2  50%

abx ab
x
0,5x 1,5x
Đáp án: A
Câu 54:

R 16
45 R 74 C H4OH
9
2
Chú ý: Khi phải đếm số đồng phân.Các bạn cần nhớ số đồng phân của các gốc quan trọng sau :
CH3
 C 2 H5
có 1 đồng phân
C 3 H 7
có 2 đồng phân
+ Gọi n X  1(mol)

M

Y


Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12



- Trang | 13 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

C 4 H 9

có 4 đồng phân

–C5 H11

có 8 đồng phân

PP tự chọn lượng chất

Đáp án: D
Câu 55:
a) Chọn a = 41 gam.


Đốt X

132
45
 3 mol và n H2O 

 2,5 mol .
44
18
60,75
165
 3,375 mol .

 3,75 mol và n H2O 
18
44

n CO2 

1 

Đốt  X  A   n CO2
2 

1
Đốt A thu được (3,75  3) = 0,75 mol CO2 và (3,375  2,5) = 0,875 mol H2 O.
2
Đốt cháy A thu được n CO2  1,5 mol và n H2O  1,75 mol .

vì n H2O  nCO2  A thuộc loại ankan, do đó:

3n  1
O2 
 nCO2   n  1 H 2O
2
n CO2

n
1,5


 n = 6  A là C6 H14 .
n H2O n  1 1,75

Cn H 2n 2 


Đáp án: D
b) Đốt B thu được (3  1,5) = 1,5 mol CO 2 và (2,5  1,75) = 0,75 mol H2 O
n
1,5
1

Như vậy C 
 công thức tổng quát của B là (CH)n vì X không làm mất mầu nước Brom
n H 0,75 2 1
nên B thuộc aren  B là C6 H6 .
Đáp án: B
c) Vì A, B có cùng số nguyên tử C (6C) mà lượng CO 2 do A, B tạo ra bằng nhau (1,5 mol)  nA = nB.

%nA = %nB = 50%.
Đáp án: C
Câu 56:
a) Chọn a = 82 gam
Đốt X và m gam D (Cx Hy ) ta có:
275


 n CO2  44  6,25 mol

 n H O  94,5  5,25 mol
 2
18
19
C6 H14 +
O2  6CO 2 + 7H2O
2
15
C6 H6 +
O2  6CO2 + 3H2 O
2
y
y

 xCO2  H 2O
Đốt D: Cx H y   x   O2 
4
2

Đặt nC6H14  nC6H6  b mol ta có:
86b + 78b = 82

b = 0,5 mol.
Đốt 82 gam hỗn hợp X thu được:
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 14 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

PP tự chọn lượng chất

n CO2  0,5   6  6   6 mol

n H2O  0,5   7  3  5 mol

 Đốt cháy m gam D thu được:
nCO2  6,25  6  0,25 mol

n H2O  5,25  5  0,25 mol
Do nCO2  n H2O  D thuộc Cn H2n .
Đáp án: C
b)
mD = mC + mH = 0,25(12 + 2) = 3,5 gam.
Đáp án: D
Câu 57:
+ Để đơn giản cho việc tính toán ta chọn số mol của A là 1 mol và của O 2 là 4 mol (Vì ankan chiếm 20%
và O 2 chiếm 80% về thể tích).
+ Phương trình phản ứng :
3n  1
to
)O2 
 nCO2  (n  1)H2 O
2

4

3n  1

(
)
 n

(n  1)
2
3n  1

4(
)
 n

(n  1)
2

Cn H2n 2  (
bñ (mol) : 1
pö (mol) : 1
spö (mol) : 0

(1)

+ Sau phản ứng hơi nước đã ngưng tụ nên chỉ có O 2 dư và CO 2 gây áp suất nên bình chứa.
n tpö  1  4  5
n tpö ptpö


;


T,
V

const
neâ
n

3n  1
nspö pspö
)  n  (3,5  0,5n)
nspö  4  (
2

ptpö
5


 2  n  2  A laø C2 H6
3,5  0,5n 0,5p tpö

Đáp án: B

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn


- Trang | 15 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Phƣơng pháp trung bình

PHƢƠNG PHÁP TRUNG BÌNH
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “Phương pháp trung bình” thuộc Khóa học
Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra,
củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học
trước bài g iảng “Phương pháp trung bình” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau vào nước thu được 2,24 lít
H2 (đktc) bay ra. Hai kim loại đó là:
A. Li và Na
B. Na và K

C. K và Rb

D. Rb và Cs

Câu 2: Cho 3,6 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm A tác dụng vừa hết với nước. Cho 22,4 lit H2 ở
0,5 atm và 00 C. Biết số mol kim loại A trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol 2 kim loại. A là:
A. K

B. Na


C. Li

D. Rb

Câu 3 : Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính
nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be
= 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137):
A. Mg và Ca.
B. Ca và Sr.
C. Sr và Ba.
D. Be và Mg.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 6,2 gam hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 2,24 lít H2
(đktc). Hai kim loại đó là:
A. Li và Na
B. Na và K
C. K và Rb
D. Rb và Cs
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong
nhóm IIA vào dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí CO 2 (đktc). Hai kim loại A và B là:
A. Be và Mg .
B. Mg và Ca .
C. Ca và Sr .
D. Sr và Ba .
Câu 6: Hoà tan hết 7,6g hỗn hợp 2 kim loại X và Y nhóm IIA thuộc 2 chu kỳ liên tiếp bằng dd HCl dư thì
thu được 5,6 lit khí (đktc). X và Y là những kim loại nào sau đây?
A. Mg và Ca
B. Be và Mg
C. Ca và Sr


D. Sr và Ba

Câu 7: Cho 500ml dd X chứa 2 muối NaA và NaB với A và B là halogen (nhóm VIIA thuộc 2 chu kỳ kế
tiếp của bảng HTTH) tác dụng với 100ml ddAgNO 3 0,1M (lượng vừa đủ, cho ra 1,5685g kết tủa). Xác
định A, B và nồng độ mol của NaA và NaB trong dd X.
A. F và Cl; CNaF = 0,015M; CNaCl = 0,005M
B. Br và I; C NaBr = 0,014M; CNaI = 0,006M
C. Cl và Br; C NaCl = 0,012M; CNaBr = 0,008M
D. Cl và Br; CNaCl = 0,014M; CNaBr = 0,006M
Câu 8: Trong tự nhiên nguyên tố clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl có phần trăm số nguyên tử tương ứng là
75% và 25%. Nguyên tố có đồng vị trong đó 63Cu chiếm 73% số nguyên tử. Đồng và clo tạo được hợp
chất CuClx , trong đó phần trăm khối lượng Cu chiếm 47,228%. Tìm đồng vị thứ 2 của đồng và công thức
phân tử của CuClx . Biết số khối 2 đồng vị hơn kém nhau a đơn vị và M Cu  63 .
A. 65Cu , CuCl

B. 65Cu , CuCl2

C. 64Cu , CuCl2

D. 64Cu , CuCl

Câu 9: Hỗn hợp A gồm các khí N 2 , H2 , NH3 (và một ít chất xúc tác) có tỉ khối so với H2 bằng 6,05. Nung
nóng A một thời gian thấy tỉ khối hỗn hợp so với H2 tăng 0,348. Vậy, hiệu suất tạo khí NH3 là:
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)


Phƣơng pháp trung bình

A. 10%
B. 18,75%
C. 34%
D. 27%
Câu 10: Hòa tan 4,955g 2 muối CaCO 3 và BaCO 3 bằng dd HCl dư thu được 784 ml khí CO 2 (đktc). Thành
phần % về số mol của BaCO 3 trong hỗn hợp là:
A. 40,36%
B. 59,64%
C. 42,86%
D. 57,14%
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai k im loại phân nhóm IIA và thuộc
hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 672 ml CO 2 (ở
đktc).
1. Hãy xác định tên các kim loại.
A. Be, Mg.

B. Mg, Ca.

C. Ca, Ba.

2. Cô cạn dung dịch X thì thu đư ợc bao nhiêu gam muối khan?
A. 2 gam.
B. 2,54 gam.
C. 3,17 gam.
63
Câu 12: Trong tự nhiên, đồng (Cu) tồn tại dưới hai dạng đồng vị 29
Cu và


D. Ca, Sr.

65
29

D. 2,95 gam.
Cu . KLNT (xấp xỉ khối

lượng trung bình) của Cu là 63,55. Tính % về khối lượng của mỗi loại đồng vị.
A. 65 Cu: 27,5% ;

63

Cu: 72,5%.

B. 65 Cu: 70% ; 63 Cu: 30%.
C. 65 Cu: 72,5% ; 63 Cu: 27,5%.
D. 65 Cu: 30% ;

63

Cu: 70%.

Câu 13: Hỗn hợp khí SO 2 và O 2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít O 2 vào 20 lít hỗn
hợp khí đó để cho tỉ khối so với CH4 giảm đi 1/6, tức bằng 2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ
và áp suất.
A. 10 lít.
B. 20 lít.
C. 30 lít.

D. 40 lít.
Câu 14: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X,Y có hóa trị không đổi và không có kim loại nào hóa trị I. Lấy
7,68g hỗn hợp A chia thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: nung trong khí O 2 dư để oxi hóa hoàn toàn, thu đư ợc 6g hỗn hợp rắn B gồm 2 oxit
- Phần 2: hòa tan hoàn toàn trong dd chứa HCl và H2 SO4 loãng, thu được V lit khí H2 (đktc) và ddC. Tính
V.
A. 2,352lit

B. 4,704lit

C. 3,024lit

D. 1,176lit

Câu 15: Cho một luồng H2 đi qua ống sứ đốt nóng đựng 11,3g hỗn hợp 2 oxit vanađi hóa trị kề nhau tới
khử hoàn toàn và cho khí đi ra khỏi ống sứ qua H2 SO 4 đặc thấy khối lượng axit tưng lên 4,68g. Xác định
các oxit vanađi.
A. V2 O3 và VO 2

B. V2 O3 và V2 O4

A. V2 O3 và V2 O

A. VO và VO 2

Câu 16: 0,1 mol hỗn hợp A có khối lượng 3,84g gồm 2 kim loại X,Y có hóa trị không đổi và không có
kim loại nào hóa trị I. Nung hỗn hợp A trong O 2 dư để oxi hóa hoàn toàn, thu được 6g hỗn hợp rắn B gồm
2 oxit. Biết khối lượng nguyên tử của X, Y đều lớn hơn 20đvC. X, Y là những kim loại nào?
A. Mg và Fe
B. Mg và Zn

C. Al và Zn
D. Al và Fe
Câu 17: Cho 14 gam hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước Br
màu vừa đủ dung d ịch chứa 64 gam Br2 . Công thức phân tử của các anken là
A. C2 H4 , C3 H6.
B. C3 H6 , C4 H8.
C. C4 H10 , C5 H12.
Câu 18: Hỗn hợp hai ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là
hợp là 11,2 lít (đktc). Công thức phân tử ankan là
A. CH4 , C2 H6.
B. C2 H6 , C3 H8.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

2

thấy làm mất

D. C5 H10 , C6 H12.

24,8 gam. Thể tích tương ứng của hỗn

C. C3 H8 , C4 H10.

D. C4 H10 , C5 H12.
- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)


Phƣơng pháp trung bình

Câu 19: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol X, tổng khối lượng của CO 2 và H2 O thu được là
A. 18,6 gam.

B. 18,96 gam.

C. 19,32 gam.

D. 20,4 gam.

Câu 20: Cho 1,06 gam một hỗn hợp hai ankanol A, B liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư,
thu được 0,01 mol H2 . Công thức phân tử của A và B là
A. CH3 OH và C2 H5 OH.

B. C2 H5OH và C3 H7 OH.

C. C3 H7 OH và C4 H9 OH.
D. C4 H9 OH và C5 H11 OH.
Câu 21: A và B là hai rượu đơn chức có cùng số C trong đó A là rượu no, B là rượu không no có một nối
đôi. Hỗn hợp X gồm 3 gam A và 2,9 gam B. Cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư sinh ra 0,05 mol H2 .Công
thức phân tử của A và B lần lượt là
A. C2 H6 O và C2 H4 O.

B. C3 H8O và C3 H6 O.

C. C4 H10O và C4 H8 O.
D. C5 H12O và C5 H10O .
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,896 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai hiđrocacbon A, B thu được 1,12 lít

CO 2 (đktc) và 1,26 gam H2 O. Công thức phân tử của A, B là
A. C2 H4 ; C2 H4.
B. CH4 ; C2 H4.
C. CH4 , C2 H6.
D. CH4 ; C2 H2.
Câu 23: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung
dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7
gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C3 H4 và C4 H8.
B. C2 H2 và C3 H8.

C. C2 H2 và C4 H8.

D. C2 H2 và C4 H6.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu được 96,8
gam CO 2 và 57,6 gam H2 O. Công thức phân tử của A và B là
A. CH4 và C2 H6 .

B. C2 H6 và C3 H8 .

C. C3 H8 và C4 H10 .

D. C4 H10 và C5 H12.

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28
đvC, ta thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H2 O. Công thức phân tử c ủa 2 hiđrocacbon trên là
A. C2 H4 và C4 H8 .


B. C2 H2 và C4 H6 .

C. C3 H4 và C5 H8 .

D. CH4 và C3 H8 .

Câu 26: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc) và
9,0 gam H2 O. Công thức phân tử của 2 ankan là
A. CH4 và C2 H6 .
B. C2 H6 và C3 H8 .
C. C3 H8 và C4 H10 .
D. C4 H10 và C5 H12 .
Câu 27: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O 2 (dư)
rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể
tích 11,2 lít ở 0o C và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là
A. CH4 và C2 H6 .
B. C2 H6 và C3 H8 .
C. C3 H8 và C4 H10 .
D. C4 H10 và C5 H12
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức X, Y là đồng đẳng liên tiếp
thu được 11,2 lít CO 2 cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 2,24 lít H2 (ở
đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là
A. C2 H5 OH; C3 H7 OH.

B. CH3 OH; C3 H7OH.

C. C4 H9 OH; C3 H7 OH.

D. C2 H5 OH; CH3 OH.


Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Phƣơng pháp trung bình

Câu 29: Một dung dịch chứa hai axit cacboxylic đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để trung hòa
dung dịch này cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dung dịch sau phản ứng thu được
3,68 gam hỗn hợp muối khan. Công thức phân tử hai axit là:
A. CH 3 COOH; C3 H7 COOH.
C. HCOOH; CH3 COOH.

B. C2 H5COOH; C3 H7 COOH.
D. CH3 COOH; C2 H5 COOH.

Câu 30: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X
có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là:
A. 0,1 mol C2 H4 và 0,2 mol C2 H2.
B. 0,1 mol C3 H6 và 0,2 mol C3 H4.
C. 0,2 mol C2 H4 và 0,1 mol C2 H2.

D. 0,2 mol C3 H6 và 0,1 mol C3 H4.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
Câu 31: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
với H2 SO4 đặc ở 1400 C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam

nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là:
A. CH3 OH và C2 H5 OH

.

C. C3 H5 OH và C4 H7 OH.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)

B. C2 H5OH và C3 H7 OH.
D. C3 H7 OH và C4 H9 OH.

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B trong đó B hơn A một nguyên
tử C, thu được H2 O và 9,24 gam CO 2 . Biết tỷ khối hơi của X so với H2 là 13,5. Công thức phân tử của A
và Blần lượt là:
A. C2 H4 O, C3 H6 O.

B. CH2 O, C2 H2.

C. CH4 O, C2 H2.
D. C2 H4 , C3 H6 O.
Câu 33: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung
dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7
gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:
A. C3 H4 và C4 H8.

B. C2 H2 và C3 H8.

C. C2 H2 và C4 H8.

D. C2 H2 và C4 H6.


(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
Câu 34: Hỗn hợp 3 rượu đơn chức A, B, C có tổng số mol là 0,08 và khối lượng là 3,38 gam. Xác định
CTPT của rượu B, biết rằng B và C có cùng số nguyên tử cacbon và số mol rượu A bằng 5 3 tổng số mol
của rượu B và C, M B > MC.
A. CH3 OH.

B. C2 H5OH.

C. C3 H7 OH.

D. C4 H9 OH.

Câu 35: Cho axit oxalic HOOCCOOH tác dụng với hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp
thu được 5,28 gam hỗn hợp 3 este trung tính. Thủy phân lượng este trên bằng dung dịch NaOH thu được
5,36 gam muối. Hai rượu có công thức
A. CH3 OH và C2 H5 OH.
C. C3 H7 OH và C4 H9 OH.

B. C2 H5OH và C3 H7 OH.
D. C4 H9 OH và C5 H11 OH.

Câu 36: Một hỗn hợp X gồm 2 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng có khối lượng 30,4 gam. Chia X thành hai
phần bằng nhau.
- Phần 1: cho tác dụng với Na dư, kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít H2 (đktc).
- Phần 2: tách nước hoàn toàn ở 180o C, xúc tác H2 SO4 đặc thu được một anken cho hấp thụ vào
bình đựng dung dịch Brom dư thấy có 32 gam Br2 bị mất màu. CTPT hai ancol trên là
A. CH3 OH và C2 H5 OH.
B. C2 H5OH và C3 H7 OH.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


- Trang | 4 -


×