Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

HDedu 5 đề hóa 45 câu có đáp án NAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 40 trang )

KHÓA HỌC LUYỆN GIẢI ĐỀ 2016
THẦY : NGUYỄN ANH PHONG
ĐỀ SỐ : 32

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN : HÓA HỌC 12
Thời gian làm bài : 90 phút

Câu 01. Hỗn hợp X gồm 3 chất : CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu
được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là ?
A. 17,60.
B. 17,92.
C. 35,20.
D. 70,40.
Câu 02. Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây ?
A. ZnCl2.
B. MgCl2.
C. NaCl.
D. FeCl3.
Câu 03. Oxit nào sau đây bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng ?
A. MgO.
B. Fe2O3.
C. FeO.
D. Al2O3.
Câu 04. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hidro là 30. Công thức phân tử của X là ?
A. C4H8O2.
B. C3H6O2.
C. C5H10O2.
D. C2H4O2.
Câu 05. Kim loại nhôm tan được trong dung dịch ?
A. NaCl.


B. H2SO4 đặc, nguội. C. NaOH.
D. HNO3 đặc, nguội.
2+
Câu 06. Kim loại nào sau đây khử được ion Fe trong dung dịch ?
A. Ag.
B. Mg.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 07. Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp ?
A. nhiệt luyện.
B. thủy luyện.
C. điện phân dung dịch.
D. điện phân nóng chảy.
Câu 08. Cho dãy các kim loại : Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là ?
A. Cu.
B. Mg.
C. Al.
D. Ag.
Câu 09. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo ?
A. Tơ tằm.
B. Tơ nitron.
C. Tơ capron.
D. Tơ visco.
Câu 10. Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure ?
A. Ala – Gly.
B. Ala – Ala – Gly – Gly.
C. Ala – Gly – Gly.
D. Gly – Al – Gly.
Câu 11. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.

B. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.
D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.
Câu 12. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. Polietile.
B. Poli(etylen – terephtalat).
C. Poli(vinyl clorua).
D. Polistiren.
Câu 13. Cho dãy các chất : H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng
với HCl trong dung dịch là ?
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 14. Cho dãy các oxit : MgO, FeO, CrO3, Cr2O3. Số oxit lưỡng tính trong dãy là ?
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 15. Cho dãy các chất : tinh bột, xenlulozo, glucozo, fructozo, saccarozo. Số chất trong dãy thuộc loại
monosaccarit là ?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 16. Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là ?
A. Cu2+, Fe2+, Mg2+. B. Mg2+, Fe2+, Cu2+. C. Mg2+, Cu2+, Fe2+. D. Cu2+, Mg2+, Fe2+.


Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và 1,12 lít khí N2

(đktc). Giá trị của m là ?
A. 13,5.
B. 4,5.
C. 18,0.
D. 9,0.
Câu 18. Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp ?
A. CH3 – CH3.
B. CH3 – CH2 – CH3. C. CH2 = CH – CN. D. CH3 – CH2 – OH.
Câu 19. Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X là ?
A. HCl.
B. NH3.
C. NaOH.
D. KOH.
Câu 20. Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol
glixerol và ?
A. 1 mol axit stearic. B. 3 mol axit stearic. C. 1 mol natri stearat. D. 3 mol natri stearat.
Câu 21. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Poli (metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
B. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.
C. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
D. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
Câu 22. Hòa tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong dung dịch
HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là ?
A. Li và Na.
B Na và K.
C. Rb và Cs.
D. K và Rb.
Câu 23. Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu ?
A. hồng.
B. xanh tím.

C. nâu đỏ.
D. vàng.
Câu 24. Để phân biệt dung dịch CaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch ?
A. KNO3.
B. Na2CO3.
C. NaNO3.
D. HNO3.
Câu 25. Công thức của glyxin là ?
A. H2NCH2COOH.
B. CH3NH2.
C. C2H5NH2.
D. H2NCH(CH3)COOH.
Câu 26. Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?
A. CuO.
B. MgO.
C. Al2O3.
D. CaO.
Câu 27. Lên men 45 gam glucozo để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí
CO2 (đktc). Giá trị của V là ?
A. 8,96.
B. 4,48.
C. 5,60.
D. 11,20.
Câu 28. Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch có chứa m
gam muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là ?
A. 21,1.
B. 42,2.
C. 24,2.
D. 18.
Câu 29. Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH ?

A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOCH3.
Câu 30. Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là ?
A. S.
B. Fe.
C. Si.
D. Mn.
Câu 31. Chất nào dưới đây sau khi cộng nước trong điều kiện thích hợp thu được 1 ancol ?
A. isobutilen.
B. axetilen.
C. propen.
D. etilen.
Câu 32. Axit X no, có 2 nguyên tử H trong phân tử. Hãy cho biết X có mấy CTCT ?
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 33. Ancol X mạch hở hòa tan được Cu(OH)2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 3a mol CO2.
Cho a mol X phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được a mol H2. CT của X là ?
A. CH3 – CH2 – OH.
B. CH2OH – CHOH – CH3.
C. CH2OH – CH2 – CH2OH.
D. CH2OH – CHOH – CH2OH.
Câu 34. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là ?


A. 10,4 gam.

B. 8,2 gam.
C. 3,28 gam.
D. 8,56 gam.
Câu 35. Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi
nhúng hợp kim Zn – Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là?
A. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl-.
B. Ở catot đều xảy ra sự khử.
C. Phản ứng xảy ra kèm theo sự phát sinh dòng điện.
D. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
Câu 36. Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol sacarozo và 0,01 mol mantozo một thời gian thu được dung
dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là ?
A. 0,090 mol.
B. 0,12 mol.
C. 0,095 mol.
D. 0,06 mol.
Câu 37. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688
lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X
bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là ?
A. 12,78 gam.
B. 14,62 gam.
C. 13,70 gam.
D. 18,46 gam.
Câu 38. Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch : Na2S, H2SO4 loãng, H2S, H2SO4
đặc, NH3, AgNO3, Na2CO3, Br2. Số trường hợp xảy ra phản ứng ?
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 39: Cho 18,3 gam hỗn hợp gồm Ba và Na vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,5M, sau khi các phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa và 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 45,5.
B. 40,5.
C. 50,8.
D. 42,9.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn m gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no, đa chức
và hai ancol đơn chức, phân tử X có không quá 5 liên kết π) cần 0,3 mol O2, thu được 0,5 mol hỗn hợp
CO2 và H2O. Khi cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch thì
thu được khối lượng chất rắn là
A. 14,6 gam.
B. 9,0 gam.
C. 13,9 gam.
D. 8,3 gam.
Câu 41: Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit HF, HCl, HBr, HI thì HI là axit có tính khử mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với Cl2 ở điều kiện thường.
(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa.
(8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 42: Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit axit khi cho vào H2O ta sẽ thu được dung dịch axit tương ứng.
(2) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt p,n,e.

(3) Chất tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện là chất điện li.
(4) Phản ứng oxi hóa khử cần phải có ít nhất 2 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Cho HCHO vào dung dịch nước Brom thấy dung dịch nhạt màu vì đã xảy ra phản ứng cộng giữa
HCHO và Br2.
(6) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng
Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.


Số phát biểu đúng là :
A. 4
B. 2
C. 3
D. Đáp án khác
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 22,4 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic.
Sau phản ứng thu được a gam CO2 và 9,0 gam nước. Dẫn toàn bộ CO2 sinh ra vào 500 ml dung dịch
Ba(OH)2 1M thu được bao nhiêu gam kết tủa? Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 88,65 gam
B. 29,55 gam
C. 59,10 gam
D. 39,40 gam
Câu 44: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt
cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2 thì thu được 17,472 lít CO2 và 11,52 gam nước. Mặt
khác m gam X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,26 mol hỗn hợp ancol. Biết X không tham
gia phản ứng tráng gương với AgNO3/NH3. Giá trị V là bao nhiêu? (các khí đo ở đktc)
A. 21,952
B. 21,056
C. 20,384
D. 19,6
Câu 45: Cho 1 lượng bột Fe tan hết trong dung dịch chứa HNO3 , sau khí phản ứng kết thúc thì thu được
2,688 lít NO(đkc) và dung dịch X.Thêm dung dịch chứa 0,3 mol HCl (loãng) vào lọ thì thấy khí NO tiếp

tục thoát ra và cuối cùng thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần vừa
hết 650 ml dung dịch KOH 1M.( Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Khối lượng muối có trong
X là :
A. 29,04 gam.
B. 29,6 gam.
C. 32,4 gam.
D. 21,6 gam.
----------- HẾT ----------BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 32
1.C
11.B
21.D
31.D
41.B

2.D
12.B
22.A
32.D
42.D

3.C
13.A
23.B
33.B
43.B

4.D
14.B
24.B
34.C

44.C

5.C
15.A
25.A
35.B
45.B

6.B
16.B
26.A
36.C

7.D
17.B
27.A
37.D

8.D
18.C
28.C
38.C

Tham gia nhóm
/>để nhận bài giảng miễn phí và giúp đỡ nhau học tập

9.D
19.B
29.B
39.D


10.A
20.D
30.B
40.C


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT CÁC CÂU KHÓ
ĐỀ SỐ 32
Câu 36. Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Mantozơ còn dư vẫn có phản ứng tráng bạc.
Ta có: n Ag  0, 02.75%.4  0, 01.75%.4  0, 01.25%.2  0, 095(mol)
Câu 37. Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải


Cl : 4a BTDT
Ta có: n H2  0,12 
 n   0, 24 
  2 
 a  0,04
SO
:
a

 4
BTKL

 m  8,94  0,16.35,5  0, 04.96  18, 46(gam)


Câu 38. Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Các trường hợp thỏa mãn là:
Na2S, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, NH3, AgNO3, Na2CO3, Br2.
Câu 39: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
BTKL

137a  23b  18,3 a  0,1(mol)
Ba : a(mol)
 
Ta có : 18,3 
  BTE



2a

b

0,
2.2
 Na : b(mol) 
b  0, 2(mol)

Và n CuSO4

BTNT.Ba


 BaSO4 : 0,1
 
 0,5  m  42,9(gam)  n 0,4
OH
 Cu(OH)2 : 0, 2

 

Câu 40: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

n CO2  a

 a  b  (k  1)n X

 n H2 O  b

Khi đốt cháy X ta luôn có 

BTNT.O

 4n X  0,6  2a  b và a  b  0,5

a  0,3

 k  3 


 n X  0,05
b  0,2



 CH3OOC  COOCH2  CH  CH2
KOH : 0,1



 m  13,9(gam)
KOOC  COOK : 0,05

Câu 41: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
(1)
Đúng.Theo SGK lớp 12.
(2)
Sai.Anilin có tính bazo yếu không đủ làm quỳ tím chuyển màu
(3)
Đúng
(4)
Sai.Tính axit yếu của phenol không đủ làm quỳ tím đổi màu)
(5)
Đúng.Theo SGK lớp 10.
(6)
Sai.Oxi không phản ứng trực tiếp với Cl2 dù ở điều kiện nhiệt độ cao.
(7)
Sai. (Ag+ có thể kết tủa bởi các ion halogennua, trừ ion Florua F-)
(8)
Sai.(Nguyên tắc pha loãng axit H2SO4 đặc bằng cách rót từ từ axit đặc vào nước, khuấy đều và
tuyệt đối không làm ngược lại)
→Chọn B



Câu 42: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
(1)
Sai.Ví dụ SiO2 không tác dụng với H2O.
(2)
Sai.Ví dụ nguyên tử của H không có n (notron).
(3)
Sai.Ví dụ Ba,SO3…
(4)
Sai.Phản ứng tự oxi hóa khử sẽ chỉ có 1 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5)
Sai.Đây là phản ứng thế.
(6)
Sai. Fe(NO3)3 cũng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa vì Oxi có thể tăng số Oxi hóa
t
 Fe 2O3  6NO 2  1,5O 2
còn sắt,nito thì có thể giảm. 2Fe  NO3 3 
0

Tất cả các phát biểu đều sai
→Chọn D
Câu hỏi này đòi hỏi học sinh cần phải có kiến thức chắc về hóa học.Nếu chỉ học vẹt sẽ khó mà trả lời
đúng được.
Câu 43: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Để ý các chất trong hỗn hợp đều có 2 liên kết π
CO2 : x(mol)


 n X  x  0,5 
 n OTrong X  2(x  0,5)
H
O
:
0,5
 2

Do đó 


BTKL

 22,4  12x  0,5.2  16.2.(x  0,5) 
 x  0,85

BaCO3 : 0,15

 m  29,55(gam)
Ba(HCO3 )2 : 0,35

Lại có n Ba (OH)  0,5 

2

Câu 44: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
+ Vì X gồm các chất đơn chức nên n X  0,26(mol)
 n CO  0,78(mol)  C  3
 2


+ Có 


 n H2 O

CH 3COOCH 3 : a(mol)

 0,64(mol)  H  4,923 CH  C  CH 2  OH : b(mol)

a  b  0,26

a  0,12(mol)

 6a  4b  1,28 b  0,14(mol)
 

+ 

BTNT.H

BTNT.O
øng

 nOph¶n

2

0,78.2  0,64  0,12.2  0,14
 0,91  V  20,384

2

Câu 45: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
2,688
BTE
X
 0,12 

 n Trong
 0,12.3  0,36
Ta có : n NO 
NO3
22, 4

KCl : 0,3
BTNT.K
n KOH  0,65 


BTNT.N
BTE
 n NO  0,36  0,35  0,01 

 n Fe2  0,03

KNO3 : 0,35 

Fe2  : 0,03


BTKL
 X Fe3 : 0,1 
 m  29,6
NO : 0,36
 3

→Chọn B


KHÓA HỌC LUYỆN GIẢI ĐỀ 2016
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2015 – 2016
THẦY : NGUYỄN ANH PHONG
MÔN : HÓA HỌC 12
Thời gian làm bài : 60 phút
ĐỀ SỐ : 33
Câu 01: Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây
(1) CH3CH2COOCH3. (2) CH3OOCCH3.
(3) HCOOC2H5
(4) CH3COC2H5.
Chất không thuốc loại chức este là
A. (1).
B. (2).
C. (4).
D. (3).
Câu 02: Nước Gia-ven được điều chế bằng cách
A. Cho clo vào dung dịch KOH loãng rồi đun nóng 1000C
B. Cho clo tác dụng với nước.
C. Cho clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
D. Cho clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng.
Câu 03: Metyl amin là tên gọi của chất nào sau đây?

A. CH3Cl.
B. CH3CH2-NH2.
C. CH3OH.
D. CH3-NH2.
Câu 04: Trong phân tử H2SO4, số oxi hóa của lưu huỳnh (S) là
A. +6.
B. +2.
C. 0.
D. +4.
Câu 05: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường
nào sau đây?
A. Saccarozơ.
B. Glucozơ.
C. Mantozơ.
D. Fructozơ.
Câu 06: Chất nào sau đây thuộc nào đissaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Glucozơ.
C. Tinh bột.
D. Fructozơ.
Câu 07: Những chai, lọ bằng thủy tinh không được đựng trong dung dịch axit nào sau đây?
A. HI.
B. HBr.
C. HF.
D. HCl.
Câu 08: Chất nào sau đây là thành phần chính trong phân bón supephotphat kép?
A. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
B. Ca3(PO4)2.
C. Ca(H2PO4)2.
D. CaHPO4.


 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 09: Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) 

Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi nhiệt độ.
B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi áp suất của hệ.
D. thêm chất xúc tác Fe.
Câu 10: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. CH3COOH.
B. C2H6.
C. C2H5OH.
D. CH3CHO.
Câu 11: Phân tử hợp chất nào sau đây là phân tử không phân cực?
A. HCl.
B. CO2.
C. NH3.
D. H2O.
Câu 12: Số tripeptit chứa các amino axit khác nhau được tạo nên từ hỗn hợp gồm alanin, glyxin và valin

A. 6.
B. 27.
C. 18.
D. 8.
Câu 13: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ chứa có liên kết đơn
A. C2H4.
B. CH4.
C. C2H3Cl.
D. C2H2.

Câu 14: Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là
A. proton và electron. B. proton và nơtron. C. proton.
D. electron và nơtron.
Câu 15: Hợp chất nào sau đây không thể là hợp chất phenol?
A. C6H4(CH3)OH.
B. C6H5OH.
C. HO-C6H4-OH.
D. C6H5CH2OH.
Câu 16: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là
A. Đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3.
B. Đều được lấy từ củ cải đường.


C. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”.
D. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
Câu 17: Hồi đầu thế kỷ 19 người ta sản xuất natri sunfat bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với
muối ăn. Khi đó, xung quanh các nhà máy sản xuất bằng cách này, dụng cụ của thợ thủ công rất nhanh
chóng bị hỏng và cây cối chết rất nhiều. Người ta đã cố gắng cho khí thải thoát ra bằng những ống khối
cao tới 300 mét nhưng tác hại của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khí hậu ẩm. Hãy cho biết khí thải đó
có chứa thành phân chủ yếu là chất nào trong các chất sau?
A. H2SO4.
B. Cl2.
C. SO2.
D. HCl.
Câu 18: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau :

Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm chứng minh:
A. Khả năng bay hỏi của P trắng dễ hơn P đỏ.
B. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng.
C. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ.

D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng.
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 6,5.
B. 5,6.
C. 16,8.
D. 11,2.
Câu 20: Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; NH2-[CH2]2CH(NH2)-COOH
(2) ; HOOC-C3H5(NH2)-COOH (3) ; NH2-CH(CH3)-COOH (4) ; NH2-CH2-COONa (5).
Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là
A. (3), (4).
B. (2).
C. (3).
D. (1), (5).
Câu 21: Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hệ?

 CaO + CO2 (k)
A. CaCO3 



 2 NH3 (k)
B. N2 (k) + 3H2 (k) 



 H2S (k)

 2HI (k)
C. S (r) + H2 (k) 

D. H2 (k) + I2 (k) 


Câu 22: Oxi hóa 3,2 gam ancol metylic bằng CuO nung nóng với hiệu suất phản ứng đạt 75%. Cho toàn
bộ anđehit thu được cho vào dung dịch AgNO3/NH3 dư, thì thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32,4.
B. 10,8.
C. 43,2.
D. 21,6.
 MgSO4 + H2S + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là
Câu 23: Cho phản ứng: Mg + H2SO4 
nguyên và tối giản thì số phân tử H2O tạo thành là
A. 8.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 24: Buta-1,3-đien tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 thu được bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 25: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.


Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no, đơn chức mạch hở thì thể tích khí CO2 sinh ra luôn bằng
thể tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của este đem đốt là

A. propyl fomat.
B. etyl axetat.
C. metyl axetat.
D. metyl fomat.
Câu 27: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. H2N-CH2-NH2.
B. H2N-CH2-COOH. C. NaHCO3.
D. CH3COONH4.
Câu 28: Khi nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào lòng trắng trứng có hiện tượng
A. có màu tím đặc trưng.
B. kết tủa màu vàng.
C. dung dịch màu vàng.
D. có màu xanh lam.
Câu 29: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượng vào các dung dịch: NaOH, Na2CO3, KHSO4, H2SO4, HCl.
Số trường hợp tạo ra kết tủa là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 30: Để phân biệt C2H5OH, C6H5OH và dung dịch CH3CH=O chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch brom. C. Cu(OH)2.
D. dung dịch AgNO3/NH3
Câu 31: X là nguyên tố thuộc chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn và X tạo với hợp chất khí với hiđro có công
thức là H2X. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. X có thể là nguyên tố kim loại.
B. X là nguyên tố lưu huỳnh (S).
C. Khí H2X có mùi đặc trưng.
D. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 10 electron ở phân lớp p.
Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly – Ala bằng dung dịch NaOH, t0 sau khi kết thúc phản ứng
thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là

A. 22,6.
B. 37,6.
C. 20,8.
D. 16,8.
Câu 33: có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M người ta thêm V ml dung
dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Giá trị của V là:
A. 40,45.
B. 30,33.
C. 45,67.
D. 36,67.
Câu 34: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2, NaHSO4 có cùng nồng độ mol/lít với nhau theo tỉ lệ thể tích là 1 :
1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y là (bỏ qua sự thủy
phân của các ion và sự điện li của H2O)
A. Na+, HCO3B. Na+, SO42C. Na+, HCO3- và SO42D. Ba2+, HCO3- và Na+
Câu 35: Cho 6 gam một axit cacboxylic đơn chức vào dung dịch KHCO3 dư, đến khi phản ứng hoàn toàn
thu được 2,24 lít khí CO2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của cacbon trong axit trên có giá trị là:
A. 60%
B. 25%
C. 50%
D. 40%.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp
amoniac trong bình kín (có mặt xúc tác bột Fe) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 4. Hiệu suất
phản ứng tổng hợp amoniac là
A. 18,75%
B. 10,00%
C. 20,00%
D. 25,00%
Câu 37: Cho hỗn hợp A gồm 10,8 gam ancol benzylic và 21,6 gam p-crezol tác dụng với dung dịch Br2
dư. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là
A. 34,5 gam.

B. 53,2 gam.
C. 88,7 gam.
D. 103,5 gam.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn các muối nitrat sản phẩm luôn thu được chất rắn.
(b) Có thể tồn tại dung dịch các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl.
(c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện.
(d) Có thể dùng axit H2SO4 đặc làm khô khí amoniac.
(e) Có thể thu khí Cl2 bằng phương pháp đẩy nước..


Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 39: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z có nồng độ 36%. Tỉ khối
của Y so với He bằng 8. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 20.
B. 10.
C. 15.
D. 25.
Câu 40: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch X. Thêm 400 ml
dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng
không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là
A. 0,40 mol
B. 0,56 mol
C. 0,48 mol
D. 0,58 mol

Câu 41: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung
dịch X. Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô
cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 57.
B. 49.
C. 51.
D. 62.
Câu 42: Hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX < MY), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun
nóng 0,5 mol M với H2SO4 đặc ở 1400 C , thu được 9,63 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng
tạo ete của X và Y lần lượt bằng 50% và 40%. Phần trăm khối lượng của X trong M là:
A. 31,51%.
B. 69,70%.
C. 43,40%.
D. 53,49%.
Câu 43: Oxi hóa 25,6 gam CH3OH, thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm HCHO, HCOOH, H2O và
CH3OH dư, biết rằng có 75% lượng CH3OH ban đầu đã bị oxi hoá. Chia X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag.
- Phần hai phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M.
Giá trị của m là
A. 64,8.
B. 108,0.
C. 129,6.
D. 32,4.
Câu 44: Cho m gam Na tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 336 ml khí (ở
đktc, phản ứng chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất của N+5). Thêm từ từ đến dư dung dịch KOH vào X
(đun nóng), thu được 224 ml khí (đktc). Giá trị của m là:
A. 1,84.
B. 3,91.
C. 2,53.
D. 3,68.

Câu 45: Hòa tan hoàn toàn m gam bột Al trong dung dịch chứa HCl và HNO3 thu được 3,36 lít hỗn hợp
Y gồm hai khí không màu, dung dịch còn lại chỉ chứa muối của cation Al3+. Đem toàn bộ lượng hỗn hợp
khí Y trộn với 1 lít oxi thu được 3,688 lít hỗn hợp gồm 3 khí. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc và khối
lượng của hỗn hợp khí Y nhỏ hơn 2 gam. Giá trị của m là
A. 4,05.
B. 9,72.
C. 3,24.
D. 8,10.
----------- HẾT ---------BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 33
1.C
11.B
21.B
31.A
41.C

2.D
12.A
22.A
32.C
42.D

3.D
13.B
23.D
33.D
43.B

4.A
14.C
24.C

34.A
44.B

5.B
15.D
25.C
35.D
45.C

6.A
16.D
26.D
36.D

7.C
17.D
27.A
37.B

8.C
18.C
28.B
38.C

Tham gia nhóm
/>Để nhận bài giảng miễn phí và giúp đỡ nhau học tập

9.D
19.D
29.C

39.A

10.A
20.C
30.B
40.B


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT CÁC CÂU KHÓ
ĐỀ SỐ 33
Câu 32: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
GlyNa : 0,1
NaOH


 m  0,1(97  111)  20,8(gam)
Ta có: n Gly  Ala  0,1 
AlaNa : 0,1
Câu 33: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

0,16V  0,005
n   0,005 pH2
Ta có:  OH

 H   0,01 

 V  0,03667
n

V

0,05
  0,16V

 H
Câu 35: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
24
 M axit  60 
 CH 3COOH 
 %C 
 40%
Ta có: n CO2  0,1 
60
Câu 36: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 N :1(mol) BTKL M Y n X
4
Ta có: X  2





 n Y  4,5
M X n Y 3, 6
H 2 : 4(mol)
BTNT.N


n  n NH3  0,5 

 n N2  0, 25 
 H  25%

Câu 37: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
21, 6
n HO C6 H4 CH3 
 0, 2 
 m  0, 2(108  2  80.2)  53, 2(gam)
108
Câu 39: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
SO2 : a
72

 0, 6(mol) 
 n H2SO4  0, 6
Ta có: n Y  0,5 CO2 : b và n MgSO4 
120
H : c
 2
0, 6.98
 196(gam)
Khối lượng dung dịch axit:
0,3
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:

72

 200(gam)
0,36

BTKL

 m  196  200  0,5.4.8 
 m  20(gam)

Câu 40: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

 NaNO2 : 0,36 BTNT.N
 26, 44 

 n N  0, 6  0,36  0, 24
Ta có: n NaOH  0, 4 
 NaOH : 0, 04
n Cu  0,16

BTNT.N

  N : 0, 24 
 n HNO3  0,16.2  0, 24  0,56(mol)
O : x

Câu 41: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải


Nhận thấy NaOH có dư vì n H  0,15.2  0,175.2  0, 65(mol)

BTKL

 0,15.147  0,35.36,5  0,7.40  m  0,65.18 
 m  52,625

Câu 42: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 x  y  0,5
C2 H 5OH
n X  x BTKL 




Ta có: 
9, 63
9, 63
n Y  y
C3 H 7 OH
77, 04  0,5.0,5.0,5  M ete  0,5.0,5.0, 4  96,3

BTKL

 0,5x.46  0, 4y.60  9, 63  18

0,5x  0, 4y

18,5x  20, 4y  9, 63
2


 x  0,3
0,3.46



 %C2 H5OH 
 53, 49%
0,3.46  0, 2.60
 y  0, 2
Câu 43: Chọn đáp án B

Định hướng tư duy giải
Ta sẽ xử lý với ½ lượng ancol ban đầu để tránh nhầm lẫn .
25, 6
O HCHO : a
 0, 4(mol) 

 a  b  0, 4.75%  0,3
Ta có : n CH3OH 
32.2
HCOOH : b
Và n KOH  b  0,1  a  0, 2  m Ag  0, 2.4.108  0,1.2.108  108(gam)
Câu 44: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

H 2 : a
 0, 015 

 a  0, 005
Ta có: n NH3  0, 01 

 NH3 : 2a
BTE

 n Na  0, 01.8  0, 005.2  0, 01.8  0,17 
 m  3,91(gam)

Câu 45: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy Y phải chứa NO vì Y có phản ứng với O2.
Vì Y có khối lượng nhỏ hơn 2 → Y chứa NO và H2.
 NO
3,36  1  3, 688
ung
Ta có: n Y  0,15 
n Ophan

 0, 03 
 n NO  0, 06
2
22, 4
H 2
BTE

 n H2  0,09 
 n Al  0,09.2  0,06.3  0,36 
 m  3, 24(gam)

Tham gia nhóm
/>Để nhận bài giảng miễn phí và giúp đỡ nhau học tập



KHÓA HỌC LUYỆN GIẢI ĐỀ 2016
THẦY : NGUYỄN ANH PHONG
ĐỀ SỐ : 34

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN : HÓA HỌC 12
Thời gian làm bài : 60 phút

Câu 1: Để trung hoà dung dịch chứa 6 gam một axit X (no, đơn chức, mạch hở) thì cần 100ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức của X là
A. C2H3COOH.
B. CH3COOH.
C. C2H5COOH.
D. HCOOH.
Câu 2: Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là
t
 NaCl + NaClO + H2O.
 2H2O + 2SO2.
A. 3O2 + 2H2S 
B. Cl2 + 2NaOH 
 2KOH + I2 + O2. D. FeCl2 + H2S 
 FeS + 2HCl.
C. O3 + 2KI + H2O 
Câu 3: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và
NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (4), (5).
D. (1), (3), (5).

Câu 4: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Be, Al.
B. Sr, K.
C. Na, Ba.
D. Ca, Ba.
Câu 5: Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản
ứng thu được 33,6 gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được
80gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 34,88.
B. 36,16.
C. 46,4.
D. 59,2
Câu 6: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với chất nào sau đây?
A. Giấm.
B. Nước vôi trong. C. Nước muối.
D. Nước cất.
Câu 7: Cho dãy các chất: FeO, Fe3O4, Al2O3, HCl, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hoá bởi dung dịch
H2SO4 đặc, nóng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 8: Hoà tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam
muối khan thu được là
A. 20,7gam.
B. 13,6gam.
C. 14,96gam.
D. 27,2gam.
Câu 9: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là
A. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH.

B. đồng(II) oxit và dung dịch HCl.
C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
D. kim loại Cu và dung dịch HCl.
Câu 10: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH.
D. NaOH.
Câu 11: Cho dãy kim loại: Zn, Fe, Cr. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hoá học của các kim loại từ trái
sang phải trong dãy là
A. Zn, Cr, Fe.
B. Cr, Fe, Zn.
C. Fe, Zn, Cr.
D. Zn, Fe, Cr.
Câu 12: Dung dịch metyl amin trong nước làm
A. quì tím không đổi màu.
B. quì tím hoá đỏ.
C. phenolphtalein hoá xanh.
D. phenolphtalein hóa hồng
Câu 13: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. fructozơ.
B. ancol etylic.
C. saccarozơ.
D. glucozơ.
Câu 14: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5)
poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung
dịch axit và dung dịch kiềm là:
A. (2), (5), (6).
B. (2), (3), (6).
C. (1), (4), (5).

D. (1), (2), (5).
Câu 15: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol
CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là
o


A. 300ml.
B. 100ml.
C. 200ml.
D. 400ml.
Câu 16: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu , Zn số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 17: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2O.
B. Na2CO3, CO2, H2O.
C. NaOH, CO2, H2.
D. Na2O, CO2, H2O.
Câu 18: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2
(ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,8.
B. 11,2.
C. 1,4.
D. 5,6.
Câu 19: Amilozơ được tạo thành từ các gốc
A. β-glucozơ.
B. α-glucozơ.
C. α- fructozơ.

D. β-fructozơ.
Câu 20: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. H2SO4 đặc, nguội. B. H2SO4 đặc nóng. C. NaOH loãng.
D. H2SO4 loãng.
Câu 21: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl.
B. HCl.
C. NaHSO4.
D. Ca(OH)2.
Câu 22: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại X bằng dung dịch HCl sinh ra V lít khí (đktc), cũng m
gam X khi đun nóng phản ứng hết với V lít O2 (đktc). Kim loại đó là
A. Sn.
B. Zn.
C. Pb.
D. Ni.
Câu 23: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể
tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là
A. 6,72 lít.
B. 3,36 lít.
C. 2,24 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 24: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch
AgNO3 1M cần dùng là
A. 40ml.
B. 20ml.
C. 10ml.
D. 30ml
Câu 25: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra
(đktc) là
A. 0,336 lít.

B. 0,672 lít.
C. 0,448 lít
D. 0,24 lít.
Câu 26: Trong xương động vật, nguyên tố canxi và photpho tồn tại chủ yếu dưới dạng Ca3(PO4)2. Khi
hầm xương, muốn nước xương thu được giàu canxi và photpho ta nên:
A. Cho thêm vào nước ninh xương một ít quả chua (me, sấu, khế …)
B. Cho thêm vào nước ninh xương một ít vôi tôi.
C. Chỉ ninh xương với nước.
D. Cho thêm vào nước ninh xương một ít đường.
Câu 27: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung
dịch NaOH là
A. 4
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 28: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. Ag+, Na+, NO3−, Cl−.
B. Mg2+, K+, SO42−, PO43−.
C. H+, Fe3+, NO3−, SO42−.
D. Al3+, NH4+, Br−, OH−.
Câu 29: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để
phân biệt ba chất trên là
A. kim loại Na.
B. dung dịch Br2.
C. quỳ tím. D. dung dịch NaOH
Câu 30: Phản ứng hoá học nào sau đây không xảy ra?
A. 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2.
B. 2CH3COOH + 2Na →2CH3COONa + H2.
C. C6H5OH + CH3COOH → CH3COOC6H5 + H2O.



D. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.
Câu 31: Phát biểu đúng là
A. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic.
B. Phe nol có tính axit yếu , không làm đổi màu quì tím.
C. Thủy phân benzyl clorua thu được phe nol.
D. Có 4 đồng phân amin có vòng ben zen ứng với công thức C7H9N
Câu 32: Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm
đổi màu quỳ tím là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 33: Có 4 gói bột trắng: Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Có thể chọn nhóm thuốc thử nào
dưới đây để phân biệt được cả 4 chất trên:
A. H2O, dd AgNO3/NH3, dd I2
B. H2O, dd AgNO3/NH3, dd HCl
C. H2O, dd AgNO3/NH3, dd NaOH
D. H2O, O2 (để đốt cháy), dd AgNO3/NH3
Câu 34: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH.
Giá trị pH của các dung dịch trên cùng nồng độ 0,01M, ở 250C đo được như sau:
X
Y
Z
T
Chất
6,48
3,22
2,00
3,45

pH
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. T tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3 B. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic
C. Y có tham gia phản ứng tráng gương
D. Z tạo kết tủa trắng với nước brom
Câu 35: Cho các phản ứng:
t
(1) FeCO3 + H2SO4 đặc 
 khí X + khí Y + …

(4) FeS + H2SO4 loãng  khí G + …

(2) NaHCO3 + KHSO4  khí X +…

t
(5) NH4NO2 
 khí H + …

0

0

t
t
(3) Cu + HNO3(đặc) 
(6) AgNO3 
 khí Z +…
 khí Z + khí I +…
Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 7.

B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 36: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b
mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
0

0

Tỉ lệ a: b lần lượt là
A. 2:1
B. 2:7
C. 4:7
D. 2:5
Câu 37: Hỗn hợp X gồm H2, ankin và anken. Tỷ khối của X đối với H2 là 8,2. Cho 11,2 lít hỗn hợp
X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thu được hỗn hợp khí
Z có thể tích 3,36 lít. Tỷ khối của Z đối với H2 là 7,0. Vậy khối lượng dung dịch Br2 tăng lên là:
A. 6,8 gam
B. 6,1 gam
C. 5,6 gam
D. 4,2 gam
Câu 38: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra


bám vào thanh sắt). Giá trị của m là
A. 2,00.
B. 5,36.
C. 1,44.
D. 3,60.

Câu 39: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được dung
dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml.
Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 160.
B. 280.
C. 120.
D. 80.
Câu 40: Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được
hỗn hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc).
Oxi hóa m gam hỗn hợp ancol X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản
phẩm Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số
mol ancol propan-1-ol trong hỗn hợp là:
A. 75%
B. 25%
C. 12,5%
D. 7,5%
Câu 41: Dung dịch A gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5 M. Dung dịch B gồm AlCl3 1M và Al2(SO4)3
0,5 M. Cho V1 lit dung dịch A vào V2 lit dung dịch B thu được 427,5V2 gam kết tủa. Tỉ số V1:V2 = ?
A. 3,5
B. 2,537 và 3,5
C. 3,5 và 3
D. 3
Câu 42: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp thành hai
phần bằng nhau.
- Đốt cháy hòa toàn phần 1 thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O.
- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,996 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn
hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi là 0,3864 lít (136,5oC và 2 atm). Hiệu suất phản ứng tạo
ete của X và Y lần lượt là
A. 62,5% và 70%.
B. 70% và 62,5%.

C. 50% và 50%.
D. 65,2% và 70%.
Câu 43: Điện phân 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 2M với điện cực trơ trong t giây, cường độ dòng điện
không đổi 1,93A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z.
Cho 16,8 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 15,99 gam hỗn hợp kim loại và
khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). G iá trị của t là
A. 5000.
B. 4820.
C. 3610.
D. 6000.
Câu 44: Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu. Cho m gam hỗn hơp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu
được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1 : 2 : 3. Dung dịch Y làm mất màu tối đa
bao nhiêu gam KMnO4 trong môi trường axit sunfuric?
A. 6,162
B. 5,846
C. 5,688
D. 6,004
Câu 45: Cho a gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit no, hở chứa một nhóm amino, một nhóm
cacboxyl tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A. Để tác dụng hết các chất
trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được sản
phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình
tăng 32,8 gam. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,56. Aminoaxit có phân tử khối lớn là :
A. Alalin
B. tyrosin
C. lysin
D. Valin
---------- HẾT ---------BẢNG ĐÁP ÁN
1.B
11.A

21.D
31.B
41.A

2.D
12.D
22.A
32.D
42.A

3.C
13.D
23.B
33.A
43.B

4.D
14.A
24.D
34.C
44.C

5.C
15.C
25.C
35.D
45.D

6.A
16.C

26.A
36.B

7.A
17.B
27.D
37.B

8.B
18.B
28.C
38.A

9.D
19.B
29.C
39.A

10.B
20.A
30.C
40.D


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT CÁC CÂU KHÓ
ĐỀ SỐ 34
Câu 36: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Nhỏ từ từ H+ thì
+ Nhiệm vụ đầu tiên của H+ là tác dụng với OH  2a  0,8  a  0, 4(mol)

+ Nhiệm vụ tiếp theo là đưa kết tủa lên cực đại rồi hòa tan.Từ đồ thị ta có :
a 2
2,8  0,8  b  3(b  1, 2)  b  1, 4(mol)  
b 7
Câu 37: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có : m X  m Y  m Br2  m Z

mX  0,5.2.8, 2  8, 2(gam)
Và 
 mBr2  8, 2  2,1  6,1(gam)
m Z  0,15.2.7  2,1(gam)
Câu 38: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
BTDT
 n Fe2  0, 06(mol)
Ta có :  n NO  0,12(mol) 
3


m  0,02.108  0,05.64  0,06.56  2(gam)
BTKL

Câu 39: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải


n Ba (OH)2  0, 02(mol)
OH : 0, 01
 Trong dung dÞch X cã  2

 n H  0, 02
Ta có : 
n

0,
03(mol)
CO
:
0,
01


 3
 NaHCO3
0, 02
V
 0, 08  80(ml)
0, 25
Câu 40: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
C2 H5OH : 0, 01

Ta có : n H2  0, 02(mol)  n  OH  0, 04  CH3CH 2CH 2OH : a
CH CH(OH)CH : 0, 03  a
3
 3
0, 003
AgNO3 / NH3
 0, 01.2  2a  0, 026  a  0, 003  %n CH3CH2CH2OH 
 7,5%

Ta lại có : Y 
0, 04
Câu 41: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n OH  2V1

Ta có : 
n Ba 2  0,5V1

n Al3  2V2

n
 1,5V2
 SO24

Trường hợp 1 : Nếu V1 > 3V2 → Al(OH)3 bị tan 1 phần và SO 24 bị kết tủa hết.

BaSO4 :1,5V2
 427,5V2 
Al(OH)3 : a(mol)  2V1  2V2 .3  (2V2  a)  a  8V2  2V1

BaSO4 :1,5V2
BTKL
 427,5V2 

 78(8V2  2V1 )  233.1,5V2  427,5V2
Al(OH)3 : a  8V2  2V1


 78(8V2  2V1 )  78V2  7V2  2V1 


V1
 3,5 (loại)
V2

Trường hợp 1 : Nếu V1 < 3V2 → Al(OH)3 chưa cực đại và Ba2+ bị kết tủa hết.
BaSO4 : 0,5V1
2V

BTKL
 427,5V2 

 233.0,5V1  78 1  427,5V2
2V1
3
Al(OH)3 :
(mol)

3

 427,5V2  168,5V1 

V1 427,5

 2,537
V2 168,5

Câu 42: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải


C2 H5OH : 0, 04
n CO2  0,17(mol)
 n ancol  0, 24  0,17  0, 07(mol)  C  2, 43  
Ta có : 

C3H 7 OH : 0, 03
n H2O  0, 24(mol)
2.0,3864
øng
 0, 023(mol)  n Ph¶n
 0, 023.2  0, 046(mol)
Và n ete 
Ancol
0, 082.(273  136,5)

a  b  0,046
C2 H5OH : a(mol) 
a  0,025
Gọi 


ab
.18  1,996 b  0,021
C3H7 OH : b(mol) 46a  60b 
2

0, 025

HC2 H5OH  0, 04  62,5%


0, 021
H
 70%
C3 H7 OH 

0, 03
Câu 43: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Vì có hỗn hợp kim loại nên muối sau cùng là : Fe(NO3)2

0, 4  a
n NO  0, 4
BTNT.N


n

Ta có :  3
Fe(NO
)
3
2
®iÖn ph©n
2
 4a

n NO  a  n H  n e
0, 4  a
BTKL


 0, 2.64  16,8  15,99  2a.64  56
 a  0, 0241
2
Fe  Cu
1,93.t
 t  4820(s)
96500
Câu 44: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

n Cu  a
HCl
Gọi X 

64a  56.2.b  6b.35,5  122,76
n

b

Cu  Fe
 Fe2O3
Clo
 n e  0, 0964 

 n Fe2  2n Cu 2
Ta 
BTE

CuSO4 : a


BTNT.Fe
 Y FeSO4 : 2a

 2a  6a  2b
Fe (SO ) : 3a
4 3
 2

a  0, 09
0,18
BTE

 n Fe2  0,18 
 n KMnO4 
 0, 036  m  5, 688
5
b  0,36
Câu 45: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Thực ra câu này với thủ đoạn của học sinh thời này sẽ thấy ngay :

Val 117

 1,56
Gly 75

Nhưng mà mình cứ lác đác giải chi tiết ra .
n HCl  0, 22(mol)

Ta có : 
 n X  0, 42  0, 22  0, 2(mol)
n

0,
42
 KOH
1
Vì X là C n H 2n 1 NO 2  n H 2O  n CO2  n X  0,1(mol) và 18.n H2O  44.n CO2  32,8
2
n H O  0, 6
Gly(M  75)
 2
 n  2,5  
Val(M  117)
n CO2  0,5


KHÓA HỌC LUYỆN GIẢI ĐỀ 2016
THẦY : NGUYỄN ANH PHONG
ĐỀ SỐ : 35

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN : HÓA HỌC 12
Thời gian làm bài : 90 phút

Câu 1: Trong các kim loại: Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại có tính khử yếu nhất là:
A. Fe
B. Al
C. Ag

D. Cu
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hidroxit của các kim loại kiềm thổ đều là các bazơ mạnh.
B. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hóa các tạp chất trong gang bằng oxi.
C. Ở trạng thái cơ bản, lớp ngoài cùng của kim loại kiềm đều có 1 electron.
D. Trong phản ứng nhiệt nhôm, nhôm đóng vai trò là chất khử.
Câu 3: Cho m gam bột Mg vào dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 và 0,2 mol Fe(NO3)3, sau phản ứng
thu được 38 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 8,4 gam
B. 9,6 gam
C. 7,2 gam
D. 6,0 gam
Câu 4: Nhóm chức có trong tristearin là:
A. Andehit
B. Este
C. Axit
D. Ancol
Câu 5: Polime nào sau đây trên thực tế được sử dụng để làm tơ?
A. Poli (metyl metacrylat)
B. Poli (vinyl xianua)
C. Polietilen
D. Poliisopren
Câu 6: Chất nào sau đây là aminoaxit?
A. CH3COONH3-CH3
B. H2NCOOCH3
C. H2N-CH(CH3)-COOH
D. ClH3N-CH2-COOH
Câu 7: Phản ứng để điều chế phân ure là?

A. Ca3(PO4)2 + H3PO4 

t0

B. NH3 + dung dịch H3PO4 

t
t 0 , p , xt


C. Ca3(PO4)2 + H2SO4 
D. NH3 + CO2 
Câu 8: Cho dãy các chất: axetilen, glucozơ, metylfomat, axit acrylic, axetandehit, saccarozơ. Số
chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 cho kết tủa là:
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 9: Đối với bệnh nhân thiếu máu, các bác sỹ sẽ cung cấp cho bệnh nhân một loại thuốc bổ máu
nhằm bổ sung nguyên tố nào sau đây cho cơ thể người bệnh?
A. Nhôm
B. Kẽm
C. Canxi
D. Sắt
Câu 10: Dung dịch có pH >7 là:
A. NaNO3
B. Na2CO3
C. KCl
D. CuSO4
Câu 11: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?
0


t
 S + 2MgO
A. SO2 + 2Mg 
B. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
C. Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + H2O
D. HCl + NaOH → NaCl + H2O
Câu 12: Dung dịch chất làm đổi màu quỳ tím sang xanh là:
A. Phenyl amoni clorua
B. Anilin
C. Etyl amin
D. Glyxin
Câu 13: Loại phân bón có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỷ lệ protein
thực vật, giúp cây trồng phát triển nhanh cho nhiều hạt củ hoặc quả là:
A. Phân kali
B. Phân lân
C. Phân vi lượng
D. Phân đạm
Câu 14: Nguyên tố thuộc nhóm VIA là?
A. Brom
B. Lưu huỳnh
C. Cacbon
D.
Photpho
Câu 15: Chất nào sau đây không phải là chất điện li?
A. C6H12O6 (Glucozơ)
B. HCl
C. NaHCO3
D. NaOH
0



t , p , xt

 2NH3
Câu 16: Cho cân bằng hóa học sau đây:
N2 + 3H2 
∆Hphản ứng = -92 kJ

Tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. Tăng lượng NH3
B. Tăng lượng xúc tác
C. Tăng nhiệt độ
D. Tăng áp suất
Câu 17: Để trung hòa 100 gam dung dịch amin X đơn chức, mạch hở có nồng độ 13,5%, cần dùng
100 ml dung dịch H2SO4 1,5 M. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 18: Cho sơ đồ điều chế khí ở hình bên. Sơ đồ đó phù
hợp với phản ứng điều chế khí nào sau đây:
0

t
A. Na2SO3 + H2SO4 đặc 
 SO2 + Na2SO4+ H2O
0

t
B. 2NaCl rắn + H2SO4 đặc 

 2HCl khí + Na2SO4
C. NaOH + NH4Cl → NH3 +NaCl + H2O
H 2SO 4 dac
 CO + H2O
D. HCOOH 
0

Câu 19: Phát biểu đúng là:
A. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử ankan đều là liên kết xíchma.
B. Trong phân tử amin, số nguyên tử hidro luôn là số nguyên dương, lẻ.
C. Trong thành phần hợp chất hữu cơ, nhất thiết phải có nguyên tố Cacbon và Hidro.
D. Hidrocacbon có công thức chung CnH2n-2 đều là các ankin.
Câu 20: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sản phẩm thu được gồm:
A. Fe2(SO4)3 và H2
B. FeSO4 và H2
C. FeSO4, SO2 và H2O
D. Fe2(SO4)3, SO2 và H2O
Câu 21: Cho 100ml dung dịch HCl 0,1M vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,06M thu được 200ml
dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 13
B. 2
C. 12
D. 7
Câu 22: Hidrocacbon không làm mất màu dung dịch Brom là:
A. Etan
B. Stiren
C. Isopren
D. Etilen
Câu 23: Dung dịch ancol hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam là:
A. Etanol

B. Glixerol
C. Propan-2-ol
D. Propan-1,3điol
Câu 24: Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường là:
A. Ca
B. Fe
C. Na
D. Ba
Câu 25: Chất vừa tác dụng với dung dịch NaHCO3 vừa có phản ứng tráng gương là:
A. HO-CH2-COOH
B. HCOOCH=CH2
C. O=CH-CH2-COOH
D. CH2=CH-COOH
+ H 2SO4 loang du
+ Cl2 + KOH du
+ NaOH du
 X 
 Y 
Z
Câu 26: Cho dãy chuyển hóa sau: CrCl3 
Chất Z là:
A. K2CrO4
B. Cr2(SO4)3
C. K2Cr2O7
D. CrO3
Câu 27: Chất chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là:
A. N2
B. HCl
C. Cl2
D. NaCl

Câu 28: Nhúng thanh hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa học.
Bán phản ứng xảy ra tại anot là:
A. Cu → Cu2+ + 2e B. Zn → Zn2+ + 2e C. Cu2+ + 2e→ Cu D. 2H+ + 2e→ H2
Câu 29: Chất có thể điều chế trực tiếp từ etanol là:
A. Axetilen
B. Vinyl axetilen
C. Axetandehit
D. Đimetyl ete
Câu 30: Thành phần chính của đường mía là:


A. Saccarozơ
B. Glucozơ
C. Amilozơ
D. Frutozơ
Câu 31: Số nhóm –NH2 và số nhóm –COOH trong phân tử đipeptit Gly-Lys là:
A. 3 và 2.
B. 1 và 2
C. 2 và 2
D. 2 và 1
Câu 32: Cho m gam axit glutamic vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa 23,1 gam chất
tan. Để tác dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dùng 200ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M
thu được dung dịch chứa 38,4 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:
A. 14,7
B. 20,58
C. 17,64
D. 22,05
Câu 33: Cho dãy chất sau: (1) ClH3N-CH2-COOH; (2) CH3-COONH3-CH3; (3) H2N-CH2-CO-NHCH2COOH; (4) H2N-CH2-COOCH3; (5) CH3COOC6H5; (6) m-OH-C6H4-CH2-OH. Có bao nhiêu
chất trong dãy mà 1 mol chất đó có khả năng tác dụng tối đa với 2 mol NaOH?
A. 5

B. 2
C. 4
D. 3
Câu 34: Điện phân (với điện cực trơ, có màng ngăn) dung dịch chứa x mol CuSO4 và y mol NaCl
(xdịch giảm 18,95 gam, thu được dung dịch Y. Thêm tiếp lượng dư Al vào dung dịch Y, thấy thoát ra
3,36 lít khí H2 ở đktc và dung dịch sau phản ứng chứa 2 chất tan có số mol bằng nhau. Giá trị của t
là:
A. 3,5
B. 5
C. 4,5
D. 4,0
Câu 35: Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
t
 X1 + X2 + X3
(1) X + NaOH dư 
0

Ni ,t
 X3
(2) X2 + H2 
0

t
(3) X1 + H2SO4 loãng 
 Y + Na2SO4
Công thức cấu tạo của chất Y là:
A. HOOC-CH=CH-COOH
B. HOOC-CH2-CH2-COOH
C. CH2=CH-COOH

D. HOOC-CH2-COOH
Câu 36: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp Al, CuO, Fe2O3 và Fe3O4 trong khí trơ,
thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không
tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào
dung dịch H2SO4 thu được dung dịch chứa 16,2 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc) là
sản phẩm khử duy nhất của H2SO4. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 10,26 gam
B. 11,24 gam
C. 14,28 gam
D. 12,34 gam
Câu 37: Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất
lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp
chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát
ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C,H,N và làm xanh giấy quỳ ẩm). Cô cạn
dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là:
A. 23,1 gam
B. 22,4 gam
C. 21,7 gam
D. 20,5 gam
Câu 38: Cho hơi ancol đơn chức X qua CuO dư đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn
hợp hơi Y. Tỷ khối của Y so với H2 là 22,5. Số công thức cấu của X là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 39: Geranyl axetat (X) là một este đơn chức, mạch hở có mùi hoa hồng. X tác dụng với Br 2
trong CCl4 theo tỷ lệ 1:2. Trong phân tử X, cacbon chiếm 73,47% theo khối lượng. Tổng số nguyên
tử có trong phân tử Geranyl axetat là:
A. 30
B. 34

C. 32
D. 28
Câu 40: Trong quá trình kết tinh, người ta thực hiện các giai đoạn sau:
(a) Hòa tan chất rắn chứa hỗn hợp chất vào dung môi, đun nóng để tạo dung dịch bão hòa ở
nhiệt độ sôi.
(b) Lọc bỏ phần chất rắn không tan bằng phễu lọc.
0


(c) Để nguội để các chất bắt đầu kết tinh.
(d) Thực hiện bơm hút chân không để tách lấy chất rắn kết tinh.
Phương pháp sử dụng trong quá trình sau đây thuộc loại phương pháp kết tinh?
A. Giã lá chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch để nhuộm màu sợi, vải.
B. Ngâm rượu thuốc, rượu rắn.
C. Làm đường cát, đường phèn từ nước mía.
D. Nấu rượu uống.
Câu 41: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al (có tỷ lệ mol 3:4) vào dung dịch chứa HNO 3 loãng
dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 8,2m gam muối. Biết rằng có 0,3 mol N+5
trong HNO3 đã bị khử. Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A. 2,1
B. 3,0
C. 2,4
D. 4,0
Câu 42: Cho m gam bột Fe vào bình đựng dung dịch HCl, thoát ra 2,24 lít khí H 2 (đktc). Thêm tiếp
dung dịch AgNO3 dư vào bình, thu được 52,46 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m là:
A. 8,40 gam
B. 6,72 gam
C. 7,84 gam
D. 5,60 gam

Câu 43: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 vào 200 ml dung dịch NaOH 2M,
thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Thêm 300 hoặc 700 ml dung dịch HCl 1M vào dung
dịch Y đều thu được một lượng kết tủa có khối lượng m gam. Giá trị của m gần nhất với?
A. 6,9
B. 8,0
C. 9,1
D. 8,4
Câu 44: Dẫn khí CO đi qua m gam hỗn hợp X gồm 0,25 mol CuO, 0,1 mol Fe3O4 và 0,1 mol Al2O3
đun nóng. Sau một thời gian thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn
toàn thu được 3,2 gam chất rắn và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là:
A. 86,5
B. 90,2
C. 95,4
D. 91,8
Câu 45: Hợp chất X có thành phần nguyên tố C, H, O và chứa vòng benzen. Cho 0,05 mol X vào
dung dịch NaOH nồng độ 10% ( dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, cô
cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan Y và phần hơi Z chỉ chứa một chất. Ngưng tụ Z, cho
tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 41,44 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y
thu được 0,09 mol Na2CO3, 0,26 mol CO2 và 0,14 mol H2O. Biết X có công thức phân tử trùng với
công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là:
A. 10,8
B. 12,3
C. 11,1
D. 11,9
------------HẾT-------------

1.C
11.A
21.C

31.D
41.B

2.A
12.C
22.A
32.A
42.C

3.A
13.B
23.B
33.D
43.B

4.B
14.B
24.B
34.B
44.D

BẢNG ĐÁP ÁN
5.B
6.C
15.A
16.D
25.C
26.C
35.D
36.A

45.B

7.D
17.D
27.B
37.D

8.D
18.D
28.B
38.D

Tham gia nhóm ôn thi cho 97 -98 -99 -2k
/>Để nhận bài giảng miễn phí và giúp đỡ nhau học tập

9.D
19.A
29.C
39.B

10.B
20.B
30.A
40.C


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT CÁC CÂU KHÓ
ĐỀ SỐ 35
Câu 2: Chọn đáp án A
Hidroxit của các kim loại kiềm thổ đều là các bazơ mạnh (Sai). Các hidroxit như Be(OH)2 hay

Mg(OH)2 là các bazo yếu.
Câu 3: Chọn đáp án A
+ Thấy m Fe  m Ag  0,3.108  0,2.56  43,6  38 nên chất rắn không có Mg dư.

Fe2  : 0,1
Ag : 0,3(mol) BTNT.Fe BTDT  
+ Vậy 38 
 NO3 : 0,9
 m  8, 4(gam)
Fe : 0,1(mol)
 BTDT
2
 Mg : 0,35
 
Câu 5: Chọn đáp án B
A. Poli (metyl metacrylat) Thủy tinh hữu cơ
B. Poli (vinyl xianua)
dùng làm tơ nitron hay olon
C. Polietilen
dùng làm nhựa (chất dẻo)
D. Poliisopren
Cao su
Câu 8: Chọn đáp án D
Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 cho kết tủa là:
axetilen, glucozơ, metylfomat, axetandehit.
Chú ý : Phản ứng cho kết tủa với phản ứng tráng gương là khác nhau.
Câu 13: Chọn đáp án B
Loại phân bón có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỷ lệ protein thực vật,
giúp cây trồng phát triển nhanh cho nhiều hạt củ hoặc quả là phân lân.
Câu 16: Chọn đáp án D


 2NH3
Phương trình N2 + 3H2 
∆Hphản ứng = -92 kJ là tỏa nhiệt.
A. Tăng lượng NH3
làm cần bằng dịch trái.
B. Tăng lượng xúc tác
không làm chuyển dịch cân bằng.
C. Tăng nhiệt độ
làm cân bằng dịch trái
D. Tăng áp suất
làm cân bằng dịch phải
Câu 17: Chọn đáp án D

13,5
ma min  13,5(gam)
+ Ta có : 
 MX 
 45  C 2 H7 N
n
0,3
  0,1.2.1,5  0,3(mol)

 H
CH3NHCH3
+ Các CTCT là : C 2 H5NH2
t 0 , p , xt

Câu 18: Chọn đáp án D
t

 SO2 + Na2SO4+ H2O
A. Na2SO3 + H2SO4 đặc 
0

t
 2HCl khí + Na2SO4
B. 2NaCl rắn + H2SO4 đặc 
C. NaOH + NH4Cl → NH3 +NaCl + H2O
H 2SO 4 dac
 CO + H2O
D. HCOOH 
Các khí SO2 , HCl, NH3 không thỏa mãn vì tan nhiều
trong nước.
Câu 19: Chọn đáp án A
A. Đúng , theo SGK lớp 11.
B. Sai, điều đó chỉ đúng với amin đơn chức nhưng nếu hai chức thì H là số chẵn.
C. Sai ví dụ chất CCl4 là hợp chất hữu cơ.
D. Sai, ví dụ ankadien cũng có công thức chung là CnH2n-2
0


Câu 21: Chọn đáp án C
n   0,01(mol)
0,012  0,01
 OH   
 102   H    1012  PH  12
+ Có  H
n

0,012(mol)

0,2
 OH
Câu 26: Chọn đáp án C
+ CrCl3 + NaOH → Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 (X)
+ Cl 2 + KOH du
 K 2CrO 4 (Y)
+ CrO 2 (X) 
+ Chú ý :

2CrO24  2H 

(vµng)
Câu 29: Chọn đáp án C

Cr2 O27   H 2 O
(da cam)

t
C 2 H5OH  CuO 
 CH3CHO  Cu  H2 O
0

Câu 31: Chọn đáp án D
Các bạn cần phải nhớ một số loại α – aminoaxit quan trọng sau :
Gly : NH2  CH2  COOH
có M = 75
Ala : CH3  CH  NH2   COOH

có M = 89


Val : CH3  CH(CH3 )  CH  NH2   COOH
Lys : H2 N  CH2 4  CH(NH2 )  COOH

có M = 117
có M = 146

Glu : HOOC  CH2 2  CH(NH2 )  COOH

có M = 147

Tyr : HO  C 6 H 4  CH2  CH(NH 2 )  COOH

có M = 181

phe : C6 H5CH2CH  NH2  COOH

có M = 165

Câu 32: Chọn đáp án A

n HCl  0,2


+ Có : n H2SO4  0,1   n H  0, 4  2a  n NaOH  0, 4  2a  a  0, 4  a


n glutamic  a
BTKL
+ Ta 
147a  40(0,4  a)  23,1  2a.18  a  0,1  m  14,7(gam)


Câu 33: Chọn đáp án D
Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó có khả năng tác dụng tối đa với 2 mol NaOH là :
(1) ClH3N-CH2-COOH;
(3) H2N-CH2-CO-NH-CH2COOH;
(5) CH3COOC6H5;
Câu 34: Chọn đáp án B
+ Cho Al vào có nH2  0,15(mol) bay ra → Dung dịch sau điện phân có NaOH và Cu2+ đã hết.
BTNT.Al  BTE
 3x  0,15.2  x  0,1
+ Hai chất tan là : n NaAlO2  n Na2SO4  x(mol) 


Cu : 0,1
 n e  0,2  2a
CuSO 4 : 0,1(mol)  Catot 
H
:
a(mol)
2


+ Vậy 
Cl 2 : 0,15
NaCl : 0,3(mol)  anot 
 BTE
0,2  2a  0,3 2a  0,1


 O2 :




4
4

BTKL
 0,1.64  2a  0,15.71  32
+ Ta 

2a  0,1
 18,95  a  0,15
4


×