Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Ứng dụng chương trình VNEN trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 100 trang )

Header Page 1 of 126.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

ĐOÀN THỊ HƢƠNG

ỨNG DỤNG CHƢƠNG TRÌNH VNEN TRONG
DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC

Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Dƣơng Thị Thanh

SƠN LA, NĂM 2014
Footer Page 1 of 126.


Header Page 2 of 126.

LỜI CẢM ƠN
Khóa luận “ Ứng dụng chương trình VNEN trong dạy học môn Tự nhiên
và Xã hội ở Tiểu học” đã đƣơ ̣c hoàn thành . Em xin gƣ̉i lời cảm ơn sâu sắ c nhấ t
tới cô giáo Dƣơng Thi ̣Thanh , giảng viên trƣờng Đa ̣i ho ̣c Tây Bắ c - ngƣời trƣ̣c
tiế p hƣớng dẫn, giúp đỡ, cố vấ n cho em trong suố t thời gian thƣ̣c hiê ̣n khóa luâ ̣n.
Em xin trân tro ̣ng cảm ơn phòng Đào ta ̣o trƣờng Đa ̣i ho ̣c Tây Bắ c ; các thầy cô
giáo khoa Tiểu học - Mầ n non , Thƣ viê ̣n trƣờng Đa ̣i ho ̣c Tây B ắc đã tạo điề u
kiê ̣n cho em hoàn thành khóa luâ ̣n.
Em xin cảm ơn các thầ y cô giáo trƣờng Tiể u ho ̣c Thi ̣trấ n Phù Yên


, huyê ̣n

Phù Yên, tỉnh Sơn La đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thực hiện khóa luận này.
Rấ t mong nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ góp ý của thầ y cô và các ba ̣n!
Xin chân thành cảm ơn!
Sơn La, tháng 5 năm 2014
Ngƣời thƣc̣ hiêṇ

Đoàn Thi Hƣơng
̣

Footer Page 2 of 126.


Header Page 3 of 126.

DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT

Footer Page 3 of 126.

CNTT

Công nghê ̣ thông tin

GV

Giáo viên

HS


Học sinh

NXB

Nhà xuất bản

PHHS

Phụ huynh học sinh

PPDH

Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c

SGK

Sách giáo khoa

SGV

Sách giáo viên


Header Page 4 of 126.

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 1
1.1. Xuấ t phát tƣ̀ nhiê ̣m vu ̣ đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c................................... 1
1.2. Xuấ t phát tƣ̀ thƣ̣c tế da ̣y ho ̣c môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i .................................. 1

2. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................ 1
3. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 2
4. Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u ........................................................................................ 3
6. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u ................................................................................... 3
7. Giả thiết khoa học ............................................................................................. 3
8. Cấ u trúc của khóa luâ ̣n ...................................................................................... 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU ...................................................................................................................... 5
1.1. Cơ sở lí luận ................................................................................................... 5
1.1.1. Đặc điểm tâm lí và sinh lí của học sinh Tiểu học ....................................... 5
1.1.3. Ứng dụng chương trình VNEN vào trong trường tiểu học
............................. 8
1.2. Cơ sở thƣ̣c tiễn ............................................................................................... 9
1.2.1. Chương trình và nội dung sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội.......... 9
1.2.1.1. Mục tiêu .................................................................................................... 9
1.2.1.2. Nội dung dạy học ................................................................................... 10
1.2.2. Thực trạng dạy học theo chương trình Tiểu học mới (VNEN) ở các trường
Tiểu học ............................................................................................................... 11
1.2.2.1. Mục đích khảo sát .................................................................................. 12
1.2.2.2. Đối tượng khảo sát ................................................................................. 12
1.2.2.3. Thời gian khảo sát .................................................................................. 12
1.2.2.4. Đi ̣a bàn khảo sát .................................................................................... 12
1.2.2.5. Nội dung khảo sát................................................................................... 12
1.2.2.6. Phương pháp khảo sát............................................................................ 12
1.2.2.7. Kế t quả khảo sát..................................................................................... 12
Footer Page 4 of 126.


Header Page 5 of 126.


TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ...................................................................................... 16
CHƢƠNG 2. CHƢƠNG TRÌNH VNEN TRONG DA ̣Y HỌC MÔN
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC ........................................................... 17
2.1. Chƣơng trin
̀ h VNEN .................................................................................... 17
2.1.1. Giới thiê ̣u chung về chương trình VNEN .................................................. 17
2.1.2. Những đổ i mới của chương trình VNEN ................................................... 17
2.1.2.1. Đổi mới tổ chức lớp học ......................................................................... 17
2.1.2.2. Đổi mới cấu trúc môn học, hoạt động giáo dục..................................... 25
2.1.2.3. Vai trò của GV trong tổ chức dạy học theo chương trình VNEN........... 26
2.1.2.4. Đổi mới tài liệu học tập.......................................................................... 26
2.2. Nhƣ̃ng ƣu điể m và ha ̣n chế của chƣơng triǹ h VNEN .................................. 38
2.3. Kế hoa ̣ch bài da ̣y phát huy tiń h tić h cƣ̣c của HS trong môn Tƣ̣ nhiên và Xã
hô ̣i ........................................................................................................................ 41
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ...................................................................................... 47
CHƢƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM ....................................................... 48
3.1. Mục đích thể nghiệm.................................................................................... 48
3.2. Đối tƣợng, điạ bàn và thời gian thể nghiê ̣m................................................. 48
3.2.1. Đối tượng thể nghiệm ................................................................................ 48
3.2.2. Địa bàn thể nghiệm ................................................................................... 48
3.2.3. Thời gian thể nghiệm................................................................................. 48
3.3. Nội dung thể nghiệm .................................................................................... 48
3.4. Thiế t kế và tiế n hành thể nghiê ̣m ................................................................. 49
3.4.1. Thiế t kế thể nghiê ̣m ................................................................................... 49
3.4.2. Tiế n hành thể nghiê ̣m ................................................................................ 49
3.5. Kế t quả thể nghiê ̣m ...................................................................................... 59
3.5.1. Kế t quả học tập của học sinh sau khi dạy bài 6 và bài 11, 12.................. 59
3.5.2. Kế t quả học tập của học sinh sau khi dạy bài 12 và bài 24, 25, 26.......... 60
3.6. Nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn khi ƣ́ng du ̣ng chƣơng triǹ h VNEN trong da ̣y
học Tự nhiên và Xã hội lớp 2…………………………………………………..63


Footer Page 5 of 126.


Header Page 6 of 126.

3.6.1. Thuận lợi: .................................................................................................. 63
3.6.2. Khó khăn: .................................................................................................. 64
3.7. Mô ̣t số giải pháp khi ƣ́ng du ̣ng chƣơng triǹ h VNEN trong day ho ̣c Tƣ̣ nhiên
và Xã hội lớp 2…………………………………………………………………64
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ...................................................................................... 66
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Footer Page 6 of 126.


Header Page 7 of 126.

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Xuấ t phát tƣ̀ nhiêm
̣ vu ̣ đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c
Đất nƣớc ta đang trên đà phát triể n và đổ i mới tƣ̀ng ngày trên mo ̣i liñ h vƣ̣c :
Kinh tế , văn hóa , khoa ho ̣c ki ̃ thuâ ̣t… để hội nhập với xu thế phát triển của thời
đa ̣i điề u đó đã đă ̣t ra yêu cầ u đổ i mới mô hiǹ h tăng trƣởng, cơ cấ u la ̣i nề n kinh tế
theo hƣớng nâng cao chấ t lƣơ ̣ng , hiê ̣u quả , sƣ́c ca ̣nh tranh dƣ̣a nhiề u vào yế u tố
năng suấ t tổ ng hơ ̣p và kinh tế tri thƣ́c . Tƣ̀ đó , Đảng ta đã va ̣ch ra phƣơng hƣớng
chiế n lƣơ ̣c : Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng


đầ u, là động lực phát triển

kinh tế xã hô ̣i.
Thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng đúng đắ n đó , Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o đã và đang đổ i
mới đồ ng bô ̣ giáo du ̣c và đào ta ̣o trong đó có đổ i mới chƣơng triǹ h da ̣y ho ̣c các
cấ p nói chung , chƣơng trin
̀ h Tiể u ho ̣c nói riêng . Chƣơng triǹ h Tiể u ho ̣c mới
nhằ m kế thƣ̀a , phát triển và khắc phục những tồn tại của chƣơng trình cũ

,

chƣơng trin
̀ h mới đẩ y ma ̣nh đổ i mới nô ̣i dung và phƣơng pháp da ̣y ho ̣c kèm theo
dƣ̣ thảo này là bộ SGK mới đƣợc ra đời trong đó có môn Tự nhiên và Xã hội.
Ở bậc Tiểu học , nô ̣i dung môn ho ̣c phong phú , mỗi môn ho ̣c đảm nhâ ̣n
mô ̣t vai trò khác nhau , cùng với Toán , Tiế ng Viê ̣t, Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i trang bi ̣
cho ho ̣c sinh nhƣ̃n g kiế n thƣ́c cơ bản của bâ ̣c ho ̣c , góp phần bồi dƣỡng phẩm
chấ t, nhân cách toàn diê ̣n của con ngƣời.
1.2. Xuấ t phát tƣ̀ thƣ̣c tế da ̣y ho ̣c môn Tƣ̣ nhiên và Xã hội
Trên cơ sở nhâ ̣n biế t thƣ̣c tra ̣ng nêu trên , tôi ma ̣nh da ̣n tìm hiể u và á p du ̣ng
các phƣơng pháp soạn giảng hợp lí và sáng tạo

, vẫn dƣ̣a vào nô ̣i dung SGK ,

chuẩ n kiế n thƣ́c, kĩ năng, nhƣng có sƣ̣ đổ i mới về tổ chƣ́c lớp ho ̣c , phƣơng pháp
dạy học , kế hoa ̣ch da ̣y ho ̣c và thời lƣ ợng dạy học . Với đề t ài nghiên cƣ́u là :
“Ƣ́ng du ̣ng chƣơng t rình VNEN trong dạy học môn Tự nhiên và X ã hội ở
Tiể u ho ̣c.”
2. Lịch sử nghiên cứu

Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i là môn ho ̣c cung cấ p cho học sinh những kiến thức cơ
bản, ban đầ u và thiế t thƣ̣c về con n gƣời ở 2 khía cạnh sinh học và nhân văn , về
1
Footer Page 7 of 126.


Header Page 8 of 126.

xã hội theo không gian và thời gian, về thế giới vâ ̣t chấ t xung quanh bao gồ m cả
thế giới vô sinh và thế giới hƣ̃u sinh. Tƣ̀ đó hiǹ h thành ở ho ̣c sinh ý thƣ́c thái đô ̣;
cách ứng xử đúng đắ n với bản thân , gia điǹ h, nhà trƣờng và xã hội thể hiện tình
yêu với quê hƣơng đấ t nƣớc đồ ng thời hiǹ h thành lòng ham hiể u biế t

. Vì vậy,

viê ̣c tim
̀ hiể u nhằ m đáp ƣ́ng nhu cầ u về đổ i mới PPDH với viê ̣c ƣ́ng du ̣ng
chƣơng trin
̀ h VNEN trong da ̣y ho ̣c môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i đã đƣơ ̣c mô ̣t số tác
giả đề cập trong nhiều công trình nghiên cứu khoa học và các bài viết.
Trong cuố n “Tự nhiên X ã hội và ph ương pháp dạy học Tự nhiên X ã hội”,
tâ ̣p 1 của Lê Văn Trƣởng , Hoàng Thanh Hải , Nguyễn Song Hoan đã giới thiê ̣u
khá chi tiết những kiến thức về tự nhiên , xã hội qua các chủ đề sinh học , vâ ̣t
chấ t, năng lƣơ ̣ng, điạ lí , xã hội, lịch sử nhằm xác định hệ thống tri thức cơ bả n
của từng phân môn trong chƣơng trình . Đồng thời , tác giả còn đƣa ra những
PPDH cu ̣ thể cho tƣ̀ng chủ đề.
Nhằ m nâng cao sƣ̣ hiể u biế t

, trình độ giảng dạy cho GV


, Trầ n Ma ̣nh

Hƣởng, Bùi Phƣơng Nga đã biên soạn cuốn “Dạy lớp 2 theo chương trình tiểu
học mới”. Trong cuố n này tác giả đã đi sâu nghiên cƣ́u về nhƣ̃ng đổ i mới của
chƣơng trin
̀ h và SGK tiể u ho ̣c , đƣa ra mô ̣t số phƣơng pháp da ̣y ho ̣c các môn ở
tiể u ho ̣c nhằ m phát huy tin
́ h tić h cƣ̣c của HS . Đặc biệt, tác giả còn đề cập đến
cách lập kế hoạch bài dạy theo hƣớng phát huy tính tích cực của HS.
Ngoài ra, các tài liệu trên mạng Internet còn cung cấp cho ngƣời GV nhiều
kiế n thƣ́c câ ̣p nhâ ̣t về chƣơng trình da ̣y ho ̣c VNEN giúp ngƣời GV hiể u sâu hơn
về chƣơ ng trình này và áp du ̣ng trong giảng da ̣y môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i và
nhiề u môn ho ̣c khác mô ̣t cách linh hoa ̣t, sáng tạo.
Các công trình nghiên cƣ́u với các hƣớng khác nhau song đề u đƣa ra nhƣ̃ng
lí luận thuyế t phu ̣c để vâ ̣n du ̣ng vào da ̣y ho ̣c Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i . Đây là cơ sở
quan tro ̣ng để tôi đi sâu nghiên cƣ́u khóa luâ ̣n : Ứng dụng chương trình VNEN
trong daỵ hoc̣ môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cƣ́u cách tổ chƣ́c da ̣y ho ̣c có ƣ́ng du ̣ng chƣơng triǹ h da ̣y ho ̣c VNEN
2
Footer Page 8 of 126.


Header Page 9 of 126.

trong quá trình da ̣y ho ̣c Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i qua đó thấ y rõ đƣơ ̣c vai trò của
chƣơng trin
̀ h da ̣y ho ̣c mới và thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t ý tƣởng trong viê ̣c đổ i mới PPDH.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cƣ́u PPDH liên quan đế n viê ̣c ƣ́ng du ̣ng chƣơng triǹ h VNEN trong

quá trình dạy học môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i ở T iể u ho ̣c, hiê ̣u quả ƣ́ng du ̣ng của
chƣơng trin
̀ h. Cụ thể:
- Hê ̣ thố ng la ̣i cơ sở lí luâ ̣n có liên quan

đến dạy học tích cực và đổi mới

PPDH ở Tiể u ho ̣c.
- Giới thiê ̣u chung về chƣơng triǹ h VNEN , nhƣ̃ng đổ i mới của chƣơng
trình, ƣu điể m và ha ̣n chế của chƣơng triǹ h.
- Đƣa ra kế hoa ̣ch bài da ̣y phát huy tiń h tić h cƣ̣c của HS.
- Tiế n hành da ̣y ho ̣c thể nghiê ̣m.
5. Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu thiết kế một số bài học thuộc môn Tự nhiên và Xã
hô ̣i lớp 2 để đánh giá việc Ứng dụng chương trình VNEN trong dạy học môn
Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu hoc̣ .
6. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
Để thƣ̣c hiê ̣n khóa luâ ̣n này, tôi sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp:
- Phƣơng pháp nghiên cƣ́u lí thuyế t

: Đo ̣c tài liê ̣u , phân tích , tổ ng hơ ̣p ,

khái quát hóa các thông tin liên quan làm cơ sở cho khóa luận.
- Phƣơng pháp nghiên cƣ́u thƣ̣c tiễn:
Thố ng kê , khảo sát thực tiễn bằng cách dự giờ

, trao đổ i , phiế u điề u tra

nhằ m củng cố cơ sở thƣ̣c tiễn của khóa luâ ̣n.
So sánh, tổ ng hơ ̣p lí thuyế t và thƣ̣c tiễn để khái quát , rút ra kết luận, đề xuất

mô ̣t số biê ̣n pháp nâng cao hiê ̣u quả ƣ́ng du ̣ng chƣơng trình da ̣y ho ̣c VNEN
trong da ̣y ho ̣c môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i.
Phƣơng pháp thƣ̣c nghiê ̣m đố i chƣ́ng.
7. Giả thiết khoa học
Khóa luận nếu thực hiện thành công sẽ:
3
Footer Page 9 of 126.


Header Page 10 of 126.

- Là tài liệu tham kh ảo cho GV dạy Tự nhiên và Xã hội và sinh viên ngành
giáo dục Tiểu học.
- Các biện pháp xây dựng , đề xuất trong khóa luận sẽ góp phần nâng cao
hiê ̣u quả da ̣y Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục.
8. Cấ u trúc của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kế t luâ ̣n, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ba chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luâ ̣n và thƣ̣c tiễn của vấ n đề nghiên cƣ́u.
Chƣơng 2: Ứng dụng chƣơng trình VNEN tr ong da ̣y ho ̣c Tƣ̣ nhiên và Xã
hô ̣i ở Tiể u ho ̣c.
Chƣơng 3: Thiế t kế - thể nghiê ̣m.

4
Footer Page 10 of 126.


Header Page 11 of 126.

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Đặc điểm tâm lí và sinh lí của học sinh Tiểu học
Các nhà tâm lí học đã chỉ ra rằng, trong cuộc đời mỗi con ngƣời thƣờng có
những mốc quan trọng, ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của các giai đoạn tiếp
theo. Thông thƣờng ở những mốc đó, con ngƣời thƣờng gặp gỡ những điều mới
lạ, thú vị, nhƣng cũng phải đƣơng đầu với những thử thách, khó khăn. Bƣớc vào
bâ ̣c Tiể u ho ̣c là một trong những mốc quan trọng, đây chính là giai đoạn mà các
em đặt nền móng cho “ngôi nhà tri thức” của mình. Vào bậc Tiểu học, các em sẽ
tìm thấy những điều thú vị, nhƣng cũng gă ̣p phải không ít bỡ ngỡ, khó khăn.
Mặc dù, trƣớc khi vào bâ ̣c Tiể u ho ̣c các em đã từng trải qua “đời học sinh” ở
mẫu giáo. Nhƣng hai môi trƣờng học tập này không hoàn toàn giố ng nhau . Nếu
ở trƣờng mầm non, vui chơi là hoạt động chủ đạo, các em đƣợc vui chơi những
gì mình thích thì bƣớc sang giai đoạn sau, học tập là chủ yếu, hoạt động vui chơi
giảm dần, đồng thời hình thành ở các em tính kỉ luật và sự tập trung cao.
Vào bậc Tiểu học, môi trƣờng sống cùng các mối quan hệ của các em đƣợc
mở rộng. Ở đây, các em đƣợc biết đến lớp học, bạn bè, thầ y cô, các em trở thành
nhƣ̃ng HS có vai trò nhấ t đinh
̣ trong xã hô ̣i.
Gia nhâ ̣p tổ chƣ́c nhà trƣờng , các em đƣợc tiếp xúc với những điều hoàn
toàn mới lạ , khác với những gì đƣợc chứng kiến trong 6 năm đầ u của cuô ̣c đời
mình. Đế n t rƣờng tham gia ho ̣c tâ ̣p trong không gian là lớp ho ̣c , với thời gian
diễn ra mô ̣t cách thƣờng xuyên , liên tu ̣c, các em phải chấp hành mô ̣t số nội quy
của trƣờng lớp mô ̣t cách bắ t buô ̣c nhƣ: Học bài, phải giơ tay phát biểu ý kiến ,
ngồi ngay ngắn trong giờ học ,... Mọi hành vi phải tuân thủ theo những quy định
cụ thể của trƣờng , lớp. Đồng thời, trong đô ̣ tuổ i này các em còn bộc lộ một số
khó khăn khác nhƣ: vố n số ng của các em còn nghèo nàn, khả năng thích ứng với
các hoạt động giáo du ̣c trong nhà trƣờng còn rất hạn chế, năng lƣ̣c nhâ ̣n thƣ́c còn
thấ p và chƣa đồ ng đề u, quá trình tri giác còn mang tính đại thể, gắ n liền với hoạt
đô ̣ng thƣ̣c tiễn , khả năng tập trung chú ý còn chƣa cao, dễ bi ̣phân tán , dễ thić h,
5

Footer Page 11 of 126.


Header Page 12 of 126.

dễ chán, trí nhớ chƣa bền vững. Đó chính là nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn mà trẻ
gă ̣p phải khi đế n trƣờng, đă ̣c biêt là trong giai đoa ̣n đầ u Tiể u ho ̣c.
1.1.2. Phương pháp dạy học tích cực
Trƣớc tiên, chúng ta phải khẳng định tính tích cực là phẩm chất vốn có của
con ngƣời. Tính tích cực đƣơ ̣c thể hiện trong các hoạt động lao đô ̣ng và ho ̣c tâ ̣p
cụ thể đó là sự tích cực trong nhận thức đƣơ ̣c thể hiện ở khát vọng nhận biếtvà
nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.
Vì vậy, phƣơng pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ đƣợc dùng để chỉ
những phƣơng pháp giáo dục dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của ngƣời học. Phƣơng pháp dạy học này đƣợc coi là phƣơng
pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm trong đó học sinh là trung tâm của quá
trình dạy học.
Tƣ tƣởng này đƣợc các nhà sƣ phạm Mĩ đề xƣớng vào đầu thế kỉ 20, coi
học sinh là trung tâm không phải là đề cao hứng thú hay thích thú sở thích cá
nhân học sinh, biến giờ học trong nhà trƣờng thành các cuộc thao diễn trò chơi,
chạy theo những hƣ́ng thú bản năng, tự phát của học sinh mà học sinh là trung
tâm, là một tiền đề có ý nghĩa phƣơng pháp luận đới với việc đổi mới triệt để
PPDH. Tinh thần lấy học sinh làm trung tâm nhƣ một đối trọng của phƣơng
pháp truyền thống. Đó là một khuynh hƣớng tiến bộ lành mạnh nhằm giải phóng
năng lực sáng tạo của mỗi cá thể học sinh. Đề cao phƣơng pháp giáo dục tích
cực coi học sinh là trung tâm, không phải là chuyện chuyển đổi khái niệm một
cách hình thức. Thực chất là nhằm tạo đƣợc một sự chuyển hóa, một sự vận
động bên trong của chủ thể học sinh. Học tập là một hoạt động nghiên cứu, tìm
hiểu, sáng tạo. Vì vậy, tích cực hóa hoạt động bên trong của từng học sinh là
một quá trình hoạt động tâm lí nhận thức của bản thân chủ thể. Không nên và

không đƣợc nhầm lẫn hoạt động thực sự với hoạt động bên ngoài hình thức. Coi
học sinh là trung tâm đƣợc xem là một quan điểm, một cách tiếp cận quá trình
giáo dục quá trình dạy học, cũng có ngƣời hiểu nhƣ là một PPDH. Những đặc
trƣng cơ bản của PPDH lấy học sinh làm trung tâm là: Xem ngƣời học là chủ thể
của quá trình học tập, để ngƣời học tham gia tích cực vào quá trình hình thành
6
Footer Page 12 of 126.


Header Page 13 of 126.

và kiểm soát hoạt động, huy động kinh nghiệm và nguồn lực của họ, tôn trọng
nhu cầu và mong muốn của họ, để họ tự lực thực hiện hóa những tiềm năng của
bản thân nhằm phát triển năng lực sáng tạo, giải quyết những vấn đề của thực
tế… “Tích cực hóa ngƣời học”, “Học sinh là trung tâm”.
Đổi mới PPDH ở Tiểu học
Với định hƣớng tích cực hóa ngƣời học, lấy học sinh làm trung tâm, đây là
hƣớng đi đúng đắ n góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục Tiểu học, tạo điều kiện
để cá thể hóa dạy học và khuyến khích dạy học phát triển những kiến thức trong
bài học. Làm đƣợc nhƣ vậy sẽ phát triển đƣợc các năng lực sở trƣờng của từng
học sinh, rèn luyện học sinh trở thành ngƣời lao động chủ động, sáng tạo.
Để đảm bảo sự thành công của đổi mới PPDH ở Tiểu học cần chú ý tới một
số yêu cầ u, giải pháp chính sau đây:
- GV phải nắ m vƣ̃ng cá c ki ̃ năng truyề n đa ̣t kiế n thƣ́c đế n HS để thiế t kế ,
dẫn dắ t HS đi tƣ̀ dễ đế n khó, tƣ̀ it́ đế n nhiề u, tƣ̀ nông đế n sâu.
- GV phải có kiế n thƣ́c sâu, rô ̣ng, nắ m vƣ̃ng lí luâ ̣n sƣ pha ̣m về các liñ h vƣ̣c
giảng dạy. Đồng thời phải biế t truyề n tải nhƣ̃ng kiế n thƣ́c đó vào chƣơng triǹ h ,
vào phƣơng pháp giảng dạy , vào các bài học cụ thể , có cách thức tổ chức trình
bày ngắn gọn, sáng tỏ cùng sự nhiệt tình trong giảng dạy . Điề u đó ta ̣o điề u kiê ̣n
truyền đạt kiến thức cho HS một cách hiệu quả và thành công.

- Mỗi HS là mô ̣t thƣ̣c thể chủ đô ̣ng , mô ̣t cá thể không lă ̣p la ̣i và khả năng
nhâ ̣n thƣ́c ở các em cũng khác nhau vì vâ ̣y ngƣời GV cầ n phải coi tro ̣ng tƣ̀ng
“cái riêng” của HS.
- Đổi mới nhận thức, trong đó cần trân trọng những khả năng chủ động,
sáng tạo của GV và HS.
- Kế t hơ ̣p mô ̣t cách khoa ho ̣c các hình thƣ́c tổ chƣ́c da ̣y ho ̣c , khuyế n khích
dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, tăng cƣờng trò chơi ho ̣c tâ ̣p.
- Đổi mới không gian lớp ho ̣c, thay đổ i cách trang trí, sắp xếp phòng học để
tạo ra môi trƣờng học tập tích cực.
- Đổi mới phƣơng tiện dạy học khuyến khích dùng phiếu học tập, đồ dùng
học tập, phƣơng tiện kĩ thuật.
7
Footer Page 13 of 126.


Header Page 14 of 126.

- Đổi mới cách đánh giá GV và HS.
Để đổi mới PPDH cần đƣa các PPDH mới vào nhà trƣờng trên cơ sở phát
huy mặt tích cực của các PPDH truyền thống để nâng cao chất lƣợng dạy học,
nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo. Hiểu nhƣ vậy không thể chỉ nhấn mạnh
đến một vài phƣơng pháp mới, mà không kế thừa các phƣơng pháp truyền
thống, cũng không chỉ cải thiện những phƣơng pháp hiện có mà không đƣa
những phƣơng pháp mới vào nhà trƣờng.
Đổi mới PPDH ở Tiểu học phải thực hiện đồng bộ với việc đổi mới mục
tiêu và nội dung giáo dục, đổi mới đào tạo và bồi dƣỡng GV, đổi mới cơ sở và
thiết bị giáo dục, sử dụng phƣơng tiện dạy học phù hợp - và CNTT là một trong
những phƣơng tiện quan trọng góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học,đồng
thời kết hợp với việc đổi mới chỉ đạo và đánh giá ở tiểu học. Đó là một quá trình
lâu dài, tránh nôn nóng, cực đoan, bảo thủ; phải kế thừa những thành tựu về

PPDH của đội ngũ GV tiểu học ở nƣớc ta và khiêm tốn học tập những kinh
nghiệm thành công của đổi mới PPDH ở tiểu học của các nƣớc. Phải kế thừa và
phát huy những mặt tích cực của PPDH truyền thống và vận dụng hợp lí các
PPDH mới. Mức độ thực hiện đổi mới PPDH ở tiểu học tùy thuộc vào từng điều
kiện hoàn cảnh cụ thể cũng nhƣ vào sự cố gắng của từng địa phƣơng, của GV
từng trƣờng, từng lớp.
1.1.3. Ứng dụng chương trình VNEN và
o trong trường tiểu hoc̣
Mô hình trƣờng ho ̣c mới là kiể u mô hình nhà trƣờng tiên tiế n

, hiê ̣n đa ̣i .

Đƣợc xây dựng dựa trên kết quả và thành tƣ̣u đổ i mới giáo du ̣c của Quố c tế , vâ ̣n
dụng cách làm giáo dục của Côl ômbia mô ̣t các h sáng ta ̣o, phù hợp với mục tiêu
phát triể n và đă ̣c điể m của gi áo dục Việt Nam . Mô hình này đem la ̣i hiê ̣u quả
thiế t thƣ̣c, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục. Cụ thể:
- Nô ̣i dung giáo du ̣c gắ n chă ̣t với thƣ̣c tiễn.
- Lớp ho ̣c sinh đô ̣ng với n hiề u góc theo chủ đề : Góc Sinh nhâ ̣t, góc Cộng
đồ ng với bản đồ đƣờng đi đế n các điểm gần trƣờng , góc Hộp thƣ góp ý để các
em chia sẻ thể hiê ̣n ý kiế n của miǹ h . Chính những góc này tạo điều kiện cho các
em chủ đô ̣ng tim
̀ tòi tài liê ̣u , thông tin, đƣơ ̣c triǹ h bày , biể u diễn kế t quả ho ̣c tâp
8
Footer Page 14 of 126.


Header Page 15 of 126.

vì vậy việc học tập không chỉ đơn giản là đọc chép mà có học, có nghiên cứu, có
trình bày, có báo cáo.

- Phụ huynh đƣơ ̣c đế n thăm, xem xé t hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p của các em, có điều
kiê ̣n có thể giúp đỡ các em.
- Dạy học theo mô hình VNEN , GV gầ n nhƣ thoát ly khỏi bảng phấ n . GV
là ngƣời tổ chƣ́c các ho ̣at đô ̣ng theo nhóm cho HS , là ngƣời hƣớng dẫn giúp các
em tƣ̣ chiế m liñ h tri thƣ́c bằ ng hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p của chiń h bản thân.
- Viê ̣c quản lí lớp ho ̣c là “ Chủ tịch Hội đồng tƣ̣ quản”, “Trƣởng các nhóm ”
trong lớp nhờ đó các em hiể u rõ quyề n , trách nhiệm trong học tập và đƣợc rèn
các kĩ năng lãnh đạo, kĩ năng tham gia và hợp tác.
- Viê ̣c đánh giá nhâ ̣n thƣ́c của HS dƣ̣a trên 3 kênh gồ m: HS tƣ̣ đánh giá (HS
tƣ̣ đánh giá , HS đánh giá ba ̣n , bạn đánh giá mình ), phụ huynh đánh giá , GV
đánh giá trên cơ sở tham khảo 2 kênh trên.
1.2. Cơ sở thƣ̣c tiễn
1.2.1. Chương trình và nội dung sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội
Do khóa luâ ̣n chỉ đi sâu nghiên cƣ́u bô ̣ môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i

nên tôi

không đề cập hết chƣơng trình và nội dung sách giáo kho a bâ ̣c Tiể u ho ̣c mà chỉ
đề cập đến riêng bộ môn này.
1.2.1.1. Mục tiêu
Tƣ̣ nhiên và Xã hội là một môn học cung cấp cho học sinh những hiểu biết
cơ bản ban đầ u về các sƣ̣ vâ ̣t , sƣ̣ kiê ̣n, hiê ̣n tƣơ ̣ng trong tƣ̣ nhiên , xã hội với mối
quan hê ̣ trong đời số ng thƣ̣c tế của con ngƣời. Để đáp ƣ́ng yêu cầ u phát triể n của
nề n giáo du ̣c nhà nƣớc , chƣơng trình bâ ̣c Tiể u ho ̣c đã thƣ̣c hiê ̣n đổ i mới sách
giáo khoa và nội dung chƣơng trình dạy học ở các lớp

, các môn nố i chung và

môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i nói riêng. Chƣơng trình đƣơ ̣c xây dƣ̣ng theo quan điể m
tích hợp , quan điể m này hoàn toàn phù hơ ̣p với quy luâ ̣t nhâ ̣n thƣ́c của con

ngƣời: “Tƣ̀ trƣ̣c quan sinh đô ̣ng đế n tƣ duy trƣ̀u tƣơ ̣ng”.
Môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i là mô ̣t môn ho ̣c mang tiń h tić h hơ ̣p cao . Tính tích
hơ ̣p đó đƣơ ̣c thể hiê ̣n ở 3 điể m sau:
9
Footer Page 15 of 126.


Header Page 16 of 126.

- Chƣơng trình môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i xem xét tƣ̣ nhiên - con ngƣời - xã
hô ̣i trong mô ̣t thể thố ng nhấ t, có mối quan hệ qua la ̣i và tác đô ̣ng lẫn nhau.
- Các kiến thức trong chƣơng trình môn học Tự nhiên và Xã hội là kết quả
của việc tích hợp kiế n thƣ́c của nhiề u ngành khoa ho ̣c nhƣ: Sinh ho ̣c, vâ ̣t lí, hóa
học, dân số …
- Chƣơng trin
̀ h môn Tƣ̣ nhiên v à Xã hội có cấu trúc phù hợp với nhận thức
của học sinh. Chƣơng trin
̀ h có cấ u trúc đồ ng tâm phát triể n qua các lớp . Cùng là
mô ̣t chủ đề da ̣y ho ̣c nhƣng ở lớp 1 kiế n thƣ́c trang bi ̣sơ giản hơn ở lớp 2 và cứ
nhƣ vâ ̣y kiế n thƣ́c đƣơ ̣c nâng dầ n lên ở các lớp trên.
1.2.1.2. Nội dung dạy học
Chƣơng trin
̀ h môn tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i đƣơ ̣c chia làm 2 giai đoa ̣n:
a. Giai đoa ̣n 1 (tƣ̀ lớp 1 đến lớp 3): Học sinh đƣợc trang bị những kiến
thƣ́c sơ giản ban đầ u về con ng ƣời và sức khỏe , về thế giới tƣ̣ nhiên , xã hội
quanh các em.
 Lớp 1: Chƣơng trin
̀ h môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i gồ m 35 bài (32 bài học và
3 bài ôn tập) đƣơ ̣c chia làm 3 chủ đề: Con ngƣời và sƣ́c khỏe; tƣ̣ nhiên; xã hội.
 Lớp 2: Tiế p nố i chƣơng triǹ h môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i lớp


1, môn Tƣ̣

nhiên và Xã hô ̣i lớp 2 cũng đƣợc xây dựng theo hƣớng tích hợp nô ̣i dung, kiế n
thƣ́c của môn giáo du ̣c sƣ́c khỏe.
Chƣơng trình môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i lớp

2 gồ m 14 bài với 35 tuầ n ho ̣c

đƣơ ̣c phân phố i theo 3 chủ đề: Con ngƣời và sƣ́c khỏe; tƣ̣ nhiên; xã hội.
Nô ̣i dung kiế n thƣ́c trong toàn bô ̣ môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i lớp 2 đƣơ ̣c phát
triể n theo nguyên tắ c tƣ̀ gầ n đế n xa , dẫn dắ t ho ̣c sinh mở rô ̣ng vố n hiể u biế t tƣ̀
bản thân đến gia đình , trƣờng ho ̣c , tƣ̀ cuô ̣c số ng xung quanh đế n thiên nhiên
rô ̣ng lớn, tƣ̀ nhƣ̃ng cây cố i , con vâ ̣t gầ n gũi , thƣờng gă ̣p đến mặt trời, mă ̣t trăng,
các vì sao.
 Lớp 3: Nô ̣i dung chƣơng trình môn Tƣ̣ nhiên và Xã hộ i lớp 3 có 3 chủ
đề với 29 bài tƣơng ứng 71 tiế t của 35 tuầ n học. Trong đó có 68 bài học mới, 3
tiế t kiể m tra đƣơ ̣c phân phố i:
10
Footer Page 16 of 126.


Header Page 17 of 126.

Cũng nhƣ các sách Tự nhiên và Xã hội lớp 1, 2 nô ̣i dung và kiế n thƣ́c trong
toàn bộ sá ch Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i lớp 3 đƣơ ̣c phát triể n theo nguyên tắ c tƣ̀ gầ n
đến xa, dẫn dắ t ho ̣c sinh mở rô ̣ng vố n hiể u biế t tƣ̀ bản thân đế n gia điǹ h , trƣờng
học, tƣ̀ cuô ̣c số ng xung quanh đế n thiên nhiên rô ̣ng lớn.
Nô ̣i dung kiế n thƣ́c trong chủ đề đều đƣợc tích hợp nội dung giáo dục sức
khỏe một cách hợp lí , nhuầ n nhuyễn ; đi tƣ̀ sƣ́c khỏe cá nhân trong chủ đề con

ngƣời và sƣ́c khỏe đế n sƣ́c khỏe cô ̣ng đồ ng, sƣ́c khỏe môi trƣờng.
b. Giai đoa ̣n 2 (Lớp 4 và lớp 5): Môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i đƣơ ̣c chia làm 3
phân môn : Môn khoa ho ̣c , môn điạ lí , môn lich
̣ sƣ̉ . Các phân môn này tƣơng
đƣơng với các môn ho ̣c khác trong chƣơng triǹ h Tiể u ho ̣c . Mă ̣c dù đƣơ ̣c chia
làm 3 phân môn riêng song khoa ho ̣c , lịch sƣ̉ , điạ lí đề u cung cấ p cho ho ̣c sinh
nhƣ̃ng kiế n thƣ́c về tƣ̣ nhiên và xã hô ̣i giúp ho ̣c sinh biế t ƣ́ng du ̣ng vào thƣ̣c tế
cuô ̣c số ng hàng ngày . Riêng ở lớp 5 các em đƣợc học những kiến thức rộng hơn
về châu lu ̣c và các đa ̣i dƣơng.
 Lớp 4: Nô ̣i dung chƣơng triǹ h môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i lớp 4 gồ m 57 bài
chia làm 3 phân môn cu ̣ thể :
- Khoa ho ̣c: Gồ m 33 bài tƣơng ứng với 65 tiế t và 3 phiế u kiể m tra.
- Lịch sử: Gồ m 11 bài tƣơng ứng với 32 tiế t và 3 phiế u kiể m tra.
- Điạ li:́ Gồ m 13 bài tƣơng ứng với 32 tiế t và 3 phiế u kiể m tra.
Thời lƣơ ̣ng ho ̣c tâ ̣p dành cho môn Tƣ̣ nhiên và xã hô ̣i lớp

4, 5 tƣơng đố i

nhiề u: 4 tiế t/tuầ n trong đó khoa h ọc 2 tiế t/tuầ n, lịch sử 1 tiế t/tuầ n, điạ lí 1
tiết/tuầ n. Các phân môn này tƣơng đƣơng với các môn học khác trong chƣơng
trình Tiểu học.
1.2.2. Thực traṇ g daỵ hoc̣ theo chương trình Tiểu hoc̣ mới (VNEN) ở các
trường Tiểu học
Qua nghiên cƣ́u lí luâ ̣n cho ta thấ y , viê ̣c đƣa chƣơng trình Tiểu học mới vào
thí điểm ở các trƣờng Tiểu học đem lại hiệu quả cao . Vấ n đề đă ̣t ra là trong thƣ̣c
tế ở các trƣờng Tiể u ho ̣c, viê ̣c sƣ̉ du ̣ng thí điể m chƣơng triǹ h VNEN đƣơ ̣c triể n
khai nhƣ thế nào ? Để tim
̀ hiể u vấ n đề này tôi tiến hành điề u tra thƣ̣c tra ̣ng da ̣y
11
Footer Page 17 of 126.



Header Page 18 of 126.

học môn Tự nhiên và Xã hô ̣i ở trƣờng Tiểu học Thị trấn Phù Yên - huyê ̣n Phù
Yên - tỉnh Sơn La.
1.2.2.1. Mục đích khảo sát
Tôi tiế n hành khảo sát thƣ̣c tra ̣ng viê ̣c ƣ́ng dụng chƣơng trình VNEN trong
dạy học môn Tự nhiên và Xã hội nhằm thu thập những thông tin và tim
̀ ra nhƣ̃ng
ƣu điể m, hạn chế và xác định nguyên nhân của những hạn chế đó trong quá triǹ h
ứng dụng chƣơng trình VNEN . Tƣ̀ đó có thể đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp để khắ c
phục những hạn chế đó.
1.2.2.2. Đối tượng khảo sát
Tôi tiế n hành khảo sát 30 giáo viên đang công tác ta ̣i trƣờng Tiểu học Thị
trấ n Phù Yên - huyê ̣n Phù Yên - tỉnh Sơn La.
1.2.2.3. Thời gian khảo sát
Khảo sát tƣ̀ ngày 15 đến 20 tháng 2 năm 2014.
1.2.2.4. Đi ̣a bàn khảo sát
Trƣờng Tiể u ho ̣c Thi ̣trấ n Phù Yên - huyê ̣n Phù Yên - tỉnh Sơn La.
1.2.2.5. Nội dung khảo sát
- Nhâ ̣n thƣ́c của GV về chƣơng triǹ h VNEN
- Nhâ ̣n thƣ́c của G V về vai trò của viê ̣c ƣ́ng

dụng chƣơng trình VNEN

trong da ̣y ho ̣c ở Tiể u ho ̣c.
- Đánh giá mƣ́c đô ̣ cầ n thiế t viê ̣c ƣ́ng dụng chƣơng trình VNEN trong da ̣y
học ở Tiể u ho ̣c.
- Hoạt động thực tế của GV về viê ̣c ƣ́ng dụng chƣơng trình VNEN trong

dạy học ở Tiể u ho ̣c.
1.2.2.6. Phương pháp khảo sát
- Sƣ̉ du ̣ng phiế u khảo sát và phƣơng pháp thố ng kê để khái quát thƣ̣c tra ̣ng.
- Ngoài ra còn sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn, dƣ̣ giờ.
1.2.2.7. Kế t quả khảo sát
Dƣ̣a vào nhƣ̃ng phƣơng pháp trên tôi đã thu đƣơ ̣c kế t quả và khái quát đă ̣c
điể m thƣ̣c tra ̣ng của viê ̣c ƣ́ng dụng chƣơng trình VNEN trong môn Tƣ̣ nhiên và
Xã hội ở Tiể u ho ̣c.
12
Footer Page 18 of 126.


Header Page 19 of 126.

Bảng 1: Nhâ ̣n thức của giáo viên về chƣơng trình dạy học VNEN
Số lƣơ ̣ng
Khái niê ̣m

STT

ngƣời tham
gia

Ý kiến tán
thành

Tỉ lệ %

Là mô hình giáo dục tổ chức các
hoạt động học tập cho ho ̣c sinh

1

mà trong đó HS lĩnh hội đƣợc nội
dung giáo du ̣c đã đinh
̣ nhờ quá

30

27

90

30

3

10

30

0

0

30

0

0


trình tham gia tích cực vào hoạ t
đô ̣ng theo sƣ̣ hƣớng dẫn của GV.
Là mô hình mà trong quá trình
2

học tập HS đƣợc phát huy đến
mƣ́c tố i đa

tính tích cực , chủ

đô ̣ng, sƣ̣ sáng ta ̣o của bản thân.
Là mô hình đổi mới toàn bộ nội
3

dung SGK , chuẩ n kiế n thƣ́c ki ̃
năng, tổ chƣ́c lớp ho ̣c và PPDH.
Là mô hình giáo dục mới trên cơ
sở giƣ̃ nguyên nô ̣i dung SGK

4

,

chuẩ n kiế n thƣ́c ki ̃ năng và tiế n
hành đổi mới tổ chức lớp học

,

PPDH, kế hoa ̣ch da ̣y ho ̣c.
Qua bảng số liệu trên ta thấy , hầ u hế t GV đã nhâ ̣n thƣ́c đúng về đă ̣c điể m

mô hình trƣờng ho ̣c kiể u mới để từ đó có thể xác định và đề ra mục tiêu dạy học
đúng đắ n . Tuy nhiên vẫn còn 10% GV chƣa có cách hiể u đúng đắ n , đầy đủ về
hoạt động học của học sinh, học sinh chỉ phát huy đƣợc tối đa tính tích cực, chủ
đô ̣ng, sƣ̣ sáng ta ̣o của bản thân khi có sƣ̣ hƣớng dẫn của GV.

13
Footer Page 19 of 126.


Header Page 20 of 126.

Bảng 2: Nhâ ̣n thƣ́c của GV về vai trò của chƣơng trin
̀ h VNEN
Số lƣơ ̣ng
Nô ̣i dung

STT

ngƣời tham
gia

1
2

3

4

Nâng cao hiê ̣u quả bài da ̣y
Kích thích hứng thú học tập của

HS
Phát huy tính tích cực , đô ̣c lâ ̣p,
sáng tạo của HS
Giờ ho ̣c sinh đô ̣ng

, HS chủ

đô ̣ng chiế m liñ h kiế n thƣ́c

Ý kiến tán
thành

Tỉ lệ %

30

24

80

30

30

100

30

27


90

30

28

93,3

Đa số GV đã có nhâ ̣n thƣ́c đúng về vai trò của chƣơng triǹ h da ̣y ho ̣c
VNEN, đó cũng chin
́ h là nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i mà chƣơng triǹ h đem la ̣i trong quá
trình giáo dục nhƣ : Góp phần nâng cao h iê ̣u quả bài da ̣y ; kích thích hứng thú
học tập của HS ; phát huy tính tích cực , đô ̣c lâ ̣p, sáng tạo của HS ; giờ ho ̣c sinh
đô ̣ng, HS chủ đô ̣ng chiế m liñ h kiế n thƣ́c…
Bảng 3: Đánh giá mƣ́c đô ̣ cầ n thiế t của viêc̣ ƣ́ng du ̣ng chƣơng trình VNEN
trong da ̣y ho ̣c ở Tiể u ho ̣c
STT

Nô ̣i dung

Ý kiến tán
thành

Tỉ lệ %

1

Rấ t cầ n thiế t

26


86,7

2

Cầ n thiế t

4

13,3

3

Không cầ n thiế t

0

0

Mô hin
̀ h trƣờng ho ̣c mới đƣơ ̣c áp du ̣ng trong các trƣờng tiể u ho ̣c đã và đang
đƣơ ̣c GV đánh giá rấ t cao về vai trò trong quá triǹ h giảng da ̣y với

86,7% GV

đánh giá ở mƣ́c đô ̣ rấ t cầ n thiế t , 13,3% ở mức độ cần thiết và 0% chọn mức độ
không cầ n thiế t.
14
Footer Page 20 of 126.



Header Page 21 of 126.

Hoạt động thực tế của GV về việc ứng dụng chƣơng trin
̀ h VNEN trong
quá trình dạy học ở tiểu học
Để tim
̀ hiể u vấ n đề này tôi tiế n hành dƣ̣ giờ và tham khảo giáo án của GV
lớp 2.
Qua tim
̀ hiể u tôi thấ y rằ ng GV Tiể u ho ̣c đã có nhƣ̃ng cố gắ ng trong viê ̣c
ứng dụng chƣơng trình VNEN vào trong quá trình giảng dạy song vẫn còn gặp
nhƣ̃ng khó khăn, hạn chế nhất định nhƣ:
+ Mô ̣t số GV còn chƣa có cách nhiǹ nhâ ̣n đúng đắ n

, đầ y đủ về chƣơng

trình VNEN làm ảnh hƣởng đến việc xác định và đề ra mu ̣c tiêu da ̣y ho ̣c.
+ Là cách dạy và học mới nên khiến GV không khỏi bỡ ngỡ

do vẫn còn

quen với PPDH truyề n thố ng nên khả năng tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng nhóm , kiể m tra,
hƣớng dẫn và theo dõi tiế n đô ̣ ho ̣c tâ ̣p của HS co
n ̀ ha ̣n chế.
+ GV phải làm viê ̣c vấ t vả hơn do vƣ̀a phải hỗ trơ ̣ kip̣ thời đố i với tƣ̀ng
nhóm, thâ ̣m chí tƣ̀ng cá nhân HS trong nhóm , vƣ̀a phải bao quát toàn bô ̣ các em
HS trong lớp để phát hiê ̣n các nhóm, các cá nhân cần đƣợc hỗ trơ ̣, giúp đỡ.
+ Đòi hỏi GV phải hế t sƣ́c linh hoa ̣t , uyể n chuyể n , làm chủ thời gian dành
cho viê ̣c hỗ trơ ̣ tƣ̀ng cá nhân hoă ̣c tƣ̀ng nhóm để không em nào cảm thấ y min

̀ h
không đƣơ ̣c thầ y cô quan tâm.
Tƣ̀ kế t quả nghiên cƣ́u tôi đƣa ra mô ̣t số nhâ ̣n xét sau:
+ GV Tiể u ho ̣c đã có sƣ̣ quan tâm nhấ t đinh
̣ đế n

viê ̣c ƣ́ng du ̣ng chƣơng

trình VNEN vào trong quá trình da ̣y ho ̣c.
+ GV bƣớc đầ u đã có nhƣ̃ng kiế n thƣ́c, kĩ năng trong việc ứng dụng chƣơng
trình VNEN vào trong quá trình da ̣y ho ̣c. Tuy nhiên, vẫn còn có sƣ̣ lúng túng và
gặp nhiều khó khăn, hạn chế.

15
Footer Page 21 of 126.


Header Page 22 of 126.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Ở chƣơng này , tôi đi vào nghiên cƣ́u và phát triể n khái niê ̣m về PPDH tić h
cƣ̣c và đổi mới PPDH ở tiể u ho ̣c nhƣ thế nào? Tƣ̀ đó dẫn đế n viê ̣c nêu lí do thić h
hơ ̣p cho viê ̣c ƣ́ng du ̣ng chƣơng triǹ h VNEN tro ng quá triǹ h da ̣y ho ̣c ở tiể u ho ̣c .
Bên ca ̣nh đó , tôi tiế n hành nghiên cƣ́u , phân tić h chƣơng triǹ h SGK môn Tƣ̣
nhiên và Xã hội để từ đó có thể thấy đƣợc có thể ứng dụng chƣơng trình VNEN
vào trong quá trình dạy học bô ̣ môn.
Cuố i cùng, tôi đi vào khảo sát thƣ̣c tra ̣ng nhâ ̣n thƣ́c của GV về chƣơng triǹ h
dạy học VNEN, thƣ̣c tra ̣ng da ̣y ho ̣c môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i để tƣ̀ đó thấ y đƣơ ̣c
sƣ̣ đổ i mới trong PPDH theo mô hiǹ h trƣờng ho ̣c kiể u mới song vẫn còn gă ̣p
nhiề u khó khăn.


16
Footer Page 22 of 126.


Header Page 23 of 126.

CHƢƠNG 2
CHƢƠNG TRÌNH VNEN TRONG DA ̣Y HỌC MÔN
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
2.1. Chƣơng trin
̀ h VNEN
2.1.1. Giới thiê ̣u chung về chương trình VNEN
Dƣ̣ án mô hin
̀ h trƣờng T iể u ho ̣c mới (VNEN) là dự á n thuô ̣c liñ h vƣ̣c giáo
dục Tiể u ho ̣c do Quỹ Giáo du ̣c toàn cầ u tài trơ ̣ về kinh phí (khoảng 85.000.000
USD). Kinh phí của dƣ̣ án c hủ yếu hỗ trợ các nhà trƣờng để tổ chức dạy học cả
ngày, đổ i mới PPHD và hỗ trơ ̣ HS vùng khó khăn để có cơ hô ̣i tham gia ho ̣c

2

buổ i/ngày.
Dƣ̣ án bắ t đầ u đƣơ ̣c triể n k hai tƣ̀ tháng 7 năm 2012 tiế n hàn h thí điể m trên
1447 trƣờng Tiể u ho ̣c thuô ̣c 63 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc.
VNEN là dƣ̣ án thuô ̣c liñ h vƣ̣c chuyên môn , chủ yếu tác động vào thay đổi
cách tổ chức lớp học, thay đổ i quá triǹ h sƣ pha ̣m của GV theo phƣơng châm đổ i
mới con đƣờng da ̣y ho ̣c truyề n thố ng (dạy học thông báo - chủ yếu truyền thụ
kiế n thƣ́c 1 chiề u) sang da ̣y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i (dạy tƣơng tác tích cực - chủ yếu thiết
kế , tƣ vấ n , thúc đẩy) nhằ m ph át huy tính tự giác , lòng tự trọng và óc sáng tạo
của mỗi HS với tƣ cách là chủ thể của quá trình học tập.

Phòng học VNEN đƣợc tổ chức lại : Bố trí lại bàn ghế để HS có thể ngồi
học theo nhóm (4 HS là tố t nhấ t). Trang trí lại lớp học thân thiện hơn: Bố trí các
góc học tập, góc thƣ viện, góc cộng đồng nhằm phục vụ cho các hoạt động dạy
học, giáo dục của cả thầy và trò. Tổ chƣ́c lớp ho ̣c VNEN nhằ m giúp cho mỗi HS
có cơ hội tham gia vào các công việc chung của lớp - đây là tiề n đề để xây dƣ̣ng
mô ̣t xã hô ̣i dân chủ theo mu ̣c tiêu Đa ̣i hô ̣i Đảng toàn quố c lầ n thƣ́ XI đã đề ra.
Mô hình ra đời đã góp phầ n đem la ̣i diê ̣ n ma ̣o mới cho hê ̣ thố ng giáo du ̣c
Tiể u ho ̣c tƣ̀ mỗi lớp ho ̣c đế n mỗi nhà trƣờng khi tham gia dƣ̣ án.
2.1.2. Những đổ i mới của chương trình VNEN
2.1.2.1. Đổi mới tổ chức lớp học
a. Xây dựng Hội đồ ng Tự quản
Hô ̣i đồ ng Tự quản học sinh đƣợc thành lập vì HS và bởi HS đ ể đảm bảo
17
Footer Page 23 of 126.


Header Page 24 of 126.

cho các em tham gia mô ̣t cách dân chủ

và tích cực vào đời sống học đƣờng ;

khuyế n khić h các em tham gia mô ̣t cách

toàn diện vào các hoạt độ ng của nhà

trƣờng và phát triể n lòng khoan dung , sƣ̣ tôn tro ̣ng, bình đẳng, tinh thầ n hơ ̣p tác
và đoàn kết cho HS . Hô ̣i đồ ng tƣ̣ quản HS giúp các em phát triể n

kỹ năng ra


quyế t đinh,
̣ kỹ năng hợp tác và kỹ năng lãnh đạo . Đồng thời cũng chuẩn bị cho
các em ý thức trách nhiệm khi thực hiện những quyề n và bổ n phâ ̣n của miǹ h.
 Trƣớc khi thành lâ ̣p Hô ̣i đồ ng Tự quản học sinh
Để thành lâ ̣p Hô ̣i đồ ng T ự quản HS đòi hỏi phải có sự tƣ vấn đầy đủ của
GV, HS và phu ̣ huynh HS cũng nhƣ nhƣ̃ng tổ chƣ́c khác

. Phụ huynh HS cầ n

đƣơ ̣c thông báo nhƣ̃ng thay đổ i này ở nhà trƣờng. Vì vâ ̣y, bấ t kì mố i lo nga ̣i, băn
khoăn nào cũng sẽ đƣơ ̣c nêu lên ngay tƣ̀ đầ u chƣ́ không phải trong mô ̣t vài tuần
đầ u khi Hô ̣i đồ ng T ự quản HS bắt đầu hoạt động , bởi vì nhƣ̃ng tuầ n đầ u tiên là
thời điể m mà Hô ̣i đồ ng T ự quản HS dễ bị tổn thƣơng nhất . GV cầ n có sƣ̣ chuẩ n
bị để thích ứng với vai trò của mình khi HS đƣợc trao nhiều quyền lực hơn.
HS nên đƣơ ̣c ta ̣o cơ hô ̣i thảo luâ ̣n cùng nhau về nhƣ̃ng ảnh hƣởng có thể có
của Hội đồng tự quản HS tới cuộc sống của chính các em trong nhà trƣờng và
nhƣ̃ng vai trò và trách nhiê ̣m của các em phải gánh vác.
Khi xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch bầ u cƣ̉ , HS nên đƣơ ̣c ta ̣o cơ hô ̣i để tham gia ý kiến
về kế hoa ̣ch này . HS cũng nên đƣơ ̣c tƣ vấ n đầ y đủ trong quá trình lâ ̣p kế hoa ̣ch .
Quá trình tƣ vấn có thể đƣợc thực hiện thông qua một ban chuyên trách của HS
thông qua đa ̣i diê ̣n của mỗi lớp.
 Quá trình thành lâ ̣p Hô ̣i đồ ng Tự quản học sinh
Để giúp HS hiể u đƣơ ̣c khái niê ̣m trách nhiê ̣m và sƣ̣ lañ h đa ̣o GV nên thành
lâ ̣p nhƣ̃ng ban chuyên trách trong pha ̣m vi lớp ho ̣c chiụ trách nhiê ̣m về mô ̣t loa ̣t
nhƣ̃ng công viê ̣c trong lớp nhƣ : Ban Vê ̣ s inh, Ban Thƣ viê ̣n , nhƣ̃ng ban chiụ
trách nhiệm về những góc học tập khác nhau… Tƣ̀ đó ta ̣o điề u kiê ̣n để các em
có cơ hội suy nghĩ về những đặc điểm mà một ngƣời lãnh đạo tốt cần có khi tiến
hành bầu ra những nhà lãnh đạo của miǹ h.
Trong quá trin

̀ h thành lập Hội đồng Tự quản, HS phải đƣơ ̣c ta ̣o cơ hô ̣i tranh
cƣ̉ vào các vi ̣trí chủ tich
̣ và phó chủ tich
̣ . Viê ̣c đề cử phải đƣợc đăng kí trƣớc
18
Footer Page 24 of 126.


Header Page 25 of 126.

ngày chính thức thành lập Hội đồng. Sau khi viê ̣c đăng kí hoàn tấ t , các ứng viên
nên trin
̀ h bày các đề xuấ t có liên quan đế n nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng mà các em

có thể

thƣ̣c hiê ̣n khi trúng cƣ̉ . Nhƣ̃ng hƣ́a he ̣n này phải khả thi trong vòng ba tháng thƣ̉
nghiê ̣m. Bầ u cƣ̉ phải tƣ̣ do, tƣ̣ nguyện. HS và GV cùng tổ chƣ́c quá triǹ h bầ u cƣ̉ .
Phụ huynh HS và đại diện cộng đồng có thể đƣợc mời tham gia với tƣ cách quan
sát viên.
Chủ tịch và phó chủ tịch Hội đồng Tự quản HS sẽ cùng bàn bạc với GV để
quyế t đinh
.
̣ các ban chuyên tráchvà cách thức khích lệ các bạn HS tham gia các ban
 Sƣ̣ tham gia rô ̣ng raĩ hơn thông qua các ban chuyên trách
Lãnh đạo các ban sẽ đƣợc bầu sau khi các ban đã đƣợc thành

lâ ̣p. Các ban

thƣờng hoa ̣t đô ̣ng trên các lĩnh vực:

- Học tập
- Sƣ́c khỏe, vê ̣ sinh (bao gồ m cả sơ cƣ́u ban đầ u)
- Quyề n lơ ̣i của HS
- Văn nghê ̣ và thể du ̣c thể thao
- Lao đô ̣ng
- Đối ngoại
- Thƣ viê ̣n
Để giúp mỗi ban làm viê ̣c có hiê ̣u quả , mỗi ban nên có sƣ̣ hỗ trơ ,̣ tƣ vấ n của
mô ̣t vi ̣phu ̣ huynh và mô ̣t GV.

19
Footer Page 25 of 126.


×