Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

20 bai toan lien quan den khao sat ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.43 KB, 13 trang )

20 BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Bài 1 (2,0 điểm) Cho hàm số y =
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho.
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại điểm M, biết khoảng cách từ điểm
M đến đường thẳng : y = 2x -1 bằng



.

Giải
( ) Khi đó ta có d(M, )

Gọi tiếp điểm M(x0;
|

|


|

=

|



|

[




|=3
|

|

(
(

)
)

0,5
[

[

+, Với
+, Với

ta có M(-1;0), suy ra tiếp tuyến y = y’(-1)(x+1) hay y =
, ta có M(

), suy ra tiếp tuyến y = y’( )(

)+ 3 hay y = 8x – 1

0,5
Bài 2 (2,0 điểm) Cho hàm số y = x4 – (m+1)x2 + 2m + 1 có đồ thị (Cm), với m là tham

số thực.
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = 1
b. Cho I (0; - ). Tìm m để (Cm) có điểm cực đại là A, hai điểm cực tiểu là B và C sao
cho tứ giác ABIC là hình thoi.
Giải
Ta có y’= x3 – 2(m + 1)x, với mọi x
(Cm) có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu

y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

1


2 (m + 1) > 0  m > -1 (1)
Khi đó 3 nghiệm phân biệt của y’ = 0 là x = 0;
x=-√ (

) và x =√ (

)

Điểm cực đại của (Cm) là A (0; 2m +1), hai điểm cực tiểu là
B(-√ (

) -m2) và C (√ (

) ; -m2)


0,5

Nhận thấy rằng AI vuông góc với BC tại H (0; -m2) và H là trung điểm của BC. Do đó tứ
giác ABIC là hình thoi khi và chỉ khi H là trung điểm của AI. Hay là
{

-2 m2 = 2m + 1 -

m = hoặc m = -

0,5

Đối chiếu với điều kiện (1) ta được giá trị của m là m =
Bài 3 (2,0 điểm) Cho hàm số y = x3 – 6x2 + 3(m+2)x + 4m – 5 có đồ thị (Cm), với m là
tham số thực
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho khi m = 1
b. Tìm m để trên (Cm) tồn tại đúng 2 điểm có hoành độ lớn hơn 1 sao cho các tiếp
tuyến tại mỗi điểm đó của (Cm) vuông góc với đường thẳng d:
x + 2y + 3 = 0
Giải
Đường thẳng d có hệ số góc k = - . Do đó tiếp tuyến của (Cm) vuông góc với d có hệ số
góc k’ = 2
Ta có y’ = k’

3x2 – 12x + 3(m+2) = 2

3x2 – 12x + 4 = -3m (1) 0,5

Yêu cầu bài toán tương đương với phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1
Xét hàm số f(x) = 3x2 – 12x + 4 trên (1; + )

Ta có bảng biến thiên:
x
f(x)

+

1

2

+
+

-5
-8

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

2


Dựa vào bảng biến thiên ta suy ra phương trình f(x) = - 3 có 2 nghiệm phân biệt lớn hơn
1 khi và chỉ khi – 8 < - 3m < -5


0,5

Vậy < m <
Bài 4 (2,0 điểm) Cho hàm số y =

a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số đã cho
b. Tìm m để đường thẳng d: x + 3y + m = 0 cắt (H) tại hai điểm M, N sao cho tam
giác AMN vuông tại A (1;0)
Giải
Ta có d: y = - x - . Hoành độ giao điểm của d và (H) là nghiệm của phương trình:
=- x-

hay x2 + (m+5)x – m – 9 = 0, x

(1) 0,5

Ta có = (m+7)2 + 12 > 0, với mọi m. Suy ra phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.
Hơn nữa cả 2 nghiệm x1; x2 đều khác 1. Do đó d luôn cắt (H) tại 2 điểm phân biệt M(x1;
y1), N(x2; y2)
Ta có: ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = (x1 – 1; y1), ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = (x2 – 1; y2),
Tam giác AMN vuông tại A

⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 0 Hay (x1 – 1) (x2 – 1) + y1y2 = 0

(x1 – 1) (x2 – 1) + (x1 +m) (x2 + m) = 0
10 x1x2 + (m – 9)(x1+x2) + m2 + 9 = 0 (2)
0,5
Áp dụng định lý Viet ta có x1+x2 = - m – 5; x1x2 = - m – 9. Thay vào (2) ta được
10 (-m-9) + (m-9)(-m-5) + m2 + 9 = 0
-6m – 36 = 0
m=-6
Vậy giá trị của m là m = -6
Bài 5 (2,0 điểm) Cho hàm số y =
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số đã cho.
b. Gọi I là giao điểm 2 đường tiệm cận của (H). Viết phương trình tiếp tuyến d của

(H) tại điểm M thỏa mãn IM vuông góc với d.
Giải
Gọi M (x0;

) , x0

là tiếp điểm. Khi đó phương trình tiếp tuyến tại M là

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

3


D: y =

(

)

(x-x0) +

, hay d: x + (

⃗⃗⃗⃗⃗ . ⃗⃗⃗⃗ = 0

Do đó IM vuông góc với d

- 2x0 + 2) = 0 0,5

) ; -1). Ta có I (2;1) nên⃗⃗⃗⃗⃗ = (x0 – 2;


Suy ra VTCP của d là ⃗⃗⃗⃗ = ((

(x0 – 2)4 = 1

) y–(

(

) -

)=0

=0

[

+ Với x0 = 3, phương trình tiếp tuyến là y = - (x – 3) + 2 hay y = -x + 5

0,5

+ Với x0 = 1, phương trình tiếp tuyến là y = - (x-1) hay y = - x +1
Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn bài toán là y = -x + 5 và y = - x +1
Bài 6 (2,0 điểm) Cho hàm số y = x4 – 2mx2 + 2 (1) , với m là tham số
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m =
b. Tìm m để đồ thị của hàm số (1) có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có tâm
đường tròn ngoại tiếp trùng gốc tọa độ 0.
Giải
Ta có y’ = x3 – 4mx =


(x2 – 3m)

Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị
phương trình y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt
m>0
0,5
Khi đó đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là A (0;2), B(-√
; 2-3m2) và C(√
; 22
3m )
Tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp trùng gốc tọa độ 0 khi và chỉ khi OA
= OB = OC

2=√

(

m (m-1)(3m2 + 3m – 1) = 0

)
[



0,5

Kết hợp điều kiện m > 0 ta có giá trị của m là m = 1; m =




Bài 7 (2,0 điểm) Cho hàm số y =
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số đã cho.

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

4


b. Viết phương trình tiếp tuyến của (H) biết rằng tiếp điểm của tiếp tuyến đó với (H)
cách điểm A (0;1) một khoảng cách bằng 2.
Giải
Gọi M(x0;

là tiếp điểm. Theo bài ra ta có MA = 2

) , x0

Hay x02 + (

)2 = 4

)2 = 4

x0 2 + (

x0 (x0 – 2) (x02 + 4x0 + 6) = 0 (x0

)

0,5

[

+ Với x0 = 0, phương trình tiếp tuyến là y = y’(0)(x-0)+y(0) hay y = 3x -1
+ Với x0 = 2, phương trình tiếp tuyến là y =y’(2)(x-2)+y(2) hay y = x+

0,5

Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa mãn bài toán là y = 3x -1 và y = x+
Bài 8 (2,0 điểm) Cho hàm số y = x3 - (m-2)x2 – 3(m-1)x + 1 (1), m là tham số
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = -2
b. Tìm m > 0 để đồ thị hàm số (1) có giá trị cực đại, giá trị cực tiểu lần lượt là yCĐ;
yCT thỏa mãn 2 yCĐ + yCT = 4
Giải
Ta có y’ = 3x2 – 3(m-2)x – 3(m-1) ,
y’ = 0

x2 – (m-2)x – m + 1 = 0

[

0,5

Chú ý rằng với m >0 thì x1 ; yCT = y(m-1) = - (m+2)(m-1)2 +1

= m -1. Do đó: yCĐ = y(-1) =
Từ giả thiết ta có: 2.

- (m+2)(m-1)2 +1 = 4


(m-1)(m2 + m – 8) = 0

[



6m – 6 – (m+2)(m-1)2 = 0
0,5

Đối chiếu với yêu cầu m > 0 ta có giá trị của m là m = 1;



>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

5


Bài 9 (2,0 điểm)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số y =
2. Tìm m để đường thẳng d: y = -x + m cắt (H) tại 2 điểm A, B thỏa mãn
AB = 2√
Giải
Hoành độ giao điểm của d và (H) là nghiệm của phương trình:
= -x + m

- 2x + 1 = (x+1)(-x+m), x

x2 – (m+1)x – m +1 = 0 (1)


0,5
(m+1)2 – 4(-m+1) >0

Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
m2 + 6m – 3 >0




[

(2)

Khi đó A(x1 ; -x1 + m), B(x2 ; -x2 + m), với x1 + x2 = m + 1; x1x2 = -m +1
Từ giả thiết ta có AB2 = 8
(x2 – x1)2 = 4

(x1 + x2)2 - 4 x1x2 = 4

(m +1)2 – 4(-m +1) = 4
[

(x2 – x1)2 + (x2 – x1)2 = 8

m2 + 6m – 7 = 0

0,5

Đối chiếu với (2) ta có các giá trị cần tìm của m là m = 1, m = -7
Bài 10 (2,0 điểm)

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số y = x4 -3x2 – 2
2. Tìm số thực dương a để đường thẳng y = x cắt (C ) tại 2 điểm A, B sao cho tam
giác OAB vuông tại gốc tọa độ O.
Giải
Hoành độ giao điểm của đường thẳng y = a với (C ) là nghiệm của phương trình
x4 - 3x2 – 2 – a = 0 hay x4 – 3x2 – 2 – a = 0 (1)
Rõ ràng với mọi a > 0 phương trình (1) có hai nghiệm thực trái dấu, nghĩa là đường thẳng
y = a cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A(xA; a) và B(xB; a), xA < xB
0,5
>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

6


Ta có xA + xB = 0 (2) và ⃗⃗⃗⃗⃗ = (xA; a) , ⃗⃗⃗⃗⃗ = (xB; a)
Theo giả thiết tam giác OAB vuông tại O nên ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ = 0 hay xA. xB + a2 = 0
Kết hợp với (2) ta được xA = -a, xB = a. Do xA, xB là nghiệm của (1) nên
a4 - 3a2 – a – 2 = 0

(a-2)(a3 + 2a2 + a + 1) = 0

a= 2 (vì a > 0)

0,5

vậy kết quả của bài toán là a = 2
Bài 11 (2,0 điểm) Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 3mx + m + 2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = 0
2. Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị sao cho đường thẳng đi qua 2 điểm
cực trị tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 1.

Giải
Ta có y’ = 3x2 – 6x + 3m
Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị khi và chỉ khi pt y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt
’ = 9 – 9m > 0

(*)

Khi đó gọi 2 điểm cực trị là A(x1; y1) , B(x2; y2)
Ta có y = (
Do đó y1 = (

)

[2(m-1)x + 2m + 2]
) ( )

[2(m-1)x1 + 2m + 2] = 2(m-1)x1 + 2m + 2

y2 = 2(m-1)x2 + 2m + 2

0,5

Suy ra tọa độ của A, B thỏa mãn pt: y = 2(m – 1)x + 2m + 2, hay pt AB là
y = 2(m-1)x + 2m + 2
Ta có giao điểm của AB với Ox, Oy lần lượt là M (-

;0) , N(0; 2m +2)

Yêu cầu bài toán


|

(m +1)2 = |

SOMN = 1

|

[

. OM.ON = 1

(
(

)
)

(

)

|.|

|

0,5

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!


7


[

thỏa mãn (*)

Bài 12 (2,0 điểm) Cho hàm số
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số đã cho.
2. Gọi I là giao điểm hai tiệm cận của (H). Viết phương trình tiếp tuyến của (H) sao
cho khoảng cách từ I đến tiếp tuyến đó lớn nhất.
Giải
là hoành độ của tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm. Khi đó phương trình

Gọi x0

của tiếp tuyến là:
(

)

(

)

0,5

Hay : x + (2x0 – 3)2 y – 2x02 + 4x0 – 3 = 0
Suy ra khoảng cách từ I đến
d=


|

(

)


|
(

)

là :
=

|

|
(



|
)

|

√ |


|

=



0,5

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi (2x0 – 3)2 = 1 hay xo = 1 hoặc x0 = 2
Từ đó ta có các tiếp tuyến cần tìm là y = -x + 1; y = -x +3
Bài 13 (2,0 điểm)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 -4
2. Biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình
(x + 2)2 = | |
Giải
Ta có (x + 2) = | |
2

Xét hàm số f(x) = |

|

|(x2 + 4x + 4) = m, x

|(x2 + 4x + 4) = {

0,5
(
)
Suy ra đồ thị hàm số y = f(x) gồm phần đồ thị (C ) với x > 1 và đối xứng phần đồ

thị (C ) với x <1 qua Ox
Dựa vào đồ thị ta suy ra: 0,5 đ (chưa vẽ được đồ thị)
+ m < 0, phương trình vô nghiệm
+ m = 0, phương trình có 1 nghiệm
>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

8


+ 0+ m = 4 phương trình có 3 nghiệm
+ m > 4 phương trình có 2 nghiệm
Bài 14 (2,0 điểm) Cho hàm số y = x4 – (3m +1)x2 + 2(m+1), m là tham số
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho khi m = 0
2. Tìm m để đồ thị hàm số đã cho có 3 điểm cực trị lập thành một tam giác có trọng
tâm là gốc tọa độ.
Giải
Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị tương đương với y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt
x3 – 2(3m +1) x = 0 có 3 nghiệm phân biệt

m>-

(1)
9m2 – 4m +1) và

Khi đó có 3 điểm cực trị của đồ thị là A(0; 2m +2), B(-√
C(√

9m2 – 4m +1)


0,5

Rõ ràng tam giác ABC cân tại A và trung tuyến kẻ từ A thuộc Oy. Do đó O là trọng tâm
tam giác ABC
yA + 2yB = 0
Hay 2m + 2 + 2( 9m2 – 4m +1) = 0

9m2 + 3m – 2 = 0

[

0,5

Kết hợp với (1) suy ra giá trị của m là m =
Bài 15 (2,0 điểm)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) hàm số y =
2. Tìm trên (H) các điểm A, B sao cho độ dài AB = 4 và đường thẳng AB vuông góc
với đường thẳng y =x.
Giải
Vì đường thẳng AB vuông góc với y = x nên pt của AB là y = - x +m
Hoành độ của A, B là nghiệm của phươg trình
x2 – (m+3)x + 2m + 1 = 0, x

= - x+ m hay phương trình

(1)

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

9



Do đó pt (1) có = (m+3)2 – 4(2m +1) = m2 – 2m + 5 > 0,
biệt x1; x2 và cả hai nghiệm đều khác 2.

nên có 2 nghiệm phân

Theo định lý Viet ta có: x1 + x2 = m + 3; x1x2 = 2m +1
Theo giả thiết ta có AB2 = 16

(x2 – x1)2 + (y2 – y1)2 = 16

(x2 – x1)2 + (-x2 + m + x1 – m)2 = 16
(m+3)2 – 4(2m+1) = 8

(x2 – x1)2 = 8

m2 – 2m – 3 = 0

+ Với m = 3 pt (1) trở thành x2 – 6x + 7 = 0


là (

√ ), (

√ )




m = 3 và m = -1
x=

√ . Suy ra hai điểm A, B cần tìm

0,5
√ ), (1 √

+ Với m = -1 ta có hai điểm A, B cần tìm là (1 √
Vậy cặp điểm thỏa mãn là (

(x2 + x1)2 – 4x1x2 = 8

√ ), (





√ ) ; (1 √

√ )
√ ),

√ )

(1 √

Bài 16 (2,0 điểm) Cho hàm số y = x3 – (2m +1)x2 + (m+2)x + có đồ thị (Cm), m là
tham số

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = 2
2. Gọi A là giao điểm của (Cm) với trục tung. Tìm m sao cho tiếp tuyến của (Cm) tại
A tạo vơí hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng
Giải
Ta có A(0; ) và y’ = 4x2 – 2 (2m +1) x + m + 2 .
Suy ra y’ (0) = m + 2
Tiếp tuyến của đồ thị tại A là d: y = (m+2)x +
Đường thẳng d cắt Ox tại B (

; 0)

0,5

Khi đó diện tích của tam giác tạo bởi d với hai trục tọa độ là
S= OA. OB = . . |
Theo giả thiết ta có

|

|=
|

=

|

0,5

|


|

|

m=-

hoặc m = -

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

10


Bài 17 (2,0 điểm) Cho hàm số y =
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) biết khoảng cách từ tâm đối xứng của (C )
đến tiếp tuyến bằng 2√
Giải
( ), y0 =

Giả sử M(x0 ; y0)
=

(

)

4x - (

(x-x0) +


|

Theo bài ra d(I; ) = 2√
(

. Khi đó phương trình tiếp tuyến tại M là : y

,

) -8(

) y + (x02 – 6x0 – 3) = 0
(

)


(
(

|
)

0,5

= 2√

) + 16 = 0


[

0,5
1 ta có pt tiếp tuyến là y = x – 2

+ Với

ta có pt tiếp tuyến là y = x +6

+ Với

Bài 18 (2,0 điểm) Cho hàm số y = 2x4 – 4x2 +
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho
2. Tìm m để phương trình sau có đúng 8 nghiệm thực phân biệt
|

| = m2 – m +
Giải

Phương trình |

| = m2 – m + có 8 nghiệm phân biệt tương đương

đường thẳng y = m2 – m + cắt đồ thị hàm số y =|
Đồ thị y = |

| gồm phần (C ) ở phía trên trục Ox và đối xứng phần

(C) ở phía dưới trục Ox qua Ox


0,5

Từ đồ thị suy ra yêu cầu bài toán
m2 – m < 0

| tại 8 điểm phân biệt

0
0 < m2 – m + <

0,5

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

11


Bài 19 (2,0 điểm) Cho hàm số y = - x3 + (m -1)x2 + (3m -2)x - có đồ thị (Cm) , m là
tham số
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = 2
2. Tìm m để trên (Cm) có hai điểm phân biệt M1(x1; y1) , M2(x2; y2) thỏa mãn x1x2 > 0
và tiếp tuyến của (Cm) tại mỗi điểm đó vuông góc với đường thẳng d: x – 3y + 1 =
0
Giải
Ta có hệ số góc của d: x – 3y + 1 = 0 là kd = . Do đó x1; x2 là các nghiệm của phương
trình y’ = -3 hay -2x2 + 2(m-1)x + 3m -2 = -3
2x2 – 2(m -1) x – 3m -1 = 0 (1)
Yêu cầu bài toán
{


(

0,5

pt (1) có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 . x2 > 0
)

(

)

Vậy kết quả của bài toán là

{

0,5



Bài 20 (2,0 điểm) Cho hàm số y =

có đồ thị là (Hm), với m là tham số thực

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = 1
2. Tìm m để đường thẳng d: 2x + 2y – 1 = 0 cắt (Hm) tại 2 điểm cùng với gốc tọa độ
tạo thành một tam giác có diện tích là S =
Giải
Hoành độ giao điểm A, B của d và (Hm) là các nghiệm của phương trình
=-x+


2x2 + x + 2(m -1) = 0 , x

Pt (1) có 2 nghiệm x1; x2 phân biệt khác -2
{
Ta có AB = √(

(1)
{

(

)

(

)

0,5
)

(

) = √ . √(

)

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

12



= √ . √(

)

=



.√

Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến d là h =
Suy ra SOAB = . h. AB =



.√

0,5



=

m = thỏa mãn

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

13




×