Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

địa lí 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.34 KB, 24 trang )

Ngày soạn: 23/ 8/ 2008
Phần một: Đ ị a lí t ự nhiên
Chương 1: Bản đồ
Tuần 1 tiết 1- bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. Phân
loại bản đồ
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, học sinh cần:
1. Về kiến thức.
- Hiểu được vì sao có các phép chiếu hình bản đồ.
- Hiểu rõ một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.
- Biết được hệ thống các loại bản đồ
2. Về kĩ năng.
- Phân biệt được một số dạng lưới kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ; từ đó biết
được lưới kinh vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào.
- Thông qua phép chiếu hình bản đồ, bíêt khu vực nào là khu vực tương đối
chính xác của bản đồ, khu vực nào kém chính xác hơn.
3. Về thái độ, hành vi
- Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập
II. Thiết bị dạy học.
- Bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ các châu
- Quả địa cầu
- Một tấm bìa A3
III. Hoạt động dạy học .
• Yêu cầu học sinh xem SGK và cho biết khái niệm về bản đồ?
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Cá nhân
- Gv yêu cầu Hs quan sát quả
địa cầu và bản đồ thế giới
và suy nghĩ cách thức


chuyểnhệ thống kinh vĩ
tuyến trên quả cầu lên mặt
phẳng.
- Gv yêu cầu hs quan sát bản
đồ và trả lời câu hỏi:
- Tại sao phải dùng các phép
chiếu hình bản đồ khác
nhau?
Hoạt động: 2 Cả lớp
I. Phép chiếu hình bản đồ
1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ
- Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu hiện
mặt cong của trái đất lên mặt phẳng, để
mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với
một điểm trên mặt phẳng.
2. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản.
- Gv yêu cầu hs quan sát hình
1.2 và cho biết vị trí tiếp
xúc của mặt phẳng với quả
địa cầu?
Hoạt động 3: Nhóm
Gv chia lớp thành 6 nhóm.
Phân công hai nhóm cùng
nghiên cứu một phép chiếu
với các nội dung:
- Khái niệm về phép chiếu.
- Các vị trí tiếp xúc của mặt
phẳng với quả địa càu để có
các loại phép chiếu.
- Đặc điểm của lưới kinh vĩ

tuyến trên bản đồ, sự chính
xác trên bản đồ, dùng để vẽ
khu vực nào trên trái đất?
• Nhóm 1,2: Phép chiếu
phương vị đứng.
• Nhóm 3,4: Phép chiếu
phương vị ngang.
• Nhóm 5,6: Phép chiếu
phương vị nghiêng.
Hs làm việc theo nhóm.
Gv gọi đại diện các nhóm
trình bày kết quả của mình,
các nhóm khác bổ sung.
Gv nhận xét và chuẩn kiến
thức.
- Phép chiếu phương vị
- Phép chiếu hình nón
- Phép chiếu hình trụ
a. Phép chiếu phương vị.
- Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh
vĩ tuyến của quả cầu lên mặt phẳng.
• Phép chiếu phương vị đứng
- Mặt phẳng tiếp súc với quả địa cầu ở cực
- Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy
ở cực, vĩ tuyến là những vòng tròn đồng
tâm ở cực.
- Những khu vực gần cực tương đối chính
xác, càng xa càng kém chính xác
- Dùng để vẽ những khu vực quanh cực
• Phép chiếu phương vị ngang

- Mặt phẳng tiếp xúc với quả địa cầu ở giữa
xích đạo
- Hệ thống kinh vĩ tuyến: Xích đạo và kinh
tuyến giữa là đường thẳng vĩ tuyến khác
là những cung tròn, kinh tuyến còn lại là
nhữnh đường cong.
- Những khu vực gần xích đạo và kinh
tuyến giữa tương đối chính xác, càng xa
càng kém chính xác
- Dùng để vẽ bản đồ bán cầu Đông và bán
cầu Tây
• Phép chiếu phương vị ngang
- Mặt phẳng tiếp xúc một điểm bất kì trên
quả địa cầu
- Hệ thống kinh vĩ tuyến: Kinh tuýen giữa
là đường thẳng, các vĩ tuyến và kinh
tuyến còn lại là những đường cong.
- Những khu vực gần nơi tiếp xúc
chính xác, càng xa càng kém chính xác
- Dùng để vẽ khu vực ở vĩ độ trung bình

IV. Đánh giá .
Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau
Phép chiếu
hình bản đồ
Thể hiện trên bản đồ
Kinh tuyến Vĩ tuyến Khu vực
tương đối
Khu vực kém
chính xác

chính xác
Phương vị
đứng
Phương vị
ngang
Phương vị
nghiêng
V. Hoạt động nối tiếp
Học sinh vẽ sơ đồ các loại phép chiếu hình bản đồ cơ bản.

Ngày soạn: 23/ 8/ 2008
Tiết 2- bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. Phân loại bản
đồ
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, học sinh cần:
1. Về kiến thức
- Hiểu được vì sao có các phép chiếu hình bản đồ.
- Hiểu rõ một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.
- Biết được hệ thống các loại bản dồ.
2. Về kĩ năng.
- Phân biệt được một số dạng lưới kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ: từ đó biết
được lưới kinh, vĩ tuyến đó là của phép chiếu hình bản đồ nào
- Thông qua phép chiếu hình bản đồ, bíêt khu vực nào là khu vực tương đối
chính xác của bản đồ, khu vực nào kém chính xác hơn.
3. Về thái độ, hành vi
- Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập
II. Thiết bị dạy học.
- Bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ các châu
- Quả địa cầu
- Một tấm bìa A3

III. Hoạt động dạy học.
• Khởi động: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về phép chiếu phương vị, hôm nay
chúng ta tiếp tục tìm hiểu về phép chiếu hình bản đò và phân loại bản đồ.
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung chính
Hoạt động1: Nhóm
- Bước 1: Gv chia lớp thành 2
nhóm
+ Nhóm 1: Tìm hiểu phép chiếu
hình nón
+ Nhóm 2: Tìm hiểu phép chiếu
hình trụ
- Các nhóm trả lời câu hỏi:
+ Nêu khái niệm của phép chiếu.
+ Có mấy loại phép chiếu?
+ Nêu mặt tiếp xúc hệ thống kinh vĩ
tuyến, khu vực chính xác của phép
chiếu đứng?
- Bước 2: Các nhóm trình bày kết
quả, các nhóm khác bổ sung góp
ý kiến
- Gv chuẩn kiến thức
Hoạt động2: Cả lớp
Đọc phần II- SGK trang 10 cho biết
- Bản đồ được phân loại dựa theo
những tiêu chí nào?
- Kể tên một số loại bản đồ theo
những tiêu chí đó?
b. Phép chiếu hình nón

- Là phương pháp thể hiện mạng lưới
kinh, vĩ tuyến của quả địa cầu lên
mặt chiếu là hình nón.
• Phép chiếu hình nón đứng
- Hình nón tiếp xúc với quả địa cầu tại
một vòng vĩ tuyến
- Kinh tuyến là những đoạn thẳng
đồng quy ở đỉnh hình nón, vĩ tuyến
là nhữnh vòng tròn đồng tâm ở đỉnh
hình nón
- Nhữnh khu vực có vĩ tuyến tiếp xúc
tương đối chính xác
- Dùng để vẽ nhưng khu vực có vĩ độ
trung bình
c. Phép chiếu hình trụ
- Là phương pháp thể hiện mạng lưới
kinh, vĩ tuyến của quả địa cầu lên
mặt chiếu là hình trụ
• Phép chiếu hình trụ đứng
- Hình nón tiếp xúc với quả địa cầu tại
vòng xích đạo
- Kinh tuyến và vĩ tuyến đều là những
đường thẳng song song và vuông góc
với nhau
- Nhữnh khu vực ở xích đạo tương đối
chính xác
- Dùng để vẽ nhưng khu vực gần xích
đạo
II. Phân loại bản đồ
1. Theo tỉ lệ

- Bản đồ tỉ lệ lớn
- Bản đồ tỉ lệ trung bình
- Bản đồ tỉ lệ nhỏ
2. Theo nội dung bản đồ
- Bản đồđịa lí chung
hs trả lời
Gv chuẩn kiến thức
- Bản đồ chuyên đề
3. Theo mục đích sử dụng
- Bản đồ Tra cứu
- Bản đồ giáo khoa
- Bản đồ quân sự
4. Theo lãnh thổ
- Bản đồ thế giới
- Bản đồ bán cầu
- Bản đồ các châu
- Bản đồ các đại dương
- Bản đồ các nước
VI. Đánh giá .
Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau
Phép chiếu
hình bản đồ
Thể hiện trên bản đồ
Kinh tuyến Vĩ tuyến Khu vực tương
đối chính xác
Khu vực kém
chính xác
Hình nón
đứng
Hình trụ

đứng

VII. Hoạt động nối tiếp
Trả lời câu hỏi 2,3 SGK trang 11
Ngày soạn: 28/ 8/ 2008
Tuần 2- tiết 3- bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa
lí trên bản đồ
I. Mục tiêu bài học
- Sau bài học, học sinh cần:
1. Về kiến thức
- Hiểu rõ mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện một số đối tượng địa lí nhất
định trên bản đồ với những đặc tính của nó.
- Biết cách đọc bản đồ.
2. Về kĩ năng.
- Học sinh có thể nhận biết một số phương pháp thể hiện các đối tượng địa lí trên
bản đồ qua các kí hiệu bản đồ.
II. Thiết bị dạy học.
- Vẽ và phóng to các bản đồ trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
• Khởi động: Gv giới thiệu một số bản đồ với các nội dung khác nhau và yêu cầu
học sinh cho biết bằng cách nào chúng ta biểu hiện được các nội dung bản đồ?
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung chính
Hoạt động: Nhóm
- Gv chia lớp thành 5
nhóm
• Nhóm 1: Nghiên cứu
phương pháp kí hiệu.
Quan sát hình 2.1 và 2.2 cho

biết:
- Có những dạng kí hiệu
nào?
- Khả năng biểu hiện của
các kí hiệu và chứng
minh điều đó.
- Phương pháp kí hiệu
dùng để biểu hiện gì,
cách thể hiện chúnh trên
bản đồ?
• Nhóm 2: nghiên cứu
phương pháp kí hiệu
đường chuyển động.
Quan sát hình 2.3 và cho
biết:
1. Phương pháp kí hiệu.
- Dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố
theo những điểm cụ thể: Các điểm dân cư,
các trung tâm công nghiệp,…
- Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí
phân bố của các đối tượng phân bố trên bản
đồ.
- Các dạng kí hiệu:
+ Kí hiệu hình học.
+ Kí hiệu chữ.
+ Kí hiệu tượng hình
- Khả năng biểu hiện:
+ Vị trí phân bố của đối tượng
+ Số lượng đối tượng
+ Chất lượng đối tượng.

3. Phương pháp kí hiệu đường chuyển
động.
- Là phương pháp thể hiện sự di chuyển của
các hiên tượng tự nhiên và kinh tế- xã hội
- Phương pháp này có thể biểu hiện được
hướng di chuyển, khối lượng di chuyển và
- Đối tượng biểu hiện?
- Khả năng biểu hiện ?
• Nhóm 3: nghiên cứu
phương pháp chấm điểm
Quan sát hình 2.4 và cho
biết:
- Đối tượng biểu hiện?
- Khả năng biểu hiện ?
• Nhóm 4: nghiên cứu
phương pháp khoanh
vùng
Quan sát hình 2.5 và cho
biết:
- Đối tượng biểu hiện?
- Khả năng biểu hiện ?
• Nhóm 5: nghiên cứu
phương pháp bản đồ-
biểu đồ
Quan sát hình 2.6 và cho
biết:
- Đối tượng biểu hiện?
- Khả năng biểu hiện ?
Các nhóm trình bày kết quả
Gv nhận xét đánh giá, chuẩn

kiến thức.
tốc độ di chuyển bằng các mũi tên dài, ngắn
hoặc dày mảnh khác nhau
4. Phương pháp chấm điểm
- Biểu hiện các hiện tượng phân bố phân
tán,lẻ tẻ như các điểm dân cư nông thôn, cơ
sở sản xuất…. bằng các điểm chấm trên bản
đồ
- Có thể biểu hiện được sự phân bố, số lượng
của các đối tượng.
5. Phương pháp khoanh vùng
- Biểu hiện các hiện tượng không phân bố
trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển ở những
khu vực nhất định.
- Có thể biểu hiện được sự phân bố, số lượng
của các đối tượng.
6. Phương pháp biểu đồ- bản đồ
- Biểu hiện giá trị tổng cộng của một hiện
tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ bằng
cách đặt các biểu đồ vào vị trí các đơn vị
lánh thổ đó.
- Có thể biểu hiện được số lượng của đối
tượng, chất lượng, quy mô cơ cấu đối tượng
7. Các phương pháp khác.
- Phương pháp kí hiệu theo đường.
- Phương pháp đường đẳng trị.
- Phương pháp khoanh vùng.
- Pháp nền chất lượng.
IV. Đánh giá: Hãy điền nội dung thích hợp vàop bảng sau:
Phương pháp

biểu hiện
Đối tượng biểu
hiện
Cách thức biểu
hiện
Khả năng biểu
hiện
Phương pháp kí
hiệu.
Phương pháp kí
hiệu đường chuyển
động
Phương pháp bản
đồ- biểu đồ
V. Hoạt động nối tiếp
Học sinh kẻ sơ đồ nthể hiện các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên
bản đồ
Ngày soạn: 28/ 8/ 2008
Tiết 4- bài 3 Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. Ứng dụng
của viễn thám và hệ thống thông tin địa lí.
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, học sinh cần:
1. Về kiến thức
- Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống.
- Hiểu rõ một số nguyện tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và atlat trong học tập.
- Hiểu được viễn thám là gì. Kết quả của viễn thám đã được sử dụng như thế nào
ở nước ta
- Thấy được ứng dụng của hệ thống thông tin địa lí
2. Về kĩ năng.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và atlat trong học tập.

3. Về thái độ, hành vi
- Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập.
II. Thiết bị dạy học.
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
- Atlát địa lí Việt Nam
- Tập bản đồ thế giới và các châu
III. Hoạt động dạy học .
• Khởi động: Gv yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
- Tại sao học địa lí cần phải có bản đồ
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động1: Cả lớp
• Bước 1: Gv yêu cầu
học sinh cả lớp suy
nghĩ và phát biểu về
vai trò của bản đồ
trong học tập và đời
sống.
• Bước 2: Gv ghi tất cả ý
kiến của học sinh lên
bảng
• Bước 3: Gv nhận xét
các ý kiến phát biểu,
xắp xếp các ý kiến theo
từng lĩng vực tương
ứng
I. Vai trò của bản đồ trong học tập và

đời sống.
1. Trong học tập.
- Học tại lớp.
- Học ở nhà.
- Kiểm tra
2. Trong đời sống,
- Bảng chỉ đường.
- Phục vụ các ngành sản xuất.
- Trong quân sự.
II. Sử dụng bản đồ và atlát trong học
Hoạt động 2: Cả lớp
- Gv yêu cầu học sinh
phát biểu về những
vấn đề cần lưu ý khi sử
dụng bản đồ trong học
tập được nêu trong
SGK và giải thích ý
nghĩa của những điều
cần lưu ý đó. Cho ví dụ
cụ thể?
- Gv nhận xét các ý kiến
phát biểu và chuẩn xác
kiến thức.
Hoạt động 3: Cả lớp
Gv yêu cầu học sinh
nghiên cứu khái niệm viễn
thám trong SGK. Giải
thích khái niệm viễn thám
Hs nghiên cứu và trình
bày.

Hoạt động 4: Cả lớp
Gv yêu cầu hs nghiên cứu
khái niệm hệ thống thông
tin địa lí trong SGK
Hỏi: Phương tiện nào có
thể giúp lưu trữ, xử lí.
tập.
1. Những vấn đề cần lưu ý
a. Chọn bản đồ phù hợp
b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỉ lệ
và kí hiệu bản đồ.
VD: 1: 6 000 000
1cm = 60 km thực địa
c. Xác định phương hướng trên bản
đồ theo kinh vĩ tuyến.
- Phía trên kinh tuyến là phía Bắc
- Phía dưới kinh tuyến là phía Nam
- Bên trái kinh tuyến là phía Tây
- Bên Phải kinh tuyến là phía Đông
- Nếu không có kinh vĩ tuyến thì xác định
theo chiều mũi tên
2. Tìm mối quan hệ giữa các yếu tố địa
lí trong bản đồ, trong atlát.
- Đọc bản đồ không đọc từng dấu hiệu
riêng lẻ mà phải đọc được mối quan hệ
giữa các dấu hiệu ở bản đồ.
- Khi đọc bản đồ ở atlát, giải thích một
hiện tượng một sự vật nào đó cần phải
tìm hiểu các bản đồ có nội dung liên
quan. Khi cần tìm hiểu đặc điểm bản chất

của một đối tượng địa lí ở một khu vực
nào đó, chúng ta cần so sánh với các bản
đồ cùng loại ở khu vực khác.
III. Ứng dụng của viễn thám và hệ
thống thông tin địa lí.
1. Viễn thám.
a. Khái niệm
- Viễn thám là khoa học và công nghệ hiện
đại để thu thập thông tin về các đối tượng
địa lí hay môi trường từ xa.
b. Ý nghĩa
- Các ảnh vệ tinh được sử dụng rộng rãi
trong nhiều mục đích nghiên cứu khác
nhau, dặc biệt trong quản lí môi trường.
2. Hệ thống thông tin địa lí.
a. Khái niệm.
- Hệ thống thông tin địa lí là hệ thông
thông tin đa dạng dùng để lưu trữ, xử lí,
phân tích, tổng hợp, điều hànhvà quản lí

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×