Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

CÂU hỏi ôn tập THI hợp ĐỒNG THƯƠNG mại QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.37 KB, 10 trang )

HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. So sánh hợp đồng được kí kết trực tiếp và hợp đồng được kí gián tiếp
∗ Giống nhau: là sự thỏa thuận, thống nhất các điều khoản để dẫn đến việc xác lập, thay đổi, chấm dứt
quyền và nghĩa vụ.
-Chủ thể: là thương nhân có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
Đều tuân theo những nguyên tắc của hợp đồng TMQT:
-Theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng.
-Tự do giao kết nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
-Tự do trong việc xác định nội dung của hợp đồng
-Các bên hoàn toàn tự do trong việc xác định luật áp dụng
-Các bên hoàn toàn tự do trong việc thỏa thuận lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp.
∗ Khác nhau:
Tiêu chí
Chủ thể kí kết
Cách thức kí kết

Kí kết trực tiếp
Là người đại diện hợp pháp
theo pháp luật trực tiếp kí kết
hợp đồng
Kí trực tiếp vào hợp đồng
thông qua đàn phán trực tiếp

Thời điểm và địa điểm ký kết
hợp đồng

Thời điểm các bên đạt được
thỏa thuận cuối cùng trong
đàm phán hoặc khi các bên
ký vào văn bản cuối cùng.


Quá trình kí kết

Hai bên gặp nhau trực tiếp để
thỏa thuân trực tiếp các điều
khoản của hợp đồng có thể
sửa đổi bổ sung, thay đổi các
điều khoản => họ có thể
không kí kết trong trường
hợp đàm phán không thể đạt
được mục đích của họ.

Chi phí

Lớn do tốn chi phí đi lại, ăn
ở,..

Kí kết gián tiếp
Một người hoặc một số người
xác định.
Thông qua chào hàng và chấp
nhận chào hàng bằng email,
internet, thư, catalogue.
- Là thời điểm người chào
hàng nhận được thư chấp
nhận vô điều kiện của người
được chào hàng (Thuyết tiếp
thu).K2 Điều 18, Điều 23
công ước viên 1980.
- Khi bên nhận được đề nghị
giao kết chấp nhận vô điều

kiện đê nghị giao kết và gửi
chấp nhận vô điều kiện cho
bên đề nghị giao kết (thuyết
tống phát)
Thể hiện qua hai giai đoạn
chào hàng và giai đoạn chấp
nhận chào hàng.
Để được coi là chấp nhận
chào hàng thì chấp nhận này
phải là chấp nhận toàn bộ nếu
có sửa đổi bổ sung thì nó lại
được xem là đề nghị giao kết
hợp đồng mới.=> họp đồng
phải được kí kết.
Ít chi phí

2. So sánh các loại nguồn luật của hợp đồng thương mại quốc tế.
Nguồn của Luật Quốc tế bao gồm:
Pháp luật quốc gia, Điều ước quốc tế, Tập quan thương mạ quốc tế và án lệ.
∗ Giống:


Là cơ sở pháp lý của HĐTMQT để điều chỉnh hợp đồng TMQT. Có 2 chức năng cơ bản:
-Là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp
-Là cơ sở định hướng cho hành vi của các bên trong hợp đồng.
∗ Khác:
Tiêu
chí
Khái
niệm


Điều
kiện để
trở
thành
nguồn
luật

Hình
thức

TH áp
dụng
Giá trị
pháp lý

Điều ước quốc tế

Pháp luật quốc gia

Là các văn bản
pháp lý quốc tế do
các quốc gia ký kết
hoặc tham gia
nhằm xác lập
quyền và nghĩa vụ
của mình với nhau
trong giao dịch
TMQT.


Tổng hợp các quy
định thuộc hệ thống
pháp luật quốc gia
được sử dụng để
điều chỉnh các hoạt
động trong TMQT.

ĐƯQT phải điều
chỉnh quan hệ trong
lĩnh vực TMQT.

Các quy định phải
điều chỉnh các hoạt
động trong lĩnh vực
TMQT.

Văn bản
Có 2 loại là điều
ước song phương
và đa phương.

Văn bản hoặc
không lập thành
văn bản, tùy hệ
thống PL : Civil thì
VB, Common cả 2
( VB và án lệ)
Khi các bên có
thoản thuận or khi
có quy phạm xung

đột dẫn chiếu đến
pháp luật QG.

Khi các bên có thỏa
thuận hoặc các bên
chủ thể trong giao
dịch có quốc tịch
hoặc nơi cư trú ở
các quốc gia là
thành viên của
ĐƯQT đó.

Tập quán thương
mại quốc tế
Là những thói quen
xử xự trong thương
mại đã hình thành từ
lâu đời, và được áp
dụng liên tục, có nội
dung rõ rang cụ thể
và được các chủ thể
trong giao dịch
TMQT hiểu biết và
chấp nhận 1 cách
phổ biến.

Phải có tính lâu đời,
áp dụng liên tục, có
nội dung rõ rang cụ
thể, là thói quen duy

nhất trong giao dịch
TMQT, được đại đa
số chủ thể trong
TMQT hiểu biết và
chấp nhận.
Thói quen xử xư,
quy tắc.

Khi các bên thỏa
thuận áp dụng, hoặc
được các ĐƯQT liên
quan, luật trong
nước quy định áp
dụng, hoặc cơ quan
XX cho rằng các bên
đã mặc nhiên áp
dụng TQ trong giao
dịch của họ.

Án lệ
Là 1 hình thức của
pháp luật theo đó
nhà nước thừa nhận
những bản án, quyết
định giải quyết vụ
việc của TA hoặc các
phán quyết của
CQHC được làm
khuôn mẫu và cơ sở
để đưa ra phán quyết

cho những vụ việc or
trường hợp có tình
tiết or vấn đề tương
tự sau đó.
Được nhà nước thừa
nhận để làm cơ sở và
khuôn mẫu.

Văn bản
(Bản án, quyết định.)


3. So sánh tổ thất chung và tổn thất riêng.
Giống nhau:
+ Đều là những thiệt hại xảy ra đối với hàng hóa.
+ Đều là những tổn thất không mong muốn trong hải trình
+ Xuất phát từ những rủi ro bất ngờ và ngẫu nhiên
Khác nhau:
TIÊU CHÍ
Khái niệm

TỔN THẤT CHUNG
Là hi sinh hoặc chi phí cần thiết
để bảo vệ quyền lợi chung của
các bên có liên quan
Nguyên nhân xảy ra Do hành động cố ý của con
tổn thất
người trong trường hợp cấp
bách vì lợi ích chung
Nới xảy ra

Xảy ra trên biển
Loại tổn thất

Không có tổn thất toàn bộ

Tai họa

Phải là tai họa thực sự và rất
nghiêm trọng, thích hợp với
hoàn cảnh xảy ra.
Các bên có lợi ích liên quan
phải đóng góp.
Bổi thường theo bất kỳ điều
kiện nào

Trách nhiệm đối với
tổn thất
Trách nhiệm của bảo
hiểm

TỔN THẤT RIÊNG
Là những thiệt hại ngẫu nhiên xảy ra
đối với hàng hóa.
Ko do hành động cố ý của con
người, tai nạn bất ngờ
Có thể xảy ra trên biển or bất cứ nơi
nào.
Tổn thất toàn bộ hoặc bộ phận
Tùy theo hoàn cảnh ngẫu nhiên dẫn
tới tai họa phải chịu.

Tổn thất của người nào thì người ấy
chịu.
Bồi thường hay không tùy thuộc vào
loại rủi ro được bảo hiểm hay không
được bảo hiểm được thỏa thuận
trong hợp đồng bảo hiểm.

4. So sánh vận chuyển tàu chợ và tàu chuyến.
STT
1

Tiêu thức so Vận chuyển bằng tàu chợ
sánh
Lịch trình
- Tàu sẽ chạy thường xuyên trên
một chuyến đường nhất định, ghé
qua những cảng nhất định theo một
lịch trình định trước
- Tàu chạy thường xuyên

Vận chuyển bằng tàu chuyến
- Không chạy trên một tuyến đường
nhất định, không ghé qua những cảng
nhất định và không theo một lịch
trình định trước
- Tàu chạy không thường xuyên


2


Cước phí

- Cước phí tàu chở do hãng tàu đưa
ra công bố trên biểu cước và bao
gồm cả chi phí xếp dỡ nên cước phí
thuê tàu chợ thường rất cao.
- Được quy định sẵn nên thường ổn
định trong một thời gian
- Bên thuê tàu sẽ không được đưa ra
yêu cầu sửa đổi đối với cước phí
này.

- Cước phí do người thuê tàu và chủ
tàu thỏa thuận đưa vào hợp đồng, có
thể bao gồm cả chi phí xếp dỡ hoặc
không.

- Các bên sẽ thỏa thuận xem ai sẽ là
người chịu trách nhiệm bốc dỡ hàng
hóa mà không bắt buộc phải là chủ
tàu
- Những loại hàng hóa có khối lượng
lớn, tính chất tương đối thuần nhất
-Ví dụ: các loại quạng, dầu mỏ, ngũ
cốc, than đá,…

3

Phương
pháp bốc dỡ


- Việc quy định phương pháp, cách
thức cũng như trách nhiệm bốc dỡ
sẽ thuộc trách nhiệm của chủ tàu.

4

Loại hàng
hóa chuyên
chở

- Hàng hóa có khối lượng nhỏ, có
đóng gói, đóng kiện
- Ví dụ: cà phê, tiêu, điều,…

5

6

7

Cấu tạo tàu

Mối quan
hệ giữa
người cho
thuê và
người đi
thuê tàu
Vận đơn


- Cấu tạo của tàu chợ tương đối
phức tạp, tàu chợ có cấu trúc nhiều
boong, nhiều hầm, có cả những hầm
đặc biệt để nhận chở những lô hàng
đặc biệt.
- Có trang thiết bị xếp dỡ hàng hóa
khá đầy đủ.
- Mối quan hệ giữa bên thuê tàu và
bên chủ tàu được điều chỉnh thông
qua vận đơn đường biển B/L do
chính chủ tàu cung cấp
- Khi đã nhận hàng hóa chủ tàu sẽ
cấp một vận đơn đường biển cho
chủ hàng hoặc người gửi. Đây là cơ
sở, bằng chứng duy nhất để chứng
minh mối quan hệ giữa các bên khi
tiến hành thuê tàu. Ngoài ra các bên
sẽ không tiến hành ký kết thêm bất
kỳ một hợp đồng hay giấy tờ nào
khác.

- Mọi điều khoản được in sẵn trên
vận đơn và chỉ do một bên là người
chuyên chở ký.

- Thường biến động theo quy luật
cung cầu của thị trường.
- Do phải tiến hành đàm phấn nên
khá phức tạp và tốn nhiều thời gian

khi ký kết hợp đồng.

- Thường có cấu tạo một boong ,
miệng hầm lớn để thuận tiện cho việc
bốc dỡ hang.
- Việc chuẩn bị trang thiết bị còn tùy
vào thỏa thuận bên nào chịu trách
nhiệm xếp dỡ hàng hóa.
- Được điều chỉnh thông qua hợp
đồng thuê tàu giữa các bên.

- Khi nhận hàng chủ tàu sẽ cấp một
vận đơn tuy nhiên trước đó các bên
đã tiến hành ký kết hợp đồng thuê
tàu. Vậy nên vận đơn này không
được coi là cơ sở duy nhất để xác
định mối quan hệ giữa các bên, tùy
vào từng trường hợp khi phát sinh
tranh chấp người ta sẽ dựa vào vận
đơn hay hợp đồng thuê tàu để giải
quyết.Vận đơn này còn được gọi là
vận đơn theo hợp đồng.
- Vận đơn chỉ bao gồm một số điều
khoản nhất định, những nội dung còn
lại sẽ dẫn chiếu tớ hợp đồng thuê tàu.




8


Chi phí xếp
dỡ

- Chi phí xếp dỡ hàng hóa được tính
vào giá cước phí tàu nghĩa là bên
thuê tàu sẽ chịu chi phí này
- Không quy định mức xếp dỡ và
thưởng phạt xếp dỡ nhanh chậm ở
cảng.

- Chi phí xếp dỡ có thể do bên thuê
hoặc bên cho thuê tàu chịu tùy thuộc
vào thỏa thuận của các bên.
- Có thưởng phạt về mức xếp dỡ
nhanh hay chậm để giải phóng tàu.

9

Tuyến hàng - Chạy theo tuyến đường hàng hải
hải
định tuyến, do tính chất của tàu là
phải chạy theo lịch trình định sẵn từ
trước.

- Tàu chạy theo tuyến đường hàng
hải không định tuyến, vì không quy
định bắt buộc phải chạy theo tuyến
nào.


10

Luật
chỉnh

- Không được điều chỉnh bởi luật
quốc tế, hợp đồng tàu chuyến thường
sẽ được điều chỉnh bởi luật hàng hải
của các quốc gia mà không phải bởi
các điều ước quốc tế. Bởi lẽ trên thực
tế khi hai bên ký kết với nhau sẽ
được thỏa thuận các điều khoản hợp
đồng với nhau và dĩ nhiên các bên sẽ
thỏa thuận luôn luật của quốc gia nào
sẽ điều chỉnh hợp đồng. tàu chợ do
không được thỏa thuận nên bắt buộc
nó sẽ phải được điều chỉnh bởi các
điều ước quốc tế khi có tranh chấp
xảy ra.

điều - Hợp đồng tàu chợ thực chất là vận
đơn tàu chợ được điều chỉnh bởi
nguồn luật quốc tế (bao gồm Công
ước Brussels 1924, Nghị định thư
1968, Nghị định thu 1979 và công
ước Hamburg 1978). Sở dĩ tàu
chuyến cần luật quốc tế điều chỉnh
nhằm bảo vệ quyền lợi của bên thuê
tàu, đồng thời làm cản cứ giải quyết
khi có tranh chấp xảy ra giữa các

bên.

5. So sánh nhượng quyền thương mại và chuyển giao công nghệ.
Giống nhau:
Đều là thỏa thuận giữa các bên liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ.



Khác nhau:
Tiêu chí

Hợp đồng
thương mại

Chủ thể

Thương nhân

Mục đích

Thời hạn
Đối tượng

nhượng

quyền Hợp đồng chuyển giao công
nghệ

Tổ chức, cá nhân (không quy
định cụ thể)

Xây dựng một tổ hợp kinh Sử dụng đối tượng riêng biệt của
doanh xây dựng mới.
sở hữu trí tuệ, không nhất thiết
phải xây dựng trụ sở kinh
doanh.
Có thể vô thời hạn or có thời Trong thời thời hạn nhất định
hạn nhất định.
- Quyền thượng mại: tên thương - Không có quy định này
mại, công nghệ, bí quyết kinh - Chỉ giới hạn ở việc chuyển
doanh, nhãn hiệu hàng hóa…
giao quyền sở hữu trí tuệ.
- Chủ yếu là chuyển giao tên gọi - Không hạn chế về hoạt động
của công ty
thương mại.
- Bao gồm một số yếu tố của


Mối liên hệ với người thứ
ba

Cở sở thay đổi, chấm dứt
hợp đồng

hợp đông cung ứng dịch vụ, hợp
đồng liên kết và cả mua bán
hàng hóa;
- Chỉ sử dụng trong hoạt động
thương mại;
- Là tổ hợp quyền đặc biệt dù
có thể chuyển giao 1 quyền

riêng biệt nào đó.
Các bên trong hợp đồng nhượng Hoàn toàn độc lập với, không
quyền thương mại có địa vị pháp phụ thuộc vào bên chuyển giao
lý phụ thuộc lẫn nhau trong Li xăng.
quan hệ với người thứ ba
Việc thay đổi tên công ty or
thương hiệu của bên chuyển
giao có thể là cơ sở để bên use
yêu cầu thay đổi or chấm dứt
hợp đồng.

Việc thay đổi tên công ty or
thương hiệu không ảnh hưởng
nghiêm trọng đến hợp đồng.

6. So sánh hợp đồng bảo hiểm chuyến và hợp đồng bảo hiểm bao.


Giống nhau:
Là hợp đồng thỏa thuận về điều kiện bảo hiểm nhằm bồi thường những tổn thất.
Tiêu chí
Phạm vi bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm chuyến
Người bảo hiểm chỉ có nghĩa vụ
bảo hiểm trong một chuyến
hàng.

Hợp đồng BH bao
Người bảo hiểm phải bảo hiểm

hàng hóa nhiều chuyến hàng
trong 1 thời gian nhất định.

Trường hợp áp dụng

- Thường áp dụng cho những
hàng hóa xuất khẩu theo điều
kiện CIF, CIP
- Hợp đồng bảo hiểm chuyến
thường dùng cho khối lượng
hàng hóa xuất khẩu thường
không ổn định về thời gian
Không tự động bảo hiểm, nghĩa
là người được bảo hiểm phải
khai báo cho người bảo hiểm
trước khi hàng hóa bị tổn thất thì
người bảo hiểm mới bồi thường
những tổn thất đó.

- Thường áp dụng cho hàng hóa
nhập khẩu theo điều kiện FOB,
CFR.
- Hợp đồng bảo hiểm bao
thường dùng cho những chủ
hàng có khối lượng hàng hóa
xuất khẩu lớn và ổn định.
Khi có chuyến hàng vận chuyển
hợp đồng bảo hiểm bao sẽ tự
động vận chuyển. Hợp đồng bảo
hiểm bao chấp nhận rằng khi có

chuyến hàng xuất nhập khẩu nếu
vì lý do chính đáng người được
bảo hiểm chưa kịp khai báo cho
người bảo hiểm thì hàng hóa đã
bị tổn thất, người bảo hiểm vẫn
chịu trách nhiệm bảo hiểm
những tổn thất đó.
- Linh hoạt hơn
- Đối với hợp đồng bảo hiểm
bao người được bảo hiểm chỉ

Tính tự động

Tính linh hoạt

- Ít linh hoạt hơn
- Đối với hợp đồng bảo hiểm
chuyến, người được bảo hiểm


phải ký hợp đồng cho những cần ký kết 1 lần, mỗi lần có
chuyến hàng khác nhau.
hàng cần vận chuyển chỉ cần gởi
“giấy báo bắt đầu vận chuyển”
cho người bảo hiểm.
Cước phí

Phí cao hơn phí bảo hiểm bao

Khối lượng hàng hóa được

bảo hiểm

Điều khoản thỏa thuận

Phí bảo hiểm thấp hơn phí bảo
hiểm chuyến
Người bảo hiểm biết chính xác Người bảo hiểm không biết
khối lượng hàng hóa của chuyến chính xác khối lượng từng
hàng.
chuyến hàng được bảo hiểm mà
chỉ biết tổng số lô hàng dự kiến
sẽ được vận chuyển trong
khoảng thời gian ký hợp.
Cụ thể, chi tiết (thể hiện bằng Những quy định chung có tính
đơn bảo hiểm or giấy chứng nguyên tắc: phạm vi trách
nhận bảo hiểm).
nhiệm, cách tính giá trị bảo
hiểm, giám định tổn thất…

7. So sánh tổn thất toàn bộ và tổn thất bộ phận



Giống: Đều là những thiệt hại hư hỏng xảy ra ngoài ý muốn.
Khác:
Tiêu chí
Mức độ thiệt hại

Tổn thất bộ phận
Một phần hàng hóa


Tổn thất toàn bộ
Toàn bộ hàng hóa

Hậu quả tổn thất

Giá trị thương mại của hàng hóa
bị giảm.
Chi phí khắc phục tổ thất nhỏ
hơn giá trị của đối tượng được
bảo hiểm.

Gía trị thương mại của toàn bộ
hàng hóa bị mất.
- Chi phí khắc phục tổn thất
bằng or lớn hơn giá trị bảo hiểm
(tổn thất toàn bộ ước tính);
- Không khắc phục được tổn
thất.
Bên bảo hiểm phải bồi thường
toàn bộ tổn thất nếu người được
bảo hiểm chứng minh được điều
đó là thực tế.

Chi phí khắc phục tổn thất

Phạm vi bồi thường

Bên bảo hiểm bồi thường theo
tổn thất bộ phận đã thỏa thuận

trong hợp đồng.

8. So sánh tổn thất toàn bộ thực sự và tổn thất toàn bộ ước tính.
Là thiệt đối với toàn bộ đối tượng được bảo hiểm, khi có tổn thất xảy ra thì người bảo hiểm phải bồi
thường toàn bộ những tổn thất đó nếu người được bảo hiểm chứng minh được điều đó là thực tế.
TIÊU
CHÍ
Tình trạng
của đối
tượng
được bảo

TỔN THẤT TOÀN BỘ THỰC SỰ

TỔN THẤT TOÀN BỘ ƯỚC TÍNH

Hàng hóa đã bị tổn thất toàn bộ vào thời
điểm yêu cầu trả tiền bảo hiểm

Hàng hóa chưa bị tổn thất dến mức toàn bộ
thực sự tức là chỉ tổn thực tế xảy ra khiến
chủ hàng có căn cứ cho rằng tổn thất toàn
bộ thực sự không thể thể tránh khỏi hoặc có


TIÊU
CHÍ
hiểm tại
thời điểm
tiến hành

thủ tục
yêu cầu
bảo hiểm

Căn cứ
xác định
loại tổn
thất toàn
bộ

TỔN THẤT TOÀN BỘ THỰC SỰ

TỔN THẤT TOÀN BỘ ƯỚC TÍNH
thể tránh được nhưng phải bỏ ra một chi phí
vượt quá giá trị của hàng hóa

1.
Hàng hóa được bảo hiểm bị hủy1.
hoại toàn bộ. Thông thường là do bị
cháy hoặc bị nước biển cuốn trôi toàn
bộ hàng khỏi tàu hoặc hàng bị mực nát,2.
bị phân hủy, bị biến chất hoàn toàn
2.
Hàng hóa được bảo hiểm bị hư
hỏng đến nổi không còn là loại hàng
hóa như ban đầu được bảo hiểm.
trường hợp này hàng hóa bị mất đi tác
dụng của chính nó và hàng hóa này chỉ
có thể sử dụng vào phần việc khác
3.

Người được bảo hiểm bị mất
hàng không thể lấy lại hàng. Điều này
có nghĩa là hàng hóa bị mất chứ không
phải là không còn tồn tại
4.
Tàu chở hàng bị mất tích. Điều
này căn cứ vào khoảng thời gian hợp lý
mà người ta không nghe được tin tức
về con tàu này nữa

Hàng hóa bị thiệt hại gần như toàn bộ và
thực tế tổn thất này sẽ xảy ra một cách toàn
bộ thực sự.
Chi phí khắc phục những tổn thất đã có có
thể bằng hoặc lớn hơn giá trị cửa đối tượng
được bảo hiểm


TIÊU
CHÍ

TỔN THẤT TOÀN BỘ THỰC SỰ

TỔN THẤT TOÀN BỘ ƯỚC TÍNH

Để được trả tiền bảo hiểm người mua
phải làm đơn yều cầu trả tiền bảo hiểm
gửi doanh nghiệp bảo hiểm trong một
thời gian hợp lý do luật đinh hoặc 2 bên
đã thỏa thuận trước đó. Sau một thời

gian xác định xem sự kiện bảo hiểm có
thuộc phạm vi và điều kiện bảo hiểm
hay không? Đồng thời là giám định tổn
thất thì doanh nghiệp bải hiểm sẽ tiến
hành chi trả bồi thường

Vì tổn thất toàn bộ mới chỉ tồn tại ở dạng
nguy cơ nên người mua bảo hiểm muốn
doanh nghiệp bảo hiểm đồng ý trả tiền bảo
hiểm ở dạng tổn thất toàn bộ thì họ phải gửi
tuyên bố từ bỏ hàng trước khi yêu cầu trả
tiền bảo hiểm
Nếu doanh nghiệp bảo hiểm đồng ý với
tuyên bố từ bỏ hàng đó thì họ tiến hành trả
tiền theo thủ tục thông thường như trường
hợp tổn thất toàn bộ thực sự
Tuy nhiên nếu doanh nghiệp bảo hiểm im
lặng hoặc từ chối thì chủ hàng phải quay về
với nghĩa vụ tìm mọi biện pháp khắc phục
hậu quả mà rủi ro mang lại. Trong trường
hợp này, công ty bảo hiểm sẽ phải bồi
thường cho chủ hàng số tiền bị tổn thất thực
tế cộng với chi phí đề phòng hạn chế tổn
thất và các chi phí liên quan khác. Cho dù
tổng chi phí này có vượt giá trị bảo hiểm đi
chăng nữa thì chủ hàng vẫn có quyền khiếu
nại đòi công ty bảo hiểm bồi thường đầy đủ,
kể cả phần vượt giá
trị bảo hiểm trên cơ sở từ bỏ hàng nhưng
không được công ty bảo hiểm chấp nhận.


Số tiền bồi thường bằng số tiền bảo
hiểm

Số tiền chi trả bồi thường có thể lớn hơn
hoặc nhỏ hơn số tiền bảo hiểm
Cụ thể: + Nếu từ bổ hàng được chấp nhận:
Số tiền bồi thường bằng số tiền bảo hiểm
+ Nếu từ bỏ hàng không được
chấp nhận: số tiền bồi thường bằng mức độ
thực tế của tổn thất
(hàng hóa tổn thất
cộng chi phí cứu chữa hàng phát sinh).
Trong trường hợp này nếu tổn thất toàn bộ
thực tế sảy ra thì người bảo hiểm không chỉ
bổi thường bằng số tiền bảo hiểm mà còn
phải chịu chi phí phát sinh. Ngược lại nếu
tổn thất toàn bộ thực sự không sảy ra thì số
tiền bồi thường có thể ít hơn số tiền bảo
hiểm

Điều kiện
để được
trả tiền
bồi
thường
toàn bộ

Số tiền
chi trả bồi

thường


TIÊU
CHÍ

Ý nghĩa
đối với
các chủ
thể trong
hợp đồng
bảo hiểm

TỔN THẤT TOÀN BỘ THỰC SỰ

TỔN THẤT TOÀN BỘ ƯỚC TÍNH

Khi loại tổn thất này xảy ra, chủ hàng
được doanh nghiệp bảo hiểm chi trả
một số tiền thông thường tương ứng với
giá trị lô hàng => chủ yếu giúp chủ
hàng khác phục hậu quả, ổn định kinh
doanh

Biết trước là tổn thất toàn bộ thực sự là
không tránh khỏi nhưng trước khi sảy ra chủ
hàng tuyên bố từ bỏ hàng, lúc này hàng hóa
được chuyển giao cho nhà bảo hiểm. Có thể
bằng biện pháp nghiệp vụ nhà bảo hiểm xử
lý được những số hàng chưa bị tốn thất để

thu hồi lại một khoản vốn bù đắp lại số tiền
đã chi trả cho chủ hàng. Do đó, doanh
nghiệp bảo hiểm giảm thiểu được chi phí
trong kinh doanh.=> có thể mang lại lợi ích
cho cả hai bên trong hợp đồng bảo hiểm



×