Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHORVAF VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TRÀ VINH-Do Thanh Ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.77 KB, 30 trang )

Header Page 1 of 126.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
____________________________

ISO 9001:2008

ĐỖ THÀNH LÝ

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG
CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH TRÀ VINH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ TẤN NGHIÊM

TRÀ VINH, NĂM 2015

Footer Page 1 of 126.


Header Page 2 of 126.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.


Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác

Trà Vinh, ngày … tháng … năm 2015

Đỗ Thành Lý

-iFooter Page 2 of 126.


Header Page 3 of 126.

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và tiến hành nghiên cứu Luận văn này, tôi đã
nhận được nhiều sự giúp đỡ của các cá nhân và tập thể. Tôi xin có lời cám ơn chân
thành nhất đến tất cả tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài
nghiên cứu này. Trước hết, tôi xin chân thành gửi lời cám ơn tới TS. Lê Tấn Nghiêm,
người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tiến hành thực hiện
đề tài này.
Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Trà Vinh, Phòng
Khoa học công nghệ và đào tạo sau đại học, các thầy cô giáo đã trực tiếp tham gia
giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin chân thành cám ơn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi
nhánh Trà Vinh, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – chi nhánh tỉnh Trà Vinh, Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh, Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh, Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh, Cục thống kê tỉnh Trà Vinh, Sở Kế
hoạch và Đầu tư tỉnh Trà Vinh, Sở Công thương tỉnh Trà Vinh, các cá nhân và doanh
nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thập số liệu và thông tin phục vụ cho

đề tài./.

-iiFooter Page 3 of 126.


Header Page 4 of 126.

TÓM TẮT
Đề tài “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trà Vinh” được tác
giả thực hiện từ tháng 07/2014 – tháng 04/2015 tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh.
Trên cơ sở lý thuyết Giáo trình Ngân hàng thương mại của PGS.TS. Nguyễn
Văn Tiến (2009), Tín dụng ngân hàng của PGS.TS. Lê Văn Tề (2013) và Tài trợ tín
dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của TS. Trương Quang Thông
(2010), tác giả nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay DNNVV của Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh để đưa ra giải pháp nhằm đẩy
mạnh cho vay đối với DNNVV.
Tác giả lấy ý kiến khảo sát của toàn bộ DNNVV đang vay vốn và một số
DNNVV có mở tài khoản nhưng không có vay vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh; kết hợp với phân tích tình hình cho vay
DNNVV của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh, có so
sánh đối chiếu với tình hình các TCTD khác trên địa bàn.
Qua nghiên cứu, tác giả rút ra được một số đánh giá như sau:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm đa số trong cộng đồng doanh nghiệp của tỉnh
Trà Vinh nên sẽ là tiềm năng rất lớn cho hoạt động ngân hàng, nhất là hoạt động tín
dụng cho vay.
Dư nợ cho vay DNNVV của Vietcombank Trà Vinh chiếm tỷ trọng thấp trong
khi các TCTD khác trên địa bàn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng dư nợ.
Tác giả đã nêu ra được những hạn chế ảnh hưởng đến việc phát triển cho vay

DNNVV của Vietcombank Trà Vinh. Đồng thời, tác giả cũng đã đưa ra giải pháp để
đẩy mạnh hoạt động cho vay DNNVV tại Vietcombank Trà Vinh, góp phần tăng
trưởng quy mô dư nợ của ngân hàng này cũng như góp phần đáp ứng nhu cầu vốn
của DNNVV trên địa bàn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển./.

-iiiFooter Page 4 of 126.


Header Page 5 of 126.

MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii
TÓM TẮT .............................................................................................................iii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH .................................................................................... x
DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................. xi
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................................2
2.1 Mục tiêu chung............................................................................................ 2
2.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................................ 2
3. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................2
5. Những đóng góp của luận văn .................................................................................................3
6. Cấu trúc luận văn .........................................................................................................................3
7. Lược khảo tài liệu ........................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 6

1.1 Cơ sở lý thuyết về tín dụng ngân hàng...............................................................................6
1.1.1 Khái niệm về tín dụng .............................................................................. 6
1.1.2 Chức năng của tín dụng ............................................................................ 8
1.1.2.1 Tập trung và phân phối lại vốn cho nền kinh tế ................................................ 8
1.1.2.2 Tiết kiệm khối lượng tiền mặt lưu thông trong nền kinh tế ........................ 9
1.1.2.3 Phản ánh và kiểm soát các hoạt động trong nền kinh tế ............................... 9
1.1.3 Vai trò của tín dụng ................................................................................ 10
1.1.3.1 Vai trò đối với nền kinh tế .......................................................................................... 10
-ivFooter Page 5 of 126.


Header Page 6 of 126.

1.1.3.2 Vai trò đối với khách hàng ......................................................................................... 11
1.1.3.3 Vai trò đối với ngân hàng ........................................................................................... 11
1.1.4 Phân loại tín dụng................................................................................... 12
1.1.4.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay ..................................................................................... 12
1.1.4.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn ......................................................................... 12
1.1.4.3 Căn cứ vào đối tượng đi vay ..................................................................................... 13
1.1.4.4 Căn cứ vào tài sản đảm bảo ....................................................................................... 13
1.1.4.5 Căn cứ vào xuất xứ tín dụng...................................................................................... 14
1.1.4.6 Căn cứ phương thức hoàn trả nợ vay .................................................................. 14
1.1.4.7 Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng ............................................................ 14
1.1.4.8 Tín dụng khác .................................................................................................................... 15
1.1.5 Các sản phẩm tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa....... 15
1.1.5.1 Cho vay đầu tư phát triển ............................................................................................ 15
1.1.5.2 Cho vay vốn lưu động ................................................................................................... 15
1.1.5.3 Cho vay đồng tài trợ ...................................................................................................... 15
1.1.5.4 Bao thanh toán .................................................................................................................. 15
1.2 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................ 16

1.2.1 Khái niệm về doanh nghiệp .................................................................... 16
1.2.2 Tiêu chuẩn doanh nghiệp nhỏ và vừa ...................................................... 17
1.2.3 Đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................. 18
1.2.3.1 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ............................................................. 18
1.2.3.2 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................................................... 19
1.3 Ý nghĩa của việc đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với DNNVV .......................... 21
1.3.1 Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ........................................................... 21
1.3.2 Đối với tổ chức tín dụng ......................................................................... 22
1.3.3 Đối với nền kinh tế ................................................................................. 22
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa .23
1.4.1 Về quy mô tín dụng ................................................................................ 23
1.4.2 Về cơ cấu dư nợ ..................................................................................... 24

-vFooter Page 6 of 126.


Header Page 7 of 126.

1.4.3 Về chất lượng tín dụng ........................................................................... 24
1.5 Các nhân tố tác động đến sự phát triển tín dụng đối với DNNVV ........................ 26
1.6 Kinh nghiệm hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại một số tỉnh, thành ở nước ta ....28
1.7 Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Trà Vinh............................................................... 31
1.8 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................................32
1.8.1 Phương pháp thu thập số liệu.................................................................. 32
1.8.2 Phương pháp xác định cỡ mẫu và chọn mẫu ........................................... 32
1.8.3 Phương pháp phân tích số liệu ................................................................ 33
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI
NHÁNH TRÀ VINH ........................................................................................... 34
2.1 Sơ lược tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh Trà Vinh ................................................... 34

2.2 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam - chi nhánh Trà Vinh .................................................................................................38
2.2.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh
Trà Vinh.......................................................................................................... 38
2.2.2 Hoạt động kinh doanh của Vietcombank Trà Vinh giai đoạn 2010 – 2014 .. 40
2.2.2.1 Tình hình huy động vốn ............................................................................................... 42
2.2.2.2 Tình hình dư nợ cho vay.............................................................................................. 43
2.2.2.3 Kết quả kinh doanh......................................................................................................... 44
2.3 Tình hình hoạt động của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Trà Vinh ........................ 46
2.3.1 Sự phát triển về số lượng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ................... 46
2.3.2 Thực trạng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh 47
2.4 Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số ngân hàng
thương mại trên địa bàn tỉnh Trà Vinh .................................................................................... 50
2.4.1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam – CN Trà Vinh .. 54
2.4.2 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh ........... 57
2.4.3 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Trà Vinh 59
2.5 Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam - chi nhánh Trà Vinh .................................................................................. 61
-viFooter Page 7 of 126.


Header Page 8 of 126.

2.5.1 Quy mô dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................... 61
2.5.2 Cơ cấu dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ......................... 63
2.5.3 Chất lượng tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietcombank
Trà Vinh ......................................................................................................... 64
2.5.4 Ý kiến đánh giá của các doanh nghiệp nhỏ và vừa về việc quan hệ tín dụng
với Vietcombank Trà Vinh .............................................................................. 66
2.6 Những hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động cho vay đối với doanh

nghiệp nhỏ và vừa tại Vietcombank Trà Vinh ......................................................................69
2.6.1 Những hạn chế xuất phát từ phía Vietcombank Trà Vinh ....................... 69
2.6.2 Những hạn chế xuất phát từ phía các doanh nghiệp nhỏ và vừa .............. 71
2.6.3 Những hạn chế xuất phát từ phía cơ quan quản lý nhà nước và các tổ
chức khác ....................................................................................................... 72
2.6.3.1 Ngân hàng nhà nước .................................................................................................... 72
2.6.3.2 Hạn chế và nguyên nhân từ các cơ quan ban ngành khác ......................... 73
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TRÀ VINH ......................................... 76
3.1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ..76
3.2 Nhóm giải pháp từ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh
Trà Vinh ............................................................................................................................................. 77
3.2.1 Thay đổi quan điểm trong phát triển tín dụng ......................................... 77
3.2.2 Xây dựng chính sách khách hàng riêng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ... 77
3.2.2.1 Chính sách về tài sản đảm bảo ................................................................................. 77
3.2.2.2 Về nguồn vốn cho vay .................................................................................................. 78
3.2.2.3 Đơn giản hóa thủ tục vay vốn và rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ. 79
3.2.2.4 Chính sách về lãi suất và phí ..................................................................................... 80
3.2.2.5 Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa .. 80
3.2.2.6 Chính sách ưu đãi đối với các sản phẩm bán chéo ........................................ 81
3.2.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp trong hoạt động tín dụng ......... 81

-viiFooter Page 8 of 126.


Header Page 9 of 126.

3.2.3.1 Công tác tuyển dụng, đào tạo.................................................................................... 81
3.2.3.2 Chính sách đãi ngộ đối với cán bộ quan hệ khách hàng............................. 82

3.2.3.3 Nâng cao năng lực quản trị điều hành, kiểm soát rủi ro trong công tác
tín dụng ................................................................................................................................................. 83
3.2.4 Tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm, thương hiệu và chăm sóc
khách hàng ...................................................................................................... 83
3.2.5 Phát triển mạng lưới ............................................................................... 84
3.3 Đề xuất đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ......................................................................85
3.3.1 Chú trọng đổi mới và hiện đại hóa công nghệ để tăng năng suất lao động và
chất lượng sản phẩm ....................................................................................... 85
3.3.2 Chuyên nghiệp hóa trong tổ chức hoạt bộ máy kế toán – tài chính để tạo
tính minh bạch và trung thực trong các báo cáo. .............................................. 85
3.3.3 Tăng cường bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu để tăng năng lực tài chính của
doanh nghiệp. .................................................................................................. 86
3.3.4 Tăng cường giao dịch thanh toán qua ngân hàng nhằm tăng tính minh bạch
trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................. 86
3.3.5 Tích cực tham gia các hiệp hội, tổ chức, liên doanh liên kết giữa các
doanh nghiệp .................................................................................................. 86
3.3.6 Tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính hiện đại ................................. 87
3.3.7 Tuân thủ pháp luật và quy định của Nhà nước ........................................ 87
3.4 Đề xuất đối với các cơ quan chức năng ........................................................................... 88
3.4.1 Ngân hàng Nhà nước .............................................................................. 88
3.4.2 Các cơ quan, ban ngành, tổ chức đoàn thể khác ...................................... 89
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 93
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 95

-viiiFooter Page 9 of 126.


Header Page 10 of 126.


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Vietcombank (VCB) : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.
VCB Trà Vinh

: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi
nhánh Trà Vinh

BIDV Trà Vinh

: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
– chi nhánh Trà Vinh

Vietinbank Trà Vinh : Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi
nhánh Trà Vinh
Argibank Trà Vinh

: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam –
Chi nhánh Trà Vinh

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

QHKH

: Quan hệ khách hàng

CBKH

: Cán bộ khách hàng/cán bộ tín dụng


DNNVV

: Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DPRR

: Dự phòng rủi ro

MMTB

: Máy móc thiết bị

NHNN

: Ngân hàng nhà nước

NHTM

: Ngân hàng thương mại

NHTMCP

: Ngân hàng thương mại cổ phần

NQH

: Nợ quá hạn

TCTD


: Tổ chức tín dụng

TSĐB

: Tài sản đảm bảo

XHTDN

: Xếp hạng tín dụng nội bộ

PCI

: Provincial Competitiveness Index: Chỉ số năng lực cạnh tranh

GDP

: Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội

JICA

: The Japan International Cooperation Agency: Cơ quan hợp
tác quốc tế Nhật Bản

SMEPF III

: Small & Medium Enterprise Finance Program: Dự án tài trợ
doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn III

-ixFooter Page 10 of 126.



Header Page 11 of 126.

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình
Hình 2.1

Tên hình

Trang

Huy động vốn, dư nợ và lợi nhuận của VCB Trà Vinh từ

41

năm 2010 đến 2014
Hình 2.2

Huy động vốn và dư nợ TCTD trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

50

từ năm 2010 đến 2014
Hình 2.3

Thị phần huy động vốn, tín dụng các TCTD trên địa bàn

51


tỉnh Trà Vinh năm 2014
Hình 2.4

Huy động vốn và dư nợ của Argibank Trà Vinh từ năm

54

2012 đến 2014
Hình 2.5

Huy động vốn, dư nợ và lợi nhuận của Vietinbank Trà

57

Vinh từ năm 2012 đến 2014
Hình 2.6

Huy động vốn, dư nợ và lợi nhuận của BIDV Trà Vinh
từ năm 2012 đến 2014

-xFooter Page 11 of 126.

59


Header Page 12 of 126.

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng


Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Phân loại DNNVV tại Việt Nam

18

Bảng 2.1

Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh

34

Trà Vinh từ năm 2011 đến 2013
Bảng 2.2

Huy động vốn của VCB Trà Vinh từ năm 2010 đến 2014

42

Bảng 2.3

Cơ cấu dư nợ của VCB Trà Vinh từ năm 2010 đến 2014

43

Bảng 2.4


Chất lượng tín dụng của VCB Trà Vinh từ năm 2010 đến 2014

44

Bảng 2.5

Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Trà Vinh từ năm

45

2010 đến 2014
Bảng 2.6

Tình hình thành lập DNNVV trong giai đoạn 2012-2014

46

Bảng 2.7

Số lượng doanh nghiệp tỉnh Trà Vinh theo lao động, phân

48

theo thành phần kinh tế tính đến ngày 31/12/2014
Bảng 2.8

Tình hình chất lượng tín dụng trên địa bàn giai đoạn 2010-2014

52


Bảng 2.9

Dư nợ cho vay DNNVV trên địa bàn tỉnh Trà Vinh trong giai

53

đoạn 2010-2014
Bảng 2.10

Dư nợ cho vay DNNVV của Argibank Trà Vinh từ năm 2012

55

đến 2014
Bảng 2.11

Dư nợ cho vay DNNVV của Vietinbank Trà Vinh từ năm

58

2012 đến 2014
Bảng 2.12

Dư nợ cho vay DNNVV của BIDV Trà Vinh từ năm 2012

60

đến 2014
Bảng 2.13


Dư nợ cho vay DNNVV của VCB Trà Vinh từ năm 2010

62

đến 2014
Bảng 2.14

Cơ cấu dư nợ DNNVV của VCB Trà Vinh từ năm 2010
đến 2014

-xiFooter Page 12 of 126.

64


Header Page 13 of 126.

Bảng 2.15

Chất lượng tín dụng dư nợ cho vay DNNVV của VCB Trà

65

Vinh từ năm 2010 đến 2014
Bảng 2.16

Tổng hợp kết quả khảo sát DNNVV

66


Bảng 2.17

Hoạt động bảo lãnh tín dụng của Quỹ Đầu tư phát triển

74

tỉnh Trà Vinh từ năm 2012 đến 2014

-xiiFooter Page 13 of 126.


Header Page 14 of 126.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là loại hình
doanh nghiệp chiếm đa số và chủ yếu trong nền kinh tế của nước ta. Doanh nghiệp
nhỏ và vừa có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo công
ăn việc làm, cung cấp đa dạng các sản phẩm và dịch vụ, thu hút nguồn vốn nhàn rỗi
trong dân cư, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước nói chung
và của tỉnh Trà Vinh nói riêng.
Song song đó, nhu cầu về vốn để đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh cũng
như đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị của DNNVV ngày càng lớn nên là tiềm
năng và là mục tiêu tiếp cận của các ngân hàng thương mại (NHTM) để phát triển
tín dụng cũng như các dịch vụ ngân hàng. Tuy nhiên mối quan hệ giữa NHTM và
DNNVV vẫn chưa thực sự được thuận lợi và gắn bó nhau. Các doanh nghiệp nhỏ
và vừa vẫn khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng.
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cũng đã có định hướng phát
triển tín dụng đối với loại hình doanh nghiệp này. Tuy nhiên, việc phát triển tín

dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh
Trà Vinh (Vietcombank Trà Vinh) còn hạn chế về quy mô và chưa có sự quan
tâm đúng mức trong việc phát triển tín dụng đối với nhóm khách hàng tiềm năng
này, trong khi đó các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm phần lớn trong cộng đồng
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Do đó, việc nghiên cứu vấn đề này
nhằm đưa ra những giải pháp thích hợp để phát triển hoạt động cho vay của Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh đối với DNNVV là
cần thiết và đây cũng là lý do tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp đẩy mạnh
hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam - Chi nhánh Trà Vinh”.

-1Footer Page 14 of 126.


Header Page 15 of 126.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng hoạt động cho vay DNNVV của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh để đưa ra giải pháp nhằm đẩy mạnh cho vay
đối với DNNVV.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh.
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay đối với DNNVV tại
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh.
Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với DNNVV tại
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Trà Vinh.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt

Nam – chi nhánh Trà Vinh như thế nào?
Những nhân yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay đối với DNNVV tại
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh?
Giải pháp nào để đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Trà Vinh?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là lý luận và thực trạng cho vay đối với DNNVV tại
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Trà Vinh.
Phạm vi nghiên cứu: thu thập và xử lý dữ liệu tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam - chi nhánh Trà Vinh, số liệu nghiên cứu trong giai đoạn 2010 - 2014.
Thời gian thực hiện luận văn: từ tháng 07/2014 – tháng 04/2015.
-2Footer Page 15 of 126.


Header Page 16 of 126.

5. Những đóng góp của luận văn
Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận có chọn lọc về doanh nghiệp
nhỏ và vừa, trong đó có kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để đánh giá vai trò tín dụng
của các ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, từ đó giúp cho người
đọc thấy được sự cần thiết phải mở rộng tín dụng của Vietcombank Trà Vinh.
Trên cơ sở nguồn số liệu được cập nhật, luận văn đã phân tích đánh giá thực
trạng hoạt động của các DNNVV và hoạt động tín dụng của Vietcombank Trà Vinh
với DNNVV từ năm 2010 đến 2014, phân tích được những nhân tố ảnh hưởng đến
hoạt động tín dụng của Vietcombank Trà Vinh đối với DNNVV. Từ đó luận văn đã
rút ra những kết luận, những vấn đề hạn chế và nguyên nhân trong quan hệ tín dụng
giữa Vietcombank Trà Vinh với các DNNVV trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Xuất phát từ những vấn đề hạn chế và nguyên nhân trên, luận văn đã đề xuất
các giải pháp có thể vận dụng trong thực tiễn đối với Vietcombank Trà Vinh trong
việc đẩy mạnh cho vay DNNVV. Luận văn cũng đã gợi ý kiến nghị với các cơ quan

quản lý Nhà nước và các tổ chức khác có thể vận dụng nhằm góp phần thiết thực hỗ
trợ mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng của Vietcombank Trà Vinh đối với
DNNVV trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Nội dung chương là hệ thống lại cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng và tìm
hiểu về DNNVV; Hệ thống hóa các hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
và cho thấy vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các DNNVV; Tìm hiểu kinh
nghiệm hỗ trợ DNNVV của một số tỉnh trong khu vực, từ đó rút ra bài học kinh
nghiệm đối với tỉnh Trà Vinh và phương pháp thực hiện đề tài dựa trên nền tảng cơ
sở lý luận đề ra.

-3Footer Page 16 of 126.


Header Page 17 of 126.

Chương 2: Thực trạng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Trà Vinh.
Nội dung chương là sự tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình phát triển của
DNNVV, phân tích thực trạng cho vay đối với DNNVV tại một số NHTM lớn trên
địa bàn tỉnh Trà Vinh và đi sâu phân tích thực trạng cho vay đối với DNNVV tại
Vietcombank Trà Vinh, từ đó tìm ra những hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển tín
dụng đối với DNNVV tại ngân hàng này.
Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Trà Vinh.
Nội dung chương là đề xuất giải pháp cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam – Chi nhánh Trà Vinh nhằm phát triển cho vay đối với DNNVV.
7. Lược khảo tài liệu

Liên quan đến đề tài “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Trà
Vinh” đã có một số công trình khoa học nghiên cứu công bố dưới dạng luận văn thạc
sỹ và các công trình nghiên cứu. Có thể kể ra một số công trình nghiên cứu gần đây
có liên quan đến đề tài như:
TS. Trương Quang Thông (2010), Tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa, Nghiên cứu thực nghiệm tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài này
đã nghiên cứu và hệ thống hóa lý thuyết về DNNVV, phân tích tổng quan về DNNVV
tại Việt Nam qua các số liệu thống kê và chính sách của nhà nước đối với DNNVV,
đề tài cũng đã tiến hành khảo sát về tài trợ tín dụng cho các DNNVV, trên cơ sở đó
tác giả đã gợi ý các chính sách đối với DNNVV, đối với ngân hàng và các cơ quan
chính phủ.
Đinh Văn Công (2010), với luận văn thạc sĩ “Đẩy mạnh hoạt động tín dụng
ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn tỉnh Đắk Nông”. Tác giả đã nêu lên được việc phát triển DNNVV là lựa

-4Footer Page 17 of 126.


Header Page 18 of 126.

-1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm phần lớn
số lượng doanh nghiệp trên địa bàn. Tuy nhiên, việc phát
triển tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh (Vietcombank Trà
Vinh) còn hạn chế về quy mô và chưa có sự quan tâm đúng
mức đối với nhóm khách hàng tiềm năng này. Do đó, việc

nghiên cứu vấn đề này nhằm đưa ra giải pháp để phát triển
hoạt động cho vay của Vietcombank Trà Vinh đối với
DNNVV là cần thiết và đây cũng là lý do tác giả chọn đề
tài nghiên cứu “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam - chi nhánh Trà Vinh”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng hoạt động cho vay DNNVV của
Vietcombank Trà Vinh để đưa ra giải pháp nhằm đẩy mạnh
cho vay đối với DNNVV.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay đối với
DNNVV tại Vietcombank Trà Vinh.
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho
vay đối với DNNVV tại Vietcombank Trà Vinh và đề xuất
các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với
DNNVV.

Footer Page 18 of 126.


Header Page 19 of 126.

-2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là lý luận và thực trạng cho
vay đối với DNNVV tại Vietcombank Trà Vinh.
Phạm vi nghiên cứu: thu thập và xử lý dữ liệu tại

Vietcombank Trà Vinh, số liệu nghiên cứu trong giai đoạn
2010 - 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê mô tả để xử lý các thông tin
thu thập được từ các báo cáo của ngân hàng và các sở ngành.
Phương pháp điều tra khảo sát để lấy ý kiến của các
DNNVV đang giao dịch tại Vietcombank Trà Vinh.
Chọn mẫu: Mẫu điều tra gồm 60 DNNVV hiện
đang vay vốn và có mở tài khoản giao dịch tại
Vietcombank Trà Vinh, gồm toàn bộ 21 DNNVV vay
vốn và 39 DNNVV có mở tài khoản nhưng không có vay
vốn tại Vietcombank Trà Vinh.
Thời gian điều tra: Cuộc điều tra diễn ra từ
01/01/2014 đến 31/01/2014.
5. Những đóng góp của luận văn
Trên cơ sở nguồn số liệu được cập nhật, luận văn đã
phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của các DNNVV,
hoạt động tín dụng của Vietcombank Trà Vinh với DNNVV
và phân tích được những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động
tín dụng của Vietcombank Trà Vinh đối với DNNVV. Từ
đó luận văn đã rút ra những kết luận, những hạn chế và
nguyên nhân trong quan hệ tín dụng giữa Vietcombank Trà
Vinh với các DNNVV trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.

Footer Page 19 of 126.


Header Page 20 of 126.

-22


-3

NHTM lớn trên địa bàn và tập trung phân tích thực trạng tín
dụng đối với DNNVV tại Vietcombank Trà Vinh vốn còn
rất hạn chế về số lượng khách hàng cũng như dư nợ cho vay,
từ thực trạng này tìm ra những hạn chế và phân tích nguyên
nhân hạn chế việc phát triển tín dụng đối với DNNVV tại
đây. Luận văn cũng tìm hiểu chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước trong phát triển DNNVV, từ đó đưa ra
giải phát triển cho vay đối với DNNVV tại Vietcombank
Trà Vinh./.

Luận văn đã đưa ra các giải pháp có thể vận dụng
trong thực tiễn đối với Vietcombank Trà Vinh trong việc
đẩy mạnh cho vay DNNVV. Luận văn cũng đã gợi ý kiến
nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước và các tổ chức khác
có thể vận dụng nhằm góp phần thiết thực hỗ trợ mở rộng
và nâng cao chất lượng tín dụng của Vietcombank Trà Vinh
đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết
cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tín dụng ngân hàng đối
với DNNVV.
Chương 2: Thực trạng cho vay đối với DNNVV tại
Vietcombank Trà Vinh.
Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay
đối với DNNVV tại Vietcombank Trà Vinh.


Footer Page 20 of 126.


Header Page 21 of 126.

-4

-21

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

KẾT LUẬN

1.1 Cơ sở lý thuyết về tín dụng ngân hàng
1.1.1 Khái niệm về tín dụng
1.1.2 Chức năng của tín dụng
1.1.2.1 Tập trung và phân phối lại vốn cho nền kinh
tế
1.1.2.2 Tiết kiệm khối lượng tiền mặt lưu thông trong
nền kinh tế
1.1.2.3 Phản ánh và kiểm soát các hoạt động trong
nền kinh tế
1.1.3 Vai trò của tín dụng
1.1.3.1 Vai trò đối với nền kinh tế
1.1.3.2 Vai trò đối với khách hàng
1.1.3.3 Vai trò đối với ngân hàng
1.1.4 Phân loại tín dụng
1.1.4.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay

1.1.4.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
1.1.4.3 Căn cứ vào đối tượng đi vay
1.1.4.4 Căn cứ vào tài sản đảm bảo
1.1.4.5 Căn cứ vào xuất xứ tín dụng
1.1.4.6 Căn cứ phương thức hoàn trả nợ vay
1.1.4.7 Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng
1.1.4.8 Tín dụng khác: Bao gồm các khoản tín dụng
khác chưa được phân loại ở trên

Footer Page 21 of 126.

Doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng khẳng định vai
trò của mình trong thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất
nước, mặc dù được Chính phủ, các cơ quan ban ngành, các
hiệp hội quan tâm hỗ trợ tuy nhiên doanh nghiệp vẫn còn
gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, trong đó
đáng kể là vấn đề tiếp cận vốn ngân hàng.
Các NHTM cũng nhận thấy những khó khăn này của
doanh nghiệp đồng thời cũng thấy rõ tiềm năng mà nhóm
khách hàng này mang lại cho ngân hàng là rất lớn, song để
hỗ trợ vốn cho DNNVV và mang lại lợi ích lâu dài cho mình
thì không phải ngân hàng nào cũng làm tốt được.
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam xác định
mục tiêu trong ngắn hạn sẽ trở thành ngân hàng bán lẻ số 1
ở Việt Nam, trong đó bao gồm cả cung cấp tín dụng và dịch
vụ ngân hàng cho DNNVV. Trong khi DNNVV chiếm phần
lớn số lượng doanh nghiệp trên địa bàn nhưng quy mô cho
vay đối với nhóm khách hàng này tại Vietcombank Trà
Vinh còn rất hạn chế về số lượng doanh nghiệp và số tiền
cho vay. Vì vậy, việc phân tích thực trạng cho vay DNNVV

tại Vietcombank Trà Vinh nhằm tìm ra những nguyên nhân
hạn chế từ đó đưa ra giải pháp khắc phục.
Nội dung luận văn đã đi sâu tìm hiểu cơ sở lý luận
về tín dụng ngân hàng đối với DNNVV. Phân tích thực
trạng phát triển DNNVV của cả nước và trên địa bàn, qua
đó đánh giá thực trạng cho vay đối với DNNVV của một số


Header Page 22 of 126.

-20

-5

cách thức quản lý, điều hành của cơ quan nhà nước, những
khó khăn khi áp dụng các quy định vào thực tiễn để nhà
nước xem xét có những điều chỉnh kịp thời phù hợp với thực
tế kinh doanh của các DNNVV.

1.1.5 Các sản phẩm tín dụng ngân hàng đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.5.1 Cho vay đầu tư phát triển
1.1.5.2 Cho vay vốn lưu động
1.1.5.3 Cho vay đồng tài trợ
1.1.5.4 Bao thanh toán
1.2 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp
nhỏ và vừa
1.2.1 Khái niệm về doanh nghiệp
1.2.2 Tiêu chuẩn doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.2.3 Đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.2.3.1 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.2.3.2 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.3 Ý nghĩa của việc đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với
DNNVV
1.3.1 Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.3.2 Đối với tổ chức tín dụng
1.3.3 Đối với nền kinh tế
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển tín dụng đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.4.1 Về quy mô tín dụng
 Dư nợ cho vay đối với DNNVV
 Tốc độ tăng dư nợ tín dụng đối với DNNVV được
xác định bằng công thức sau:
Dư nợ kỳ này – Dư nợ kỳ trước
Tốc độ tăng trưởng dư nợ =

x 100%
Dư nợ kỳ trước

Footer Page 22 of 126.


Header Page 23 of 126.

-6

-19

 Tỷ trọng dư nợ DNNVV trên tổng dư nợ:
Dư nợ DNNVV

Tỷ trọng dư nợ DNNVV/Tổng dư nợ =

x 100%
Tổng dư nợ

1.4.2 Về cơ cấu dư nợ
Dư nợ ngắn hạn
Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn/Tổng dư nợ (%)=

x 100%
Tổng dư nợ

Dư nợ trung dài hạn
Tỷ lệ dư nợ trung dài hạn/Tổng dư nợ (%)=

x 100%
Tổng dư nợ

Dư nợ ngành n
Tỷ trọng dư nợ theo ngành (%) =

x 100%
Tổng dư nợ

1.4.3 Về chất lượng tín dụng:
Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, dư nợ được chia làm 05
nhóm nợ như sau: Nhóm 1 (có khả năng thu hồi đúng
hạn); Nhóm 2 (nợ quá hạn dưới 90 ngày); Nhóm 3 (nợ
quá hạn từ 90 đến 180 ngày); Nhóm 4 (nợ quá hạn từ 181

đến 360 ngày); Nhóm 5 (nợ quá hạn trên 360 ngày). Nợ
xấu gồm nợ nhóm 3, 4, 5; nợ quá hạn gồm nợ nhóm 2, 3,
4, 5. Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ nợ xấu nằm trong
giới hạn 3%.
Footer Page 23 of 126.

phương tiện thông tin đại chúng; làm đầu mối tổ chức các
buổi báo cáo chuyên đề, hội thảo chuyên ngành ngân hàng
để các NHTM gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm cũng như hợp
tác lẫn nhau và cũng tạo điều kiện để các doanh nghiệp được
tham gia để tiếp cận và hiểu thêm về các sản phẩm tín dụng
nói riêng và các dịch vụ ngân hàng hiện đại do các NHTM
cung cấp.
3.4.2 Các cơ quan, ban ngành, tổ chức đoàn thể khác
 Đối với Đảng và Nhà nước
Cần tiếp tục có chỉ đạo cụ thể để phát triển DNNVV,
tạo môi trường pháp lý đầy đủ cho các doanh nghiệp này
hoạt động thuận lợi.
Nhà nước cần xây dựng hệ thống thông tin thị
trường, đặc biệt là thị trường xuất khẩu.
Nhà nước cần có những hướng dẫn cụ thể nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển.
UBND tỉnh Trà Vinh cần làm tốt công tác quy hoạch,
kế hoạch phát triển kinh tế, tạo môi trường phát triển sản xuất
kinh doanh ổn định, cạnh tranh lành mạnh cho các DNNVV.
 Đối với các Bộ, Ngành
Cần nghiên cứu ban hành bổ sung các cơ chế chính
sách đồng bộ cho phát triển DNNVV để tạo điều kiện thuận
lợi cho doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh.
Xây dựng chế tài với các mức phạt đủ đảm bảo tính

răng đe đối với các doanh nghiệp cố tình vi phạm pháp luật.
 Đối với các hiệp hội
Làm đầu mối thu thập, tổng hợp các ý kiến đóng góp
của doanh nghiệp về việc ban hành luật, cơ chế, chính sách,


Header Page 24 of 126.

-18

3.2.4 Tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá sản
phẩm, thương hiệu và chăm sóc khách hàng
Vietcombank Trà Vinh cần tăng cường công tác
quảng cáo tiếp thị sản phẩm đến với khách hàng, nhất sản
phẩm cho vay là đối với DNNVV và cần quan tâm công tác
chăm sóc khách hàng.
3.2.5 Phát triển mạng lưới
Vietcombank Trà Vinh cần thiết phải mở thêm mạng
lưới phòng giao dịch ở các địa bàn huyện trọng điểm.
3.3 Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
3.3.1 Chú trọng đổi mới và hiện đại hóa công nghệ để
tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm
3.3.2 Chuyên nghiệp hóa trong tổ chức hoạt bộ máy
kế toán – tài chính để tạo tính minh bạch và trung thực
trong các báo cáo.
3.3.3 Tăng cường bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu để
tăng năng lực tài chính của doanh nghiệp.
3.3.4 Tăng cường giao dịch thanh toán qua ngân hàng
nhằm tăng tính minh bạch trong hoạt động tài chính của
doanh nghiệp nhỏ và vừa

3.3.5 Tích cực tham gia các hiệp hội, tổ chức, liên
doanh liên kết giữa các doanh nghiệp
3.3.6 Tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính hiện đại
3.3.7 Tuân thủ pháp luật và quy định của Nhà nước
3.4 Đối với các cơ quan chức năng
3.4.1 Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước nên định kỳ công bố thông tin
về dư nợ cho vay của các NHTM đối với DNNVV trên các
Footer Page 24 of 126.

-7

Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn (%)=

x 100%
Tổng dư nợ
Nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu (%)=

x 100%
Tổng dư nợ

1.4.4 Chỉ tiêu sinh lời từ cho vay
Lãi từ tín dụng
Tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng (%)=

x 100%
Tổng lợi nhuận


1.5 Các nhân tố tác động đến sự phát triển tín dụng đối
với DNNVV
1.6 Kinh nghiệm hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
một số tỉnh, thành ở nước ta 1.7 Bài học kinh nghiệm
rút ra cho tỉnh Trà Vinh


Header Page 25 of 126.

-8

-17

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH TRÀ VINH

3.2.2.3 Đơn giản hóa thủ tục vay vốn và rút ngắn thời
gian giải quyết hồ sơ
Vietcombank Trà Vinh cần xem lại các thủ tục vay
vốn của khách hàng DNNVV theo hướng đơn giản hóa.
Vietcombank Trà Vinh cần thiết phải thực hiện việc
ủy quyền phán quyết tín dụng đối với lãnh đạo Phòng khách
hàng.
3.2.2.4 Chính sách về lãi suất và phí
Vietcombank Trà Vinh cần xây dựng chính sách lãi
suất, phí cạnh tranh và linh hoạt ưu tiên áp dụng cho đối

tượng khách hàng DNNVV theo mức độ tín nhiệm, mức độ
sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng,…
3.2.2.5 Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng dành cho
doanh nghiệp nhỏ và vừa
Vietcombank nhanh cần chóng đưa vào thực tiễn sản
phẩm tín dụng thấu chi, thẻ tín dụng dành cho DNNVV và
Vietcombank Trà Vinh cần mạnh dạng đi tiên phong trong
việc cung cấp sản phẩm mới này.
3.2.2.6 Chính sách ưu đãi đối với các sản phẩm bán
chéo
3.2.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp trong
hoạt động tín dụng
3.2.3.1 Công tác tuyển dụng, đào tạo
3.2.3.2 Chính sách đãi ngộ đối với cán bộ quan hệ
khách hàng
3.2.3.3 Nâng cao năng lực quản trị điều hành, kiểm
soát rủi ro trong công tác tín dụng

2.1 Sơ lược tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh Trà Vinh
Năm 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế 12,96%; chỉ số
giá tiêu dùng tăng 18,67% so với cùng kỳ năm trước; huy
động vốn của các TCTD trên địa bàn 6.889 tỷ đồng; dư nợ
9.748 tỷ đồng. Năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế
10,43%; huy động vốn của các TCTD trên địa bàn 8.432 tỷ
đồng; dư nợ tín dụng 11.183 tỷ đồng. Năm 2013, tốc độ tăng
trưởng kinh tế của tỉnh Trà Vinh 10,53%; huy động của các
TCTD trên địa bàn 8.976 tỷ đồng; dư nợ tín dụng 13.383 tỷ
đồng. Năm 2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế là 11% so với
năm 2013; huy động vốn của các TCTD trên địa bàn 10.894
tỷ đồng; dư nợ tín dụng 14.404 tỷ đồng.

2.2 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Trà Vinh
2.2.1 Giới thiệu sơ lược về Vietcombank Trà Vinh
2.2.2 Hoạt động kinh doanh của Vietcombank Trà
Vinh giai đoạn 2010 – 2014

Footer Page 25 of 126.


×