Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Khu di tích căn cứ tỉnh ủy Cần Thơ ở Hậu Giang - Một di sản văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.3 KB, 19 trang )

Header Page 1 of 126.

TĨM TẮT
Qua q trình nghiên cứu và thực hiện đề tài “Khu căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ
ở Hậu Giang – Một di sản văn hóa” tác giả đã tập trung nghiên cứu các vấn đề chủ
yếu được thể hiện trong 3 chương của luận văn như sau:
Chương 1: Luận văn nêu ra một số khái niệm nghiên cứu liên quan đến
đề tài; khái quát điều kiện lịch sử, điều kiện tự nhiên, địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội
của tỉnh Hậu Giang đã tác động, ảnh hưởng đến quá bảo tồn và phát huy các giá trị
văn hóa lịch sử ở Hậu Giang. Đồng thời trình bày khái qt về khu di tích căn cứ Tỉnh
ủy Cần Thơ ở Hậu Giang.
Chương 2: Ở chương này chúng tơi tập trung đi vào khảo sát tìm hiểu, phân
tích vai trị, ý nghĩa lịch sử và giá trị văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của khu di
tích căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ ở Hậu Giang hiện nay thông qua kết quả khảo sát, phỏng
vấn sâu được thực hiện tại tỉnh Hậu Giang. Qua đó, khẳng định khu di tích căn cứ
Tỉnh ủy Cần Thơ là minh chứng cho mồ hơi, nước mắt, trí tuệ và cả máu thịt của biết
bao thể hệ cha ông đã đổ xuống trong sự nghiệp giành giữ, đấu tranh chống giặc ngoại
xâm, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước. Khu căn cứ giúp cho con người biết
được cội nguồn của dân tộc mình, hiểu về truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hố và
do đó có tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách con người Hậu Giang
hiện đại. Khu căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ là tài sản vô giá, là minh chứng cho sự hình
thành và phát triển của quê hương Hậu Giang. Vì vậy, di tích cần được giữ gìn để
giáo dục truyền thống cách mạng, kháng chiến cho các thế hệ hiện tại và mn đời
sau, điều này có ý nghĩa hết sức thiết thực và quan trọng trong q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
Chương 3: Luận văn chỉ ra những thực trạng bảo tồn và phát huy các giá trị
văn hóa của khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ. Từ đó, đề ra những định hướng bảo
tồn, duy trì và phát huy giá trị văn hóa của khu di tích Căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ ở Hậu
Giang – một di sản văn hóa, thật sự có ý nghĩa thiết thực trong đời sống văn hóa của
người dân Hậu Giang


-iiiFooter Page 1 of 126.


Header Page 2 of 126.

ABSTRACT
Through the research process and to implement the project "The Can Tho
Provincial Party bases in Hau Giang - A cultural heritage," the author has focused on
the key issues are presented in the third chapter of the thesis as six:
Chapter 1: The thesis raised some research concepts related to the subject;
Essential historical conditions, natural conditions, geographical, economic, cultural,
social, Hau Giang province were affected, affecting the conservation and promotion
of cultural and historical value in Hau Giang . And presents an overview of the ruins
of Can Tho Provincial Party bases in Hau Giang.
Chapter 2: In this chapter we focus on the survey go to learn, analyze the role
and historical significance and cultural value of material and spiritual culture of the
relic bases in Hau Can Tho Provincial Party Committee Jiang current through
surveys, in-depth interviews were conducted in Hau Giang province. Thereby,
confirmed relic Tho Provincial Party base is a testament to the sweat, tears, blood and
meat wisdom of many generations down his father kept in his career to win, fight
against the enemy foreign aggression, build and protect the homeland. Bases to help
people know the origin of their nation, the traditional understanding of the historical,
cultural characteristics and thus have an impact back to the formation of human
personality modern Hau Giang. Bases Tho Provincial Party Committee is an
invaluable asset, is a testament to the formation and development of the motherland
Hau Giang. So relics should be kept to the revolutionary tradition of education, the
resistance for the current generation and for ever after, which is extremely practical
and important in the process of industrialization, the current Bell.
Chapter 3: The thesis points out the conservation status and promote the cultural
values of the monument grounds Tho Provincial Party Committee. Since then, the

proposed conservation orientation, maintain and promote the cultural values of the relic
Pursuant Tho Provincial Party Committee in Hau Giang - a cultural heritage, truly has
practical significance in the life the culture of the people of Hau Giang.

-ivFooter Page 2 of 126.


Header Page 3 of 126.

MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ............................................................................................................. iv
DANH SÁCH CÁC HÌNH.................................................................................... viii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... ix
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3
4. Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài .............................................................3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................6
5.1. Ý nghĩa khoa học .........................................................................................6
5.2. Ý nghĩa thực tiễn .........................................................................................6
6. Bố cục luận văn...................................................................................................6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ...............................................7

1.1. Một số khái niệm và quan điểm cơ bản ...........................................................7
1.1.1. Khái niệm văn hóa, di sản văn hóa và di tích lịch sử văn hóa ...............7
1.1.2. Khái niệm thiết chế văn hóa ...................................................................10
1.1.3. Các loại di tích lịch sử văn hố tiêu biểu của Việt Nam ........................15
1.1.3.1. Đình làng .........................................................................................15
1.1.3.2. Chùa ................................................................................................17
1.1.3.3. Đền, Miếu, Am, Quán .....................................................................18

-vFooter Page 3 of 126.


Header Page 4 of 126.

1.1.3.4. Di tích lịch sử cách mạng ................................................................19
1.2. Cơ sở thực tiễn ...............................................................................................20
1.2.1. Tổng quan về tỉnh Hậu Giang ................................................................20
1.2.2. Tổng quan các di tích lịch sử văn hóa ở Hậu Giang ..............................26
CHƯƠNG 2: VAI TRỊ, Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA KHU DI
TÍCH CĂN CỨ TỈNH ỦY CẦN THƠ Ở HẬU GIANG HIỆN NAY.................36
2.1. Quá trình hình thành khu căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ .......................................36
2.2. Vai trị của khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ ...........................................42
2.3. Ý nghĩa của khu căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ .....................................................47
2.4. Gía trị văn hóa của khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ ...............................50
2.4.1. Giá trị vật chất ........................................................................................50
2.4.2. Giá trị tinh thần .......................................................................................54
2.4.2.1. Đối với lãnh đạo văn hóa ................................................................54
2.3.2.2. Đối với khách tham quan ................................................................56
2.3.2.3. Đối với người dân địa phương ........................................................58
CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA KHU
DI TÍCH CĂN CỨ TỈNH ỦY CẦN THƠ Ở HẬU GIANG HIỆN NAY ..........62

3.1. Hoạt động bảo tồn khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ hiện nay .................62
3.2. Các hoạt động phát huy các giá trị văn hóa của khu di tích căn cứ Tỉnh ủy
Cần Thơ ....................................................................................................................64
3.3. Đề xuất các giải pháp bảo tồn, và phát huy giá trị văn hóa của khu di tích Căn
cứ Tỉnh ủy Cần Thơ ở Hậu Giang .............................................................................68
3.3.1 Giải pháp về lãnh đạo, chỉ đạo ................................................................69
3.3.2 Giải pháp về cơng tác chăm sóc, bảo vệ .................................................69
3.3.3. Giải pháp về xã hội hoá ..........................................................................70
3.3.4. Giải pháp trùng tu, tơn tạo ......................................................................70
3.3.5. Giải pháp nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ .............................73
3.3.6. Giải pháp xúc tiến du lịch.......................................................................75
3.3.7 Giải pháp đầu tư cơ sở hạ tầng ................................................................78

-viFooter Page 4 of 126.


Header Page 5 of 126.

KẾT LUẬN ..............................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................85
PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH .....................................................................................88
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC BẢNG ...........................................................94
PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT .......................................................................96
PHỤ LỤC 4: BIÊN BẢN......................................................................................98

-viiFooter Page 5 of 126.


Header Page 6 of 126.


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu
Hình 2.1
Hình 2.2

Tên hình
Lượt khách tham quan di tích
Ý kiến của khách tham quan đối với khu di tích căn cứ Tỉnh
Ủy Cần Thơ

-viiiFooter Page 6 of 126.

Trang
45
57


Header Page 7 of 126.

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu
Bảng 2.1

Tên biểu đồ, bảng
Biểu đồ số liệu lượt khách tham quan di tích Căn cứ Tỉnh
ủy Cần Thơ

Trang
53


Bảng 2.2

Hiện vật chủ yếu trong di tích

53

Bảng 2.3

Phân loại hiện vật trưng bày trong di tích

57

Bảng 2.4
Bảng 3.1

Bảng khảo sát ý kiến vầ cảm nhận của khách tham quan
khu di tích Căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ
Thông kê số liệu lượt khách tham quan tỉnh Hậu Giang

-ixFooter Page 7 of 126.

59
76


Header Page 8 of 126.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong tiến trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, ở bất kỳ nơi đâu trên

đất Việt, chúng ta đều bắt gặp những di tích lịch sử – văn hố như: đình, đền, chùa,
miếu, các khu di tích căn cứ cách mạng .v.v.. Đây là những tài sản vô cùng quý giá
của dân tộc mà cha ông ta đã để lại cho hậu thế. Di tích lịch sử - văn hố là những
trang sử, có sức thuyết phục lớn đối với mọi thế hệ vì ở đó mang dấu ấn của lịch sử,
hơi thở của lịch sử truyền lại cho mn đời sau. Những di tích lịch sử ấy được coi
như những bảo tàng về nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, trang trí, và những giá trị văn
hố phi vật thể. Gìn giữ những di tích lịch sử - văn hố khơng chỉ đơn thuần là giữ
những thành quả vật chất của ông cha để lại, mà hơn thế là biết tiếp tục kế thừa và
phát huy sáng tạo những giá trị văn hoá mới, phù hợp với xu thế phát triển của thời
đại. Tìm hiểu về di tích lịch sử – văn hố là tìm về cội nguồn của dân tộc để kế thừa
và phát huy, góp phần làm đẹp thêm truyền thống văn hố.
Những di tích ấy sẽ trở nên có ý nghĩa hơn nếu chúng ta đi sâu nghiên cứu,
tìm hiểu, phân tích từng lớp văn hố chứa đựng trong nó để góp phần hiểu sâu hơn
về cội nguồn dân tộc để giữ gìn, bảo tồn những tinh hoa văn hoá, truyền thống đạo
đức, góp phần xây dựng nền văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Từ
đó kết hợp hài hoà giữa quá khứ, hiện tại và hướng tới tương lai.
Trong những năm gần đây, hoà chung với xu thế phát triển của đất nước, các
di tích lịch sử - văn hố dần dần được phục hồi, tơn tạo và phát huy tác dụng. Người
ta thừa nhận rằng chính các di tích lịch sử - văn hố đã và đang đóng góp vào sự hồn
thiện con người, đưa con người tới một cuộc sống tốt đẹp hơn và hướng người ta trở
về với cội nguồn, ngược dòng lịch sử, trở về quá khứ, không lãng quên quá khứ mà
trái lại biết trân trọng những thành quả vật chất và tinh thần của quá khứ. Từ đó kế
thừa, khai thác phục vụ những mục đích hiện tại của con người. Một trong những vấn
đề cấp bách trong sự nghiệp xây dựng nền văn hố ở nước ta là cơng tác bảo tồn,
trùng tu và khai thác những giá trị văn hố cịn ẩn chứa bên trong các di tích lịch sử

-1Footer Page 8 of 126.


Header Page 9 of 126.


- văn hố. Chúng ta ln phải có ý thức bảo vệ, nghiên cứu những viên ngọc q giá
của cha ơng để lại. Gìn giữ cho hiện tại và tương lai, kế thừa những tinh hoa, những
truyền thống tốt đẹp của tổ tiên, phù hợp với đường lối của Đảng và nhà nước là xây
dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Hậu Giang là tỉnh thuộc vùng sâu vùng xa nên trong xu thế giao lưu, hội nhập và
tồn cầu hố, vấn đề bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc lại càng
có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc đối với tỉnh Hậu Giang. Vì vậy, việc nghiên cứu, khảo sát di
sản văn hóa sẽ giúp chúng ta khai thác, tiếp cận những “địa chỉ” trọng điểm cất giữ những
vẻ đẹp tinh hoa nhất, cốt lõi nhất của lịch sử - văn hoá ở tỉnh Hậu Giang.
Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc bảo tồn các di tích lịch sử
- văn hoá trên đất Hậu Giang, cùng với nguyện vọng của bản thân, tơi nghĩ rằng mình
cần phải đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ di sản văn hoá quý báu đó nên tơi chọn đề
tài “Khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ ở tỉnh Hậu Giang – Một di sản văn
hóa” để nghiên cứu.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn này nhằm thực hiện mục tiêu chính là đánh giá những giá trị văn hố
vật chất và văn hóa tinh thần của Khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ. Để hồn thành
mục tiêu chính ấy, luận văn phải thể hiện các mục tiêu cụ thể sau:
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về di sản lịch sử - văn hóa.
Phân tích thực trạng trong hoạt động bảo tồn khu di tích Căn cứ Tỉnh ủy
Cần Thơ.
Đề xuất một số giải pháp góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của khu di tích
trong q trình cơng nghiệp, hiện đại hoá.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn nhằm thực hiện các nhiệm vụ:
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn trong hoạt động bảo tồn và phát triển
khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ ở Hậu Giang.
Khảo sát, đánh giá về thực trạng của khu di tích trong giai đoạn hiện nay.


-2Footer Page 9 of 126.


Header Page 10 of 126.

Đề xuất các biện pháp nhằm nhằm góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị
di sản lịch sử - văn hóa của Khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ ở tỉnh Hậu Giang –
Một di sản văn hóa, là cội nguồn sức sống, là tiềm năng to lớn được Đảng và nhân
dân Hậu Giang tạo ra trong quá khứ, cần phải được bảo vệ, duy trì và phát huy giá trị
trong sự nghiệp phát triển xã hội hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện bằng phương pháp tổng hợp dưới cách tiếp cận liên
ngành dùng trong Văn hóa học trên cơ sở kết hợp nghiên cứu định lượng (quantitative
method) và định tính (qualitative method) cũng như kết hợp nhiều phương pháp cụ
thể như phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp phân tích v.v. các tài liệu
liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.
Phương pháp điền dã, phỏng vấn sâu v.v. để cung cấp tài liệu cấp 1 và các luận
cứ cụ thể cho các lập luận được đề cập.
4. Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài
Các bài viết đăng trên mạng như: Khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ - một
địa chỉ đỏ; Về khu căn cứ Phương Bình; Tham quan khu di tích căn cứ Tỉnh ủy, v.v..
Nhìn chung, các bài viết này giới thiệu sơ lược về di tích nhằm phục vụ khách tham
quan hoặc chủ yếu là thống kê, sơ lược lại quá trình hình thành khu di tích. Vì vậy,
đề tài “Khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ – Một di sản văn hóa” là đề tài nghiên
cứu khá mới chưa có một tài liệu nào nghiên cứu. Có chăng là những lời giới thiệu
sơ nét thơng qua một số cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố có liên quan đến đề
tài. Những cơng trình này chỉ nghiên cứu về lịch sử cách mạng, lịch sử đấu tranh nhân
dân, những trận đánh oai hùng,v.v. chưa đi sâu vào nghiên cứu những giá trị văn hóa
của di tích lịch sử văn hóa mang lại để từ đó giáo dục truyền thống yêu nước và lịng

tự tơn dân tộc cho thế hệ trẻ ở Hậu Giang nói riêng và Nam bộ nói chung. Trong quá
trình nghiên cứu, tác giả kế thừa và tham khảo các cơng trình nghiên cứu có liên quan
đến đề tài như:
Quyển sơ thảo Lịch sử Đảng bộ tỉnh Cần Thơ tập I (1929- 1945) củaTỉnh ủy
Cần Thơ xuất bản 1995. Xác định việc sưu tầm, nghiên cứu biên soạn lại lịch sử quá

-3Footer Page 10 of 126.


Header Page 11 of 126.

khứ chân thực, sống động của Đảng bộ và phong trào đấu tranh cách mạng của nhân
dân là yêu cầu rất quan trọng, cấp thiết nhằm để cho đông đảo cán bộ, chiến sĩ, thanh
thiếu niên và nhân dân trong tỉnh hiểu biết, tự hào về sự hy sinh, công lao to lớn của
ông cha đi trước. Đồng thời còn nhấn mạnh đây là tài liệu quý cho việc giáo dục
truyền thống yêu nước với những bài học thực tiễn yêu tổ quốc, yêu quê hương của
thế hệ trẻ sau này.
Quyển Lịch sử Đảng bộ tỉnh Cần Thơ tập III(1954- 1975) xuất bản 2006.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của tỉnh Cần Thơ nói chung và Hậu Giang nói
riêng là một trong những trọng điểm đánh phá bình định ác liệt của quân địch, với
những chiến lược, chiến thuật, phương tiện vũ khí hiện đại… Quân dân Cần Thơ Hậu Giang vượt qua khó khăn gian khổ khơng ngại hy sinh chiến đấu kiên cường để
đóng góp vào thắng lợi chung của cả nước. Đồng thời nhấn mạnh “ Để góp phần giáo
dục truyền thống cách mạng, với những bài học thực tiễn, sống động về lòng yêu quê
hương, yêu tổ quốc của lớp người đi trước sẽ góp phần giúp cho thế hệ trẻ hơm nay
và mai sau vững bước trên bước đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thắng
lợi công cuộc đổi mới đất nước”.
Quyển Địa chí Cần Thơ do Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Cần Thơ chủ trì
xuất bản 2002. Là một cơng trình khoa học tầm cở của tỉnh, tập hợp những nhà nghiên
cứu am tường có vốn khoa học và hoạt động thực tiễn cả về xã hội lẫn tự nhiên tập
trung sức lực trí tuệ, tâm huyết để tạo nên “Địa chí Cần Thơ”. Quyển Địa chí Cần

Thơ có ghi “ Đất địa này khơng có những trận Đống Đa hoặc Rạch Gầm Sồi Mút
nhưng có Tầm Vu oai hùng trong chống Pháp hay đánh bại 75 lượt tiểu đoàn ngụy
trong chống Mỹ mà ngày nay cịn sừng sững tượng bia ở đó”
Quyển Cần Thơ 30 năm vũ trang chống thực dân Pháp- Đế quốc Mỹ của Bộ
chỉ huy quân sự tỉnh Cần Thơ xuất bản năm 1997. Quyển Cần Thơ 30 năm vũ trang
chống thực dân Pháp- Đế quốc Mỹ của Bộ chỉ huy qn sự tỉnh Cần Thơ là một cơng
trình khoa học để ghi nhớ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng trong cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc, ghi nhớ cơng lao của hàng vạn cán bộ, chiến sĩ đồng bào đã anh dũng
hy sinh vì sự nghiệp giải phóng tỉnh nhà. Quyển sách này cũng đề cập đến chính sự

-4Footer Page 11 of 126.


Header Page 12 of 126.

chiến đấu ngoan cường của hàng vạn cán bộ, chiến sĩ đồng bào đã anh dũng hy sinh
là tấm gương cho các thế hệ tiếp nối có điều kiện ơn lại truyền thống đấu tranh kiên
cường, bất khuất của lớp người đi trước. Đồng thời cũng rút ra những bài học kinh
nghiệm quý báu cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam.
Ban chấp hành Đảng bộ Thị xã ủy Vị Thanh năm 1999 viết Quyển Sơ thảo
Lịch sử Đảng bộ thị xã Vị Thanh giai đoạn 1954-1975. Ghi lại tất cả những cống hiến
lớn lao sự hy sinh vô giá của những con người thân yêu trên mảnh đất Vị Thanh (Hậu
Giang) trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Qua đó, nhằm giáo dục truyền
thống đấu tranh bất khuất kiên cường, tinh thần cách mạng tiến công và niềm tự hào
về quê hương Vị Thanh cho thế hệ hôm nay và mai sau.
Cơng trình Một con đường tiếp cận di sản văn hố do Bộ Văn hố - Thơng
tin ấn hành, Hà Nội năm 2006 đã tập hợp nhiều bài nghiên cứu về lý luận Di sản
văn hóa cũng như thực tiễn, có thể làm tư liệu nghiên cứu tốt cho đề tài. Trong đó
tiêu biểu nhất là các bài: Khảo cổ học với công tác bảo vệ và phát huy di sản văn
hố (Vũ Quốc Hiền), Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng của phát triển bền vững

(Lê Thành Vinh); Bảo tồn, tôn tạo và xây dựng khu di tích lịch sử - văn hố Đường
Lâm (Phan Huy Lê).
Trên Tạp chí Cộng sản số 20, năm 2003, PGS, TS. Nguyễn Văn Huy đã có
nhiều cố gắng nghiên cứu Một số vấn đề bảo tồn và phát huy những di sản văn hoá
các dân tộc hiện nay. Tác giả bài báo đã đề cập đến những vấn đề lý luận và thực tiễn
của công tác bảo tồn phát huy Di sản văn hóa trên phạm vi cả nước. Cùng hướng
nghiên cứu này, Ngô Phương Thảo viết bài Bảo vệ di sản, cuộc chiến từ những góc
nhìn đăng ở Tạp chí Văn hoá nghệ thuật số 289 tháng 07/2008. Bài viết đã đề cập
trực tiếp đến vấn đề bảo vệ Di sản văn hóa hiện nay. Theo tác giả thì “Mỗi ngày, di
sản văn hoá càng đối mặt với nhiều nguy cơ, xuất phát từ những hệ lụy của cuộc sống
hiện đại. Cũng mỗi ngày, ý thức về trách nhiệm phải gìn giữ các giá trị văn hố đã
tồn tại với thời gian càng lan toả sâu rộng trong toàn xã hội, trong mỗi cộng đồng để
dẫn tới những chương trình dự án ngày càng có hiệu quả hơn trong việc gìn giữ các
giá trị văn hố vật thể và phi vật thể”.

-5Footer Page 12 of 126.


Header Page 13 of 126.

Viết bài trên tạp chí Văn hoá nghệ thuật năm 2002, nhà nghiên cứu Lưu Trần
Tiêu đưa ra vấn đề Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá Viêt Nam. Năm 2006, nghiên
cứu sinh Đàm Hồng Thụ bảo vệ thành cơng luận án TS với đề tài: Nghiên cứu vấn
đề bảo tồn di sản văn hố nghệ thuật trong giai đoạn hiện nay. Có thể xem đây là cơng
trình nghiên cứu khá sâu về lý luận DSVH. Năm 2007, trong tư cách một nhà nghiên
cứu có nhiều năm quan tâm đến DSVH, PGS,TS. Nguyễn Chí Bền viết bài nghiên
cứu Bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể ở nước ta hiện nay đăng trên báo Văn hoá. Bài
báo bàn sâu về cách thức bảo tồn văn hóa phi vật thể hiện nay.
Trong cuốn Hậu Giang đổi mới và phát triển của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hậu
Giang (2010) có bài viết “Đất Hậu Giang vùng căn cứ lịng dân” trình bày khái qt

về lịch sử và truyền thống cách mạng của khu căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài ứng dụng những lý thuyết và phương pháp bảo tồn di sản văn hóa vào
thực tiễn tại một Khu di tích lịch sử cách mạng ở địa phương, góp phần bổ sung hệ
thống lý luận bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ bổ sung, gợi mở, góp phần hồn thiện chính
sách và các phương thức thực hiện công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
trong cả nước nói chung, ở tỉnh Hậu Giang nói riêng.
6. Bố cục luận văn
Luận văn gồm có 3 phần:
Phần mở đầu
Phần nội dung nghiên cứu. Phần này gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
- Chương 2: Vai trò, ý nghĩa và giá trị văn hóa của khu di tích căn cứ tỉnh ủy
Cần Thơ ở Hậu Giang.
- Chương 3: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của khu di tích căn cứ tỉnh ủy
Cần Thơ ở Hậu Giang hiện nay.

-6Footer Page 13 of 126.


Header Page 14 of 126.

Trong điều kiện một tỉnh thuần nơng như Hậu Giang hiện nay thì việc cải
thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân cũng như làm thay đổi bộ
mặt kinh tế – xã hội của tỉnh, tạo điều kiện để miền quê này bắt kịp cùng với sự phát
triển ngày càng năng động của cả nước trong thời kỳ đổi mới. Trên cơ sở nghiên cứu
thực trạng khu di tích Căn cứ tỉnh ủy Cần Thơ ở Hậu Giang, chúng tôi nhận thấy

rằng: hiện nay khu di tích đã được chính quyền địa phương và người dân quan tâm
trong công tác bảo tồn và trùng tu khu di tích; Khu di tích mang đậm dấu ấn của chiến
tranh và ý nghĩa lịch sử vơ cùng to lớn, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước
trong cho giới trẻ ngày nay; nhiều khách tham quan đã đến thăm và có cảm nhận sâu
sắc đối với khu di tích. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có một số hạn chế như: vật dụng
trưng bày cịn ít, tài liệu tuyên truyền về khu di tích còn hạn chế, cho đến nay vẫn
chưa có một phóng sự hay trang sách nào viết đầy đủ thông tin chi tiết về khu di tích;
xung quanh khu di tích cịn vắng vẻ, một số di tích khơng được giữ ngun giá trị văn
hóa lịch sử,.v.v.. Chúng tơi nhận thấy một vấn đề rất quan trọng cịn hạn chế đó là sự
phối hợp giữa các cấp quản lý còn chưa chặt chẽ, mới chỉ mang tính hình thức, nên
chưa đạt hiệu quả cao trong bảo tồn, tôn tạo và phát huy khu di tích. Do vậy, cần quan
tâm đến cơng tác quản lí và đẩy mạnh cơng tác tun truyền, năng cao nhận thức về
giá trị văn hóa lịch sử của khu di tích Căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ nói riêng và di tích
lịch sử văn hóa tỉnh Hậu Giang.
Kiên trì cơng tác tun truyền, giáo dục về di sản văn hóa và Luật Di sản văn
hóa. Chú trọng tới đối tượng thanh thiếu niên, triển khai có hiệu quả khẩu hiệu “Di
sản nằm trong tay thế hệ trẻ” của UNESCO. Sớm hồn chỉnh hệ thống chính sách về
di tích, nhất là những chính sách về xã hội hóa hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị
di tích. Nâng cao vai trò quản lý và định hướng của Nhà nước để sử dụng có hiệu quả
hơn nữa sự đóng góp của nhân dân cho bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
Phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò của nhân dân trong việc bảo tồn và phát huy giá
trị di tích; Tăng cường cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho bảo tồn và phát huy giá
trị di tích, bao gồm đội ngũ quản lý, đội ngũ nghiên cứu về di tích, các kiến trúc sư,
kỹ sư xây dựng, kỹ thuật viên, thợ nghề, nghệ nhân, những người làm công tác bảo

-83Footer Page 14 of 126.


Header Page 15 of 126.


vệ di tích ở cơ sở.v.v.. Di tích có vai trị to lớn đối với sự phát triển lành mạnh và bền
vững của cuộc sống hiện đại. Bảo vệ và phát huy giá trị của di tích là nền tảng, là
nguồn động lực cho sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước, là quyền lợi
và trách nhiệm của mỗi người và của cả cộng đồng.
Việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của khu di tích Căn cứ Tỉnh ủy
Cần Thơ phải đạt được mục tiêu: Giáo dục truyền thống lịch sử tỉnh Hậu Giang và
lòng tự hào yêu quê hương đất nước; làm sống lại các giá trị văn hóa lịch sử, nét đẹp
thiên nhiên mang đậm dấu ấn vùng sông nước của Hậu Giang. Hạn chế thấp nhất
những tác động xấu từ hoạt động du lịch đối với tài sản văn hố của Khu di tích Căn
cứ tỉnh ủy Cần Thơ ở Hậu Giang – một di sản văn hóa./.

-84Footer Page 15 of 126.


Header Page 16 of 126.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Hoàng Anh (2012), Giáo dục với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh
viên, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
[2]. Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Cần Thơ (1997), Cần Thơ 30 năm vũ trang chống thực
dân Pháp- Đế quốc Mỹ, NXB Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Cần Thơ, Cần Thơ.
[3]. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương đảng (2008), Lịch sử Tây Nam Bộ kháng
chiến (1945- 1954), NXB Chính trị quốc gia- Sự thật Hà Nội, Hà Nội.
[4]. Ban tuyên giáo tỉnh ủy Hậu Giang (2010), Quân Dân khu 9 chiến thắng 75 lượt
tiểu đoàn địch sau hiệp định Pari 1973, Hậu Giang.
[5]. Ban tuyên giáo tỉnh ủy Hậu Giang (2010), Hậu Giang đổi mới và phát triển,
Hậu Giang.
[6]. Ban tuyên giáo tỉnh ủy Hậu Giang (2012), Anh hùng lực lượng vũ trang nhân
dân tỉnh Hậu Giang, Hậu Giang.
[7]. Ban chấp hành Đảng bộ Châu Thành (1999), Lịch sử Đảng bộ huyện Châu

Thành (1930-1975), Hậu Giang.
[8]. Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Cần Thơ (1997), Cần Thơ 30 năm vũ trang chống thực
dân Pháp- Đế quốc Mỹ, Cần Thơ.
[9]. Lê Đình Bích (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.
[10]. Đào xuân Chức (2002), Nguồn tư liệu ảnh về cuộc kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
[11]. Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á, NXB
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[12]. Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin,
Hà Nội.
[13]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành
Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[14]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

-85Footer Page 16 of 126.


Header Page 17 of 126.

[15]. Đảng ủy - Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hậu Giang (2005), Những trận đánh của
lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hậu Giang tập I, Hậu Giang.
[16]. Đảng ủy - Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hậu Giang (2007), Những trận đánh của
lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hậu Giang tập II, Hậu Giang.
[17]. Đảng ủy - Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hậu Giang (2008), Những trận đánh của
lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hậu Giang tập III, Hậu Giang.
[18]. Đảng ủy - Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hậu Giang (2011), Những trận đánh của lực
lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hậu Giang tập VI, Hậu Giang.
[19]. Trần Bạch Đằng (2002), Tính năng động, sáng tạo của người Việt sống trên đất
Phương Nam, kỉ yếu hội thảo Nam Bộ và Nam Trung Bộ, những vấn đề lịch sử,

thế kỉ XVII - XIX, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
[20]. Nguyễn Khắc Hùng (2011), Văn hóa và VHHĐ, NXB Thanh Niên, Tp. Hồ
Chí Minh.
[21]. Nhâm Hùng, Hội VHNT Hậu Giang (2005), Tìm hiểu đất và người Hậu Giang,
NXB văn nghệ, TP. Hồ Chí Minh.
[22]. Đỗ Hợp - Nguyễn Kim Lai (2007), Văn hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[23]. Thanh Lê (1999), Văn hóa và đời sống xã hội, NXB Thành Nghĩa, HCM.
[24]. Phùng Đinh Mẫn (2008), “Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên trong bối cảnh
kinh tế thị trường và hội nhập của nước ta hiện nay”, Tạp chí tâm lí học, (1)11.
[25]. Lê Minh (1984), Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
[26]. Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
[27]. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật di sản văn
hóa của số 28/2001/QH10 về di sản văn hóa.
[28]. Sở văn hóa thơng tin tỉnh Cần Thơ (2003), Danh nhân và di tích lịch sử văn hóa
Tỉnh Cần Thơ, Hậu Giang.
[29]. Đặng Đức Siêu (2003), Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Sư
phạm Tp. HCM, HCM.
[30]. Tỉnh ủy - ủy ban nhân dân tỉnh Cần Thơ (2002), Địa chí Cần Thơ, NXB Ban
Tuyên giáo, Hậu Giang.

-86Footer Page 17 of 126.


Header Page 18 of 126.

[31]. Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Cần Thơ (2002), Địa chí Cần Thơ, NXB Cần Thơ.
[32]. Tỉnh ủy Cần Thơ (1995), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Cần Thơ quyển sơ thảo, Cần Thơ.
[33]. Tỉnh ủy Cần Thơ (1995), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Cần Thơ tập I (1929- 1945),
Cần Thơ.
[34]. Tỉnh ủy Cần Thơ (2006), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Cần Thơ 1954 – 1975, Cần Thơ.

[35]. Tỉnh ủy - UBND tỉnh Hậu Giang (2013), Hậu Giang- 10 năm một chặng đường,
NXB Ban tuyên giáo tỉnh ủy Hậu Giang.
[36]. Trương Văn Tài (1999), Hành trình đến với Bảo Tàng, NXB Trẻ.
[37]. Nguyễn Thị Kim Thắm (2009), Căn cứ Xẻo Quít trong sự nghiệp kháng chiến
chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975), Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử, Trường
Đại học Vinh.
[38]. Ngô Phương Thảo (2008), “Bảo vệ di sản, cuộc chiến từ những góc nhìn”, Tạp
chí Văn hố nghệ thuật, (1)289.
[39]. Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục.
[40]. Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước
ta, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
[41]. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục,
Hà Nội.

-87Footer Page 18 of 126.


Header Page 19 of 126.

PHỤ LỤC 1
HÌNH ẢNH

Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Hậu Giang
(Nguồn: haugiang.gov.vn)

-88Footer Page 19 of 126.




×