Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

So Sánh thể chế nhà nước Mỹ và Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.38 KB, 15 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC

So sánh thể chế nhà nước Mỹ và Nga


NỘI DUNG SO SÁNH
I.

LẬP PHÁP

II.

HÀNH PHÁP

III. TƯ PHÁP
IV. CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG


I. LẬP PHÁP
1. Giống nhau

• Quốc hội lưỡng viện: Thượng viện và Hạ viện ( Nga gọi
Hạ viện là Đuma quốc gia).
• Cơ cấu tổ chức đều có chủ tịch, phó chủ tịch, thư kí.
• Hạ viện đều có vai trò : thành lập bãi nhiễm chính phủ
giám sát hoạt động chính phủ.
• Trong Hạ viện có Ủy ban chuyên trách về các vấn đề
chuyên môn.



I. LẬP PHÁP
2. Khác nhau

Mỹ
* Hạ Viện
- Thành phần : 435 đại biểu chính thức, 3 đại biểu
dự khuyết nhiệm kì 2 năm.
- Nhiệm kì: Không bị giới hạn số nhiệm kỳ, đại
biểu dự khuyết nhiệm kì 2 năm.
- Do nhân dân trực tiếp bầu ra.
- Có 22 ủy ban, số lượng thành viên các ủy ban
không giống nhau.
- Nhiệm vụ, quyền hạn: Hạ viện chịu trách nhiệm
vấn đề đối nội, đối ngoại ,ngân sách, thuế khóa.

Nga
* Hạ Viện (Đuma)
- Thành phần: Gồm 450 đại biểu.
- Nhiệm kì : 4 năm.
- Một nửa bầu theo Đảng phái, một nửa do nhân dân
bầu ra.
- Có 27 ủy ban, mỗi ủy ban không quá 25 thành viên.
- Quyền han: thông qua các đạo luật liên bang, kiểm
tra, giám sát hoạt động của cơ quan hành pháp, lập
pháp, thông qua quyết định tổng thống về việc bổ
nhiệm thủ tướng quyêt định về vấn đề tín nhiệm đối
với chính phủ, ra lệnh ân xá , đưa ra luận tội về
tổng thống, để bãi nhiệm tổng thống, thẩm quyền về
đối ngoại.



I. LẬP PHÁP
Mỹ
* Thượng Viện
- Thành phần, nhiệm kì: 100 thành viên, thượng
nghị sĩ có nhiệm kỳ 6 năm( 2 năm bầu lại 1/3).
- Chức năng: Quyết định các đạo luật về dối ngoại,
phê chuẩn các hiệp ước quốc tế, kiểm soát cơ
quan hành pháp và tư pháp

Nga
* Thượng Viện ( Hội đồng liên bang)
- Thành phần, nhiệm kì: Có 178 thành viên là người
đứng đầu cơ quan lập pháp và hành pháp của 89,
chủ thể liên bang, chủ tịch và phó chủ tịch liên
bang,có thời gian không hạn chế.
- Chức năng: Nghiên cứu, xem xét các dự luật liên
bang do Đuma chuyển lên, được thông qua sẽ
chuyển lên cho tổng thống ; phê chuẩn việc bầu và
bãi nhiễm các chức vụ như thẩm phám các toàn án
hiến pháp, toàn án tối cao; bãi miễn tổng thống = 2/3
số phiếu.
- Chức năng khác: Phê chuẩn việc thay đổi biên giới
giữa các chủ thể trong liên bang,phê chuẩn pháp
lệnh của Tổng thống về tình trạng khẩn cấp, chiến
tranh.


I. LẬP PHÁP
Mỹ

* Thượng Viện
- Quyền lực của chủ tịch thượng viện: Là phó tổng
thống.

Nga
* Thượng Viện ( Hội đồng liên bang)
- Chủ tịch Hội đồng Liên bang có quyền lực thứ 3
sau Tổng thống và Thủ tướng. Là người kế vị chức
vụ Tổng thống thứ 2 sau Thủ tướng.


II. HÀNH PHÁP

Tổng thống 44 Hoa kỳ:
Barack Obama
Nhiệm kì:
20
tháng1 năm 2009 – 20
tháng 1 năm 2017

Tổng thống 45 Hoa Kỳ:
Donald John Trump
Nhậm chức
20 tháng 1 năm 2017

Tổng thống Nga:
Vladimir Vladimirovich
Putin
Nhậm chức
12 tháng 5 năm 2012


Thủ tướng Nga:
Dmitry Anatolyevich
Medvedev
Nhậm chức
8 tháng 5 năm 2012


II. HÀNH PHÁP
1. Tổng Thống
• Giống nhau:
-

Là nguyên thủ quốc gia.
Do dân bầu ra
Là tổng chỉ huy các lược lượng vũ trang,
Nhiệm kỳ 4 năm
Quyền lập pháp : Có quyền hạn lớn và quyền triệu tập quốc hội bất thường, đưa ra sáng
kiến luật, có quyền phủ quyết dự luật
- Quyền hành pháp :Có quyền thành lập chính phủ ,Ban hành các văn bản lệnh thi hành, quy
tắc,...
- Có thể bị truất quyền.
- Quyền tư pháp: Có quyền đặc ân đặc xá, bổ nhiệm thẩm phán tòa án.


II. HÀNH PHÁP
1. Tổng Thống
Khác nhau:

Mỹ

- Tổng thống chịu trách nhiệm trước
Quốc Hội
- được làm không quá 2 nhiệm kỳ
- Được làm TT khi 14 năm ở mỹ, và 35
tuổi trở lên
- Không có quyền giải tán hạ viện
- Có quyền bổ nhiệm các bộ trưởng,
thẩm phán liên bang, hội đồng cố vấn,
đại sứ

Nga
- Tổng thống chịu trách nhiệm trước
nhân dân
- Không được làm quá 2 nhiệm kỳ liên
tiếp
- Được làm TT khi 10 năm ở Nga trở
lên, 35 tuổi trở lên
- Có quyền giản tán Đuma
- Có quyền đề cử nhân sự trong các tòa
án hành pháp, tối cao


II. HÀNH PHÁP
2. Chính phủ
• Giống nhau:
- Thẩm quyền: lãnh đạo, quản lý hầu hết tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.
- Đứng đầu cơ quan hành pháp.
• Khác nhau:

Mỹ

- Đứng đầu: Tổng Thống
- Cơ cấu : 3 bộ phận: văn phòng điều hành của
Tổng Thống ; các bộ ; các tổ chức độc lập, các
công ty của chính phủ
- Tổng thống chỉ định trược tiếp các bộ trưởng
và các bộ trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của
Tổng Thống.

Nga
- Đứng đầu: Thủ Tuớng.
- Cơ cấu tổ chức: Thủ tướng, các Phó Thủ
tướng, và các bộ trưởng.
- Thủ Tướng điều khiển hoạt động của chính phủ.
- Thủ tướng bổ nhiệm bộ trưởng.


III. TƯ PHÁP
• Giống nhau:
- Nhìn chung hệ thống tư pháp được phân cấp ràng.
- Tòa án các bang và liên bang được tổ chức theo mô hình nhất định.
• Khác nhau


III. TƯ PHÁP
• Khác nhau

Mỹ

Nga


- Mỗi bang có hệ thống tòa án riêng

˗

- Hệ thống tư pháp: Tối cao, phúc thẩm, sơ thẩm

-

- Thẩm phán tòa án :
 Cấp liên bang do Tổng thống bổ nhiệm, Thượng viện
phê chuẩn.



 Các thẩm phán cấp Liên bang có nhiệm kì suốt đời.




Hệ thống tư pháp theo chiều dọc và do Trung ương
chỉ đạo.
Hệ thống tư pháp: tòa Hiến pháp, tòa án tối cao, tòa
án trọng tài tối cao, viện kiểm sát tối cao.
Thẩm phán tòa án :
Thẩm phán Tòa án Tối cao, Tòa trọng tài tối cao do
Hội đồng liên Bang bổ nhiệm theo đề nghị của Tổng
thống.
Các thẩm phán khác do Tổng Thống bổ nhiệm.
Các thẩm phán Tòa Án Hiến pháp có nhiệm kì 12
năm, không quá 70 tuổi.



IV. CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
• Giống nhau:
- Người đứng đầu bang do nhân dân trực tiếp bầu ra, nhiệm kì 4 năm.
• Khác nhau


IV. CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
Mỹ
- Về hành chính: Khá đồng nhất.
- Theo cơ chế tam quyền phân lập

- Có chính quyền hạt mỗi bang đều được chia thành hạt
chức năng chủ yếu củ các hạt nhằm thực hiện nhiệm
vụ mà bang ủy nhiệm giao cho như đảm bảo an ninh
trật tự xã hội tổ chức bầu cử ,y tế , giáo dục , môi
trường.
- Mỗi bang đều có quốc hội ,hiến pháp,hệ thống toàn án
riêng.

Nga
- Về hành chính: khá phức tap 89 lãnh thổ gồm 21 nước
cộng hòa, 49 tỉnh, 6 vùng, 1 tỉnh tự trị, 10 khu tự trị, 2
tp TW
- Theo cơ chế phân quyền nhân dân các địa phương
quyết định các vấn đề về sở hữu, quyền sử dụng và
phân chia sở hữu công cộng thông qua trưng cầu dân
ý.
- Chính quyền địa phương độc lập điều hành công việc

tự quản, thực hiện, phê chuẩn ngân sách địa
phương,bảo vệ trật tự an toàn xã hội ,công việc khác
của địa phương.
- Chỉ có cơ quan lập pháp và hành pháp. Hệ thống tư
pháp theo ngành dọc do trung ương chỉ đạo.
- Trung ương không có quyền giải tán cơ quan lập pháp
hoặc cách chức người đứng đầu cơ quan hành chính
tại địa phương.
- Tự chủ vào ngân sách không phụ thuộc vào ngân sách
trung ương(có 10/89 tự chủ ngân sách).




×