Ngày soạn: 5/10/2007 Ngày giảng: 8/10/2007
Chủ đề 1: Ý NGHĨA TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ
CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC
A, Phần chuẩn bị:
1, Mục tiêu:
Kiến thức :
- Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc dạy nghề có cơ sở khoa học.
- Nêu được dợ định ban đầu về lựa chọn hướng đi khi tốt nghiệp THCS.
Kĩ năng :
- Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học
Thái độ :
- Nghiêm túc trong giờ học.
2, Chuẩn bị:
- GV : SGK, SGV, SBT, đồ dùng giảng dạy.
- HS : Học bài, nghiên cứu trước bài mới.
B, Phần thể hiện trên lớp:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Bài mới: (170)
- Giới thiệu: Em hãy kể tên một số nghề mà em biết. Bồ đội , công an ….
Trong xã hội có dất nhiều nghề, mỗi nghề lại có nét đặc trưng riêng. Vậy việc chọn ta
phải là ntn?
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi
1. Cơ sở khoa học của việc chọn
nghề.
GV
Trình bầy CSKH của việc chọn nghề có CSKH
*) Lưu ý: Những vấn đề đặt ra khi
chọn nghề mà không giải đáp được
thì coi là chọn nghề thiếu cơ sở
khoa học
2. Những nghuyên tắc chọn nghề.
GV
Có 3 nghuyên tắc chọn nghề được tuân thủ
?
Theo em ta cần chọn nghề như thế nào?
- Nguyên tắc 1: Không chọn những
nghề mà bản thân không yêu thích.
?
Tại sao phải chọn những nghề phù hợp với khả
năng của mình?
HS
Chọn nghề phù hợp, đúng năng lực của mình
sẽ tốt hơn
- Nguyên tắc 2: Không chọn
những nghề mà bản thân
không đủ điều kiện, tâm lý
thể chất xá hội để đáp ứng
yêu cầu của nghề.
- Nguyên tắc 3: Không chọn
những nghề nằm ngoài kế
hoạch phát triển kinh tế - xã
hội địa phương nói riêng và
đất nước nói chung.
?
Địa phương em kế hoạch phát triển kinh tế về
nghề gì?
HS
Làm riệu sơn tra, rệt thổ cẩm …
?
Vì sao em không chọn những nghề phát triển
kinh tế ở địa phương?
HS
….
GV
Qua tìm hiểu ở 3 nghuyên tắc: Đây là 3
nghuyên tắc không thể thiếu trong việc chọn
nghề, nếu thiếu một trong 3 nguyên tắc này thì
việc chọn nghề sẽ thiếu mất đi CSKH
GV
Chia lớp thành 3 nhóm phát phiếu học tập ( 3
câu hỏi đặt ra trước khi chọn nghề )
HS
….
?
Trong cuộc sống em thích nghề gì?
HS
Đại diện nhóm trả lời.
?
Tại sao em thích và chọn nghề đó?
GV
Gợi ý: Muốn làm được một nghề nào đó trước
hết bản thân mỗi người phaỉ thích nó và có
hứng thú trong nghề.
?
Bản thân em muốn làm được một nghề nào đó
thì phải đảm bảo những yêu cầu gì?
HS
Phải nỗ lực học tập, năng khiếu bản thân
GV
Nhận xét bổ sung
?
Em hãy lấy 1 ví dụ và phân tích ví dụ đó?
HS
Nghề y: Đây là một nghề cần chữa trị và cưu
mang con người. là một người lương tâm phải
tận tâm, kham chưa đúng bệnh cho họ như
chúng ta đã học thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm
lòng.
GV
Mỗi chúng ta phải biết cố gắng, nỗ lực học tập
chau rồi kiến thức và năng khiếu thì mới đạt
được kết quả cao theo mong muốn của mình.
Cần nhớ rằng không có nghề mình không thích
nhưng không làm được, có nghề mình không
thích nhưng nó kêu gọi tuổi trẻ mình tham gia.
?
Em hãy lấy ví dụ
GV
Trong công việc hàng ngày chúng ta thấy
những nghề mà không có nhu cầu nhân lực
không nằm trong kế hoạch thì có thích không
có người lực thì không nên lựa chọn.
?
Để trả lời được câu hỏi này thì ta cần những
yêu cầu gì?
HS
- Chiến lược phát triển kinh tế XH
- Có kế hoạch sản suất
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu lao động của địa phương mình.
GV
VD: Ở vùng 3 chủ yếu phát triển nghề chăn
nuôi, trồng trọt nhưng nếu các em đi học một
số nghành như: Sửa chưa điện tử …
GV
Chúng ta thấy 3 nguyên tắc chọn nghề có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau được bộc lộ rõ qua
sở thích năng lực – xã hội. Nếu thiếu một
trong 3 yếu tố đó thì sẽ không thể đáp ứng
được mong muốn của bản thân mình.
?
Vậy trong chọn nghề ngoài 3 nguyên tắc trên
ta cần bổ xung thêm câu hỏi nào nữa?
HS
…
GV
… *) Ghi nhớ: Nội dung bảng phụ
3. Ý nghĩa của việc chọn nghề có
CSKH
GV
Trình bầy tóm tắt 4 ý nghĩa
- Kinh tế
- Xã hội
- Chính trị
- Giáo dục
GV
Gọi HS các nhóm bốc thăm câu hỏi thảo luận
HS
Các nhớm báo cáo kết quả nhận xét và bổ
sung.
GV
Chốt kiến thức về từng phần ý nghĩa.
?
Việc chọn nghề có máy ý nghĩa
HS
Có 4 ý nghĩa
GV
Tổng kết bài: Thể hiện rõ chó HS biết việc
chọn nghề có cơ sở khoa học.
3, Hướng dẫn về nhà: (3)
- Viết thu hoach ra giấy
- Em nhận thức được điều gì qua buôi GD hướng nghiệp này?
- Nghiên cứu bài mới.