Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

14 đề thi học sinh giỏi hóa 9 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 46 trang )

ĐỀ 17
UBND TỈNH TIỀN GIANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP TỈNH
Khóa ngày : 20/3/2012
Đáp án chính thức
Môn : HÓA HỌC
Đáp án có 3 trang, gồm 4 câu.
Câu 1( 5 điểm)
a.Có các phản ứng sau:
MnO2 + HClđặc → khí X + …
t0
→ khí Y + …
KClO3 
MnO2
0

t
NH4Cl(r) + NaNO2(r) 
→ khí Z + …
0
t
FeS + HCl 
→ khí M + ...
Cho các khí X, Y, Z , M phản ứng với nhau (từng đôi một) ở điều kiện thích hợp .Hãy hoàn thành và
viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Na và y mol Al vào nước thu được V lít khí H 2 (đktc) và
dung dịch Y. Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và lập biểu thức tính V theo x và y.
Đáp án:


a.MnO2 + 4HClđặc → Cl2 (X) + MnCl2 +2H2O
0,5 đ
t0
→ 3O2 (Y) + 2KCl
2KClO3 
0,5 đ
MnO2
0

t
NH4Cl(r) + NaNO2(r) 
→ N2 (Z) + NaCl + 2H2O
0
t
FeS + 2HCl 
→ H2S (M) + FeCl2

Cl2 + H2S
2HCl + S
3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2
t0
→ 2 NO
N2 + O2 

b.
Na + H2O → NaOH + ½ H2
x

x


y

0,5 đ
0,5 đ

x/2

NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2
y

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ

3y/2

Do hòa tan hết hỗn hợp nên nhôm phản ứng hết.
V = 22,4(x/2 +3y/2)

0,5 đ
0,5 đ

Câu 2( 5 điểm)
a.Viết các đồng phân chứa vòng benzen của hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C7H8O .
b. Hòan thành sơ đồ sau và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra dưới dạng công thức cấu
tạo(có kèm điều kiện phản ứng).
→ B+C
A


B+C
D

2
D+HO
E

E + O2
F + H2O
→ 4 8 2
F+E
C H O +H2O
Đáp án:
a. 5 cấu tạo x 0,5 đ

Trang 1


CH 3

CH 2OH

CH 3
OH

OH
CH 3

OCH 3


OH

b. 5 phản ứng x 0,5 đ
A: CH4
B: C2H2

C:H2

D:C2H4

E:C2H5OH

F: CH3COOH

C4H8O2: CH3COOC2H5
Điều kiện của phản ứng
0

1.1500 C, làm lạnh nhanh
0

2.Pd, t

3.H2SO4 l
4.Men giấm.
0

5.H2SO4 đđ,t
Câu 3:( 5 điểm)

Cho 5,4 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, thu được
dung dịch Y và 5,68 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch HCl (loãng, dư), sau khi các phản ứng
kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,56 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất.
a.Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và xác định các chất có trong Y và Z.
b.Tính phần trăm khối lượng của các chất trong X .
Đáp án:
a.
Do Zn có tính khử mạnh hơn Fe và mZ > mX nên Zn hết,Fe dư.
Dung dịch thu được chỉ có 1 muối duy nhất là FeCl2
Vậy Z gồm: Fe dư và Cu.
0,5 đ
Gọi a,b và x lần lượt là số mol Zn bđ, Fe bđ và Fe phản ứng.
Zn + CuSO4 
ZnSO4
0,5 đ
→ Cu +
a
a
a
Fe + CuSO4 
FeSO4
0,5 đ
→ Cu +
x
x
x
Fe + 2HCl 
0,5 đ
→ FeCl2 + H2
0,01

0,01
Y gồm: ZnSO4 và FeSO4
0,5 đ
b.
nFe dư = 0,01
Ta có:
65a + 56b = 5,4 (1)
0,5 đ
64(a +x) + 0,56 = 5,68
a + x = 0,08 (2)
0,5 đ
b – x = 0,01 (3)
0,5 đ
Giải hệ:
a =0,04
b= 0,05
Trang 2


x= 0,04
0,5 đ
% Fe =51,85
% Zn =48,15
0,5 đ
Câu 4:( 5 điểm):
Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam một hiđrocacbon X ở điều kiện thường là chất khí, dẫn sản phẩm cháy
qua bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 15 gam kết tủa và thấy khối lượng dung
dịch giảm 4,92 gam.
a. Xác định công thức phân tử của X.
b.Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol C 2H4, 0,2 mol X (tìm được ở trên) và 0,7 mol H 2. X được nung trong

bình kín có xúc tác là Ni. Sau một thời gian thu được 0,8 mol hỗn hợp Y, Y phản ứng vừa đủ với 100ml
dung dịch Br2 aM. Tính a.
Đáp án:
a.
m ddgiảm=m CaCO3 – m CO2 – m H2O
0,5 đ
mCO2 + mH2O =15 – 4,92 =10,08 gam
0,5 đ
ĐLBTKL: mO2 = 10,08 – 2,4 =7,68 gam
nO2 = 0,24 mol
0,5 đ
CxHy + (x + y/4) O2 
0,5 đ
→ xCO2 +y/2H2O
a
a( (x + y/4)
Ta có:
a( 12x + y) = 2,4 (1)
a( (x + y/4) = 0,24 (2)
0,5 đ
Giải (1) & (2)
x/y = ¾.Do X ở điều kiện thường là chất khí nên :
x=3,y=4 Vậy:X là C3H4
0,5 đ
b.
nH2 pư=0,2 mol
BT số liên kết pi
nH2 pư + nBr2 pư = 0,1 + 0,2.2

nBr2 pư = 0,3 mol

a= 3M

LƯU Ý :Học sinh giải đúng bằng bất cứ cách giải nào cũng cho trọn điểm

Trang 3


ĐỀ 18
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 -2012
———————
ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
——————————————
Câu 1 ( 2,0 điểm). Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau.
1500 o C


→B
A (khÝ) Lµm
CH3COOC2H5
E
D
C
l¹nh nhanh
CH3COONa

NaOH
CaO


X (r¾n)

Y (khÝ)

Câu 2 (1,5 điểm).
1. Có 5 dung dịch không có nhãn và cũng không có màu: NaCl, HCl, NaOH, Na 2SO4 , H2SO4 . Để nhận
ra từng dung dịch, người ta đưa ra các phương án sau:
a/ Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3 .
b/ Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl2 .
Phương án nào đúng ? Giải thích ? Viết phương trình phản ứng ?
2. Đi từ các chất ban đầu là đá vôi, than đá và được dùng thêm các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các
phương trình phản ứng điều chế ra polivinyl clorua, 1,2- đicloetan.
Câu 3 (1,5 điểm). Oxi hóa m gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO rồi cho sản phẩm sinh ra gồm CO 2 và hơi
H2O lần lượt đi qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc và bình 2 đựng 2 lít Ca(OH) 2 0,0225 M. Kết thúc các quá
trình người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 1,08 gam, bình 2 thu được 2 gam kết tủa và khối lượng CuO
giảm 3,2 gam.
Xác định công thức phân tử của A biết MA < 100.
Câu 4 (1,5 điểm)
Đồ thị hình bên biễu diễn độ tan S trong nước
của chất rắn X.
a/ Hãy cho biết trong khoảng nhiệt độ từ 00C
đến 700C có những khoảng nhiệt độ nào ta thu
được dung dịch bão hòa và ổn định của X?
b/ Nếu 130 gam dung dịch bão hòa X đang ở
700C hạ nhiệt độ xuống còn 300C. Hỏi có bao
t0(0C)
nhiêu gam X khan tách ra khỏi dung dịch?
Câu 5 (1,0 điểm). Hỗn hợp khí A gồm 2
hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít A trong khí oxi thu được 1,6 lít khí CO2 và 1,4 lít hơi nước.

Xác định công thức phân tử các hiđrocacbon có trong hỗn hợp khí A, biết rằng thể tích các khí và
hơi nước đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Câu 6 (1,5 điểm). Đốt cháy hoàn toàn a gam S rồi cho sản phẩm sục qua 200 ml dung dịch NaOH bM thu
được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch CaCl 2 dư thấy
xuất hiện c gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện d gam kết tủa.
Biết d > c. Tìm biểu thức quan hệ giữa a và b.
Câu 7 (1,0 điểm). Một hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na 2O và CaO. Hòa tan hết 25,65 gam hỗn hợp X vào
nước thu được 2,8 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y trong đó có 14 gam NaOH. Hấp thụ hoàn toàn 16,8 lít
CO2(đktc) vào dung dịch Y tính khối lượng kết tủa thu được.
—Hết—
Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Mg =

Trang 4


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
———————

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM: MÔN HÓA HỌC
——————————
Câu 1 ( 2,0 điểm) Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau.
1500 o C


→B
A (khÝ) Lµm
CH3COOC2H5
E
D

C
l¹nh nhanh
CH3COONa

NaOH
CaO

X (r¾n)

Y (khÝ)

Nội dung

Điểm

Sơ đồ biến hóa:
Các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ trên:
CaO

→ CH4 + Na2CO3
1. CH3COONa + NaOH 
to

0,5

1500o C

→ C2H2 + 3H2
2. 2CH4 
lµm l¹nh nhanh

Pd / PbCO

3
→ C2H4
3. C2H2 + H2 
to

0,25

H 2 SO 4
4. C2H4 + H2O 
→ CH3CH2OH
men giÊm
5. C2H5OH + O2 
→ CH3COOH + H2O

0,25

ˆ ˆˆHˆ2ˆSO
ˆˆ4 †ˆ
6. CH3COOH + C2H5OH ‡
to

CH3COOC2H5 + H2O

7. Na2CO3 + 2HCl 
→ 2NaCl + CO2 + H2O
Học sinh không viết sơ đồ vẫn cho đủ số điểm (nếu đúng), học sinh có thể chon sơ đồ khác
(nếu đúng) vẫn cho đủ số điểm.


0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 2(2,0 điểm). 1) Có 5 dung dịch không có nhãn và cũng không có màu : NaCl, HCl, NaOH, Na2SO4 ,
H2SO4 . Để nhận ra tứng dung dịch người ta đưa ra các phương án sau :
a/ Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3 .
b/ Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl2 .
Phương án nào đúng ? Giải thích ? Viết phương trình phản ứng ?
2. Đi từ các chất ban đầu là đá vôi, than đá và được dùng thêm các chất vô cơ cần thiết, hãy viết
phương trình phản ứng điều chế ra polivinyl clorua, 1,2 - đicloetan.
Nội dung
1/ Vì 5 dung dịch nhận biết gồm : 1 bazơ, 2 axit mạnh, 2 muối tan tốt nên đầu tiên dùng quỳ
tím để phân nhóm.
- Trong đó 2 axit cũng như 2 muối đều có gốc axit là Cl- và SO42- nên ta có thể dùng
tiếp muối AgNO3 hay BaCl2 đều được.
- Dùng quỳ tím :
+ Hóa xanh : NaOH ( nhóm 1 )
+ Hóa đỏ : HCl, H2SO4 ( nhóm 2 )
+ Không đổi màu : NaCl, Na2SO4
a/ Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3 :
- Nhóm 1 : kết tủa trắng là HCl, còn lại là H2SO4
- Nhóm 2 : kết tủa trắng là NaCl, còn lại là Na2SO4
HCl + + AgNO3 → HNO3 + 2AgCl ↓
NaCl + AgNO3 → NaNO3 + 2AgCl ↓
b/ Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl2 :
- Nhóm 1 : kết tủa trắng là H2SO4, còn lại là HCl
- Nhóm 2 : kết tủa trắng là Na2SO4 , còn lại là NaCl
Trang 5


Điểm

0.5

0.5


BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4 ↓
BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4 ↓
t0
2. CaCO3 → CaO + CO2
t0
CaO + 3C →
CaC2 + CO
CaC2 + 2H2O 
→ C2H2 + Ca (OH)2
H C ≡ C H + HCl 
→ CH2 = CHCl
t 0 , p , xt
nCH2 = CHCl → (- CH2 - CHCl-)n
t 0, Pd / PbCO3
H C ≡ C H + H2 
→ CH2 = C H2
CH2 = C H2 + Cl2 
→ CH2Cl -CH2Cl

1.0

Câu 3 (1,5 điểm). Oxi hóa m gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO rồi cho sản phẩm sinh ra gồm CO2 và hơi

H2O lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng 2 lít Ca(OH)2 0,0225 M. Kết thúc các quá
trình người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 1,08 gam, bình 2 thu được 2 gam kết tủa và khối lượng CuO
giảm 3,2 gam.
Xác định công thức phân tử của A biết MA < 100.
Nội dung
Điểm
1. n(H2O) = 0,06 mol ⇒ n(H) = 0,12 mol
Từ các phản ứng :
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
với n Ca (OH ) 2 = 0,045mol và n CaCO 3 = 0,02mol ⇒ n(CO2) bằng 0,02 mol hoặc 0,07 mol.
n(O) tham gia phản ứng bằng

0,25
0,25

3,2gam
= 0,2mol
16gam / mol

Vậy số mol O trong A bằng :
Trường hợp 1: nếu số mol CO2 bằng 0,02 mol
n(O) = 0,02mol × 2 + 0,06 mol – 0,2 mol < 0 (loại)
Trường hợp 2: nếu số mol CO2 bằng 0,07mol
n(O) = 0,07mol × 2 + 0,06 mol – 0,2 mol = 0 mol
⇒ A là hidrocacbon có công thức đơn giản C7H12
Vì MA < 100, nên công thức phân tử của A chính là C7H12

0,5


0,5
Bài 4 (1,5 điểm)
Đồ thị biễu diễn độ tan S trong nước của chất
rắn X như sau:
a/ Hãy cho biết trong khoảng nhiệt độ từ 00C
đến 700C có những khoảng nhiệt độ nào ta thu
được dung dịch bão hòa và ổn định của X?
b/ Nếu 130 gam dung dịch bão hòa X đang ở
700C hạ nhiệt độ xuống còn 300C. Hỏi có bao
nhiêu gam X khan tách ra khỏi dung
Nội dung
a. Dung dịch bão hòa trong khoảng nhiệt độ từ 00C 
→ 100C; 300C 
→ 400C; 600C
0

→ 70 C.
b.Khối lượng X kết tinh:
+ Số gam chất tan và số gam nước có trong 130 g dd ở 700C:
Cứ 100 g nước hòa tan 25 g X → tạo thành 125 g dd
xg nước hòa tan y g X → tạo thành 130 g dd bảo hoà
=> x = 104 g và y = 26 g.
+ Tính số gam chất tan X có trong 104 g nước ở 300C :
mct X = 15 . 104 : 100 = 15,6 (g)
+ Số gam X tách ra khi hạ nhiệt độ từ 700C xuống 300C = 26 – 15,6 = 10,4 (g)
Trang 6

t0(0C)

Điểm

0,75

0,75


Câu 5(1,0 điểm). Hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít A trong khí oxi thu được
1,6 lit khí CO2 và 1,4 lít hơi nước.
Xác định công thức phân tử các hiđrocacbon có trong hỗn hợp khí A, biết rằng thể tích các khí và
hơi nước đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Nội dung
1/ Đặt công thức chung của các chất trong hỗn hợp là CxHy.
y
y
t0
PTHH : CxHy.+ ( x + ) O2 →
xCO2 + H2O (1)
4
2
Từ (1) : thể tích CO2 = x . thể tích CxHy → 1,6 = x.
Do đó A phải chứa 1 chất có số nguyên tử C < 1,6 => A chứa CH4.
y
y
Thể tích hơi H2O = . thể tích CxHy → 1,4 =
=> y = 2,8
2
2
→ Trong A có 1 hidrocacbon có số nguyên tử H < 2,8, chất còn lại chứa 2 nguyên tử H.
Đặt công thức là CnH2.
Gọi thể tích của riêng CH4 trong 1 lit A là a lit.
→ Thể tích riêng của CxH2 = 1 – a (lit).

[4.a + 2(1 − a )]
→y=
= 2,8 → a = 0,4.
1
[1.0,4 + n(1 − 0,4)]
→n=
= 1,6 → n = 2.
1
Công thức của CnH2 là C2H2 .
Vậy công thức phân tử của các chất trong hỗn hợp A là CH4 và C2H2 .

Điểm

0,25
0,25

0,5

Câu 6(1,5 điểm). Đốt cháy hoàn toàn a gam S rồi cho sản phẩm sục qua 200 mL dung dịch NaOH b M
thu được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch CaCl 2 dư thấy
xuất hiện c gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với dung dịch nước vôi dư thấy xuất hiện d gam kết tủa. Biết d >
c. Tìm biểu thức quan hệ giữa a và b.
Nội dung

Điểm

Phương trình :
(1) S + O2 → SO2
0,25


(2) SO2 + NaOH → NaHSO3
(3) SO2 + 2 NaOH → Na2SO3 + H2O
Phần I tác dụng với dung dịch CaCl 2 sinh kết tủa, chứng tỏ dung dịch X có chứa
Na2SO3, phần II tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 sinh nhiều kết tủa hơn chứng tỏ
dung dịch X có muối NaHSO3
(4) Na2SO3 + CaCl2 → CaSO3 + 2NaCl
(5) Na2SO3 + Ca(OH)2 
→ CaSO3 + 2NaOH

0,25
0,25
0.25

(6) NaHSO3 + Ca(OH)2 → CaSO3 + NaOH + H2O
ns = a/32 (mol) , nNaOH = 0,2 b ( mol)
Theo (2),(3), để SO2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh 2 loại muối thì :
0, 2b 6, 4b
n
n
1 < NaOH = NaOH < 2 ⇒ 1 < a = a < 2
n SO2
nS

0.5

32

a
a

Vậy :
 3,2b < a < 6,4b
6, 4
3, 2
Câu 7(1,0 điểm). Một hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na 2O và CaO. Hòa tan hết 25,65 gam hỗn hợp X vào nước
thu được 2,8 lít H2 (đktc) và dung dịch Y trong đó có 14 gam NaOH. Hấp thụ hoàn toàn 16,8 lít
CO2(đktc) vào dung dịch Y tính khối lượng kết tủa thu được.
Nội dung
Điểm
Trang 7


Quy đổi hỗn hợp ban đầu gồm Na, Ca và O2. Đặt số mol tương ứng mỗi chất có trong
hỗn hợp là x,y,z.
Khối lượng hỗn hợp: mhh = 23x+ 40y + 32z = 25,65 (1)
Định luật bảo toàn e: x + 2y = 4z + 0,125x2 (2)
Định luật bảo toàn nguyên tố: nNaOH = x = 0,35 (3)
Giải hệ phương trình ta thu được : x= 0,35 mol, y = 0,3 mol và z= 0,175 mol
Vậy dung dịch Y chứa 0,35 mol NaOH, 0,3 mol Ca(OH)2
Hấp thụ CO2 vào dung dịch Y có các phản ứng
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (1)
CO2 : 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (2)
CO2 : Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 (3)
CO2 : CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (4)
Dựa vào các phản ứng ta tính được khối lượng kết tủa là 20gam.

0,5

0,5


* Chú ý
Học sinh làm theo các cách khác ( nếu đúng vẫn cho đủ số điểm). Nếu chưa ra đến kết quả thì đúng đến
đâu chấm đến đó.
---------------------Hết--------------------24; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; N = 14; Al = 27;
Ba = 137; Cr = 52; Cu = 64; Ag = 108.
Họ và tên thí sinh:………………………………………………SBD:………………..
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Thí sinh không được dùng bất cứ tài liệu nào kể cả BTH các nguyên tố hóa học.

Trang 8


ĐỀ 19

Trang 9


Trang 10


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO
LÀO CAI

ĐỀ 20
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011-2012

Câu 1. (4,0 điểm)
1. Nung nóng Cu trong không khí một thời gian được chất rắn A. Hòa tan A bằng H 2SO4 đặc nóng
dư được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch D. Dung dịch D

vừa tác dụng với dung dịch BaCl2, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch
KOH. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2. Từ pirit sắt, nước biển, không khí và các thiết bị cần thiết khác. Hãy viết phương trình hóa học
điều chế các chất: nước Javen, FeSO4, FeCl3.
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe 2O3), (Fe + FeO), (FeO +
Fe2O3).
2. Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau và viết phương trình hóa học xảy ra:
a. Cho khí CO2 lội chậm qua nước vôi trong, sau đó thêm tiếp nước vôi trong vào dung dịch thu
được.
b. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng phương trình hóa
học:
1500o C


→B
A (khÝ) Lµm
CH3COOC2H5
E
D
C
l¹nh nhanh
CH3COONa

NaOH
CaO

X (r¾n)

Y (khÝ)
2. Từ một loại tinh dầu người ta tách ra được hợp chất hữu cơ A. Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam A

cần vừa đủ 4,704 lít khí oxi (đktc) chỉ thu được CO 2 và H2O với tỉ lệ khối lượng là

m CO2
m H2O

=

11
. Biết
2

M A < 150. Xác định công thức phân tử của A.
Câu 4. (3,0 điểm)
1. Hòa tan 5,72 gam Na 2CO3.xH2O trong 44,28 gam nước ta thu được dung dịch có nồng độ
4,24%. Xác định công thức của hiđrat.
2. Khử 3,48 gam oxit một kim loại M cần dùng 1,344 lít H 2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu
được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít H 2 (đktc). Xác định kim loại M và oxit của
nó.
Câu 5. (2,0 điểm)
Cho 87 gam dung dịch rượu etylic tác dụng với Na lấy dư thì thu được 28 lít khí H2 (đktc).
a. Tính khối lượng của rượu etylic và nước trong dung dịch.
b. Tính độ rượu của dung dịch rượu trên (biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml)
Câu 6. (3,0 điểm)
Cho 5,12 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Fe và Cu ở dạng bột tác dụng với 150 ml dung dịch
HCl 2M, sau khi phản ứng kết thúc thấy chỉ thoát ra 1,792 lít khí H 2 (đktc). Đem lọc rửa thu được 1,92
gam chất rắn B.
a. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X.

b. Cho 2,56 gam hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch AgNO 3 0,34M. Khuấy kỹ hỗn hợp để
cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch và chất rắn E. Tính khối lượng của chất rắn E.
-------------------- Hết -------------------Chú ý:
- Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 11


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
--------------ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ 21
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN THI: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút
( Đề thi gồm: 01 trang)

Câu 1 (2 điểm)
1. Cho hỗn hợp gồm Al 2O3, Cu, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và chất rắn
Y. Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch X thu được dung dịch Z và kết tủa M. Nung kết tủa
M ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn N. Cho khí H 2 dư đi qua N nung nóng thu
được chất rắn P. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Z thu được kết tủa Q.
a. Xác định thành phần các chất có trong X, Y, Z, M, N, P, Q. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
2. Cho hỗn hợp kim loại Mg, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp muối Cu(NO 3)2, AgNO3. Phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn A gồm 3 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Trình bày phương
pháp tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp A. Viết phương trình hoá học.

Câu 2 (2 điểm)
Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y chứa (C,H,O) chỉ chứa một loại nhóm chức đã học và có khối lượng
mol phân tử đều bằng 46 gam.
1. Xác định công thức cấu tạo của X, Y. Biết X, Y đều phản ứng với Na, dung dịch của Y làm quỳ tím
hoá đỏ.
2. Từ X viết các phương trình hoá học điều chế Polivynylclorua (PVC) và Polietylen (PE).
Câu 3 (2 điểm)
1. Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
Cho biết:
+ (X)
+(X) +…
(B)
(D)
(P)
(A)
Các chất A, B, D là hợp chất của Na;
Các chất M và N là hợp chất của Al;
+(Y)
Các chất P, Q, R là hợp chất của Ba;
+(Y)
+(X) +…
Các chất N, Q, R không tan trong nước.
(N)
(Q)
(R)
(M)
- X là chất khí không mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong;
- Y là muối Na, dung dịch Y làm đỏ quì tím.
2. Từ 9 kg tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu lit rượu (ancol) etylic 46 o? Biết hiệu suất của cả quá
trình điều chế là 72%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml.

Câu 4 (2 điểm)
Nung 9,28 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong không khí đến khối lượng không đổi.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO 2. Hấp thụ hết lượng
khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa.
1. Tìm công thức hoá học của oxit sắt.
2. Cho 9,28 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B.
Dẫn 448ml khí Cl2 (đktc) vào B thu được dung dịch D. Hỏi D hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu?
Câu 5 (2 điểm)
Thuỷ phân hoàn toàn 19 gam hợp chất hữu cơ A (mạch hở, phản ứng được với Na) thu được m 1 gam
chất B và m2 gam chất D chứa hai loại nhóm chức.
- Đốt cháy m1 gam chất B cần 9,6 gam khí O2 thu được 4,48 lit khí CO2 và 5,4 gam nước.
- Đốt cháy m2 gam chất D cần 19,2 gam khí O2 thu được 13,44 lit khí CO2 và 10,8 gam nước.
1. Tìm công thức phân tử A, B, D.
2. Xác định công thức cấu tạo của A, B, D.
Cho biết: Fe = 56; Ba = 137; C = 12; O = 16; H = 1; Na = 23; Cl = 35,5; Cu = 64
Trang 12


------------------------------ Hết ------------------------------Họ và tên thí sinh: …………………………………………………………….. Số báo danh:
…………………………….
Chữ ký của giám thị 1: …………………………………………. Chữ ký của giám thị 2:
……………………………….
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
--------------ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC

Câu/ý

1


1
(1đ)

2
(1đ)

Trang 13

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP
10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
NĂM HỌC: 2012 – 1013
MÔN THI: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút
( Đáp án gồm: 05 trang)
HƯỚNG DẪN

a. Dung dịch X : Al2(SO4)3, CuSO4, FeSO4, H2SO4 Chất rắn N
: CuO, Fe2O3
Chất rắn Y : Cu
Chất rắn P
: Cu, Fe
Dung dịch Z
: NaAlO2, Na2SO4, NaOH
Kết tủa Q
: Al(OH)3
Kết tủa M
: Cu(OH)2, Fe(OH)2
b. PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 
→ Al2(SO4)3 +3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 

→ Fe2(SO4)3 +3H2O
Cu + Fe2(SO4)3

→ CuSO4 + 2FeSO4
6NaOH + Al2(SO4)3 
→ 2Al(OH)3+ 3Na2SO4
NaOH + Al(OH)3 
→ NaAlO2 + 2H2O
2NaOH + FeSO4 
→ Fe(OH)2+ Na2SO4
2NaOH + CuSO4 
→ Cu(OH)2+ Na2SO4
o
t
Cu(OH)2 
→ CuO + H2O
to
4Fe(OH)2 + O2 
→ 2Fe2O3 + 4H2O
o
t
CuO + H2 
→ Cu + H2O
to
Fe2O3 + 3H2 
→ 2Fe + 3H2O
CO2 + NaOH 
→ NaHCO3
CO2 + H2O + NaAlO2 
→ Al(OH)3 + NaHCO3

PTHH:
Mg + AgNO3 
→ Mg(NO3)2 + 2Ag
Mg + Cu(NO3)2 
→ Mg(NO3)2 + Cu
Fe + AgNO3 
→ Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + Cu(NO3)2 
→ Fe(NO3)2 + Cu
Chất rắn A : Ag, Cu, Fe
Dung dịch B : Mg(NO3)2, Fe(NO3)2
Cho chất rắn A vào dung dịch HCl dư. Thu được phần chất rắn là kim loại Cu, Ag và
phần dung dịch FeCl2 và HCl
Fe + 2HCl 
→ FeCl2 + H2
Cho NaOH dư vào phần dung dịch, thu được kết tủa là Fe(OH)2
NaOH + HCl 
→ NaCl + H2O
NaOH + FeCl2 
→ Fe(OH)2 + NaCl
Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi. Cho luồng khí H 2 dư đi qua
chất rắn, nung nóng, thu được Fe.
to
4Fe(OH)2 + O2 
→ 2Fe2O3 + 4H2O
o
t
Fe2O3 + 3H2 
→ 2Fe + 3H2O


Biểu
điểm
0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25


Nung 2 kim loại trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm CuO 0,25
và Ag. Cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch HCl dư thu được kim loại Ag.
to
2Cu + O2 
→ 2CuO
CuO + 2HCl 
→ CuCl2 + H2O
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa 0,25
đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi, cho luồng H 2 dư đi qua chất rắn,
nung nóng thu được Cu tinh khiết.
NaOH + HCl 
→ NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH 
→ 2NaCl + Cu(OH)2
o

t
Cu(OH)2 
→ CuO + H2O
to
CuO + H2 
→ Cu + H2O

1
(1,0
đ)

2

Gọi công thức tổng quát của X, Y là CxHyOz (x, y, z ∈ N*)
Ta có: MX, Y = 46 ⇔ 12x + y + 16z = 46.
46 − (12 x + y )
z=
16
46 − 14
z≤
=2
16
Cho z = 1 ⇒ 12x + y = 30 ( C2H6)
Cho z = 2 ⇒ 12x + y = 14 ( CH2)
Vậy công thức phân tử của X, Y có thể là C2H6O, CH2O2.
Vì Y phản ứng với Na, làm đỏ quỳ tím, Y có nhóm -COOH ⇒ CTPT Y: CH2O2
CTCT của Y: H-COOH
PTHH: 2HCOOH + 2Na 
→ 2HCOONa + H2
X phản ứng với Na, X phải có nhóm -OH. ⇒ CTPT Y: C2H6O

=> CTCT của X : CH3-CH2-OH
PTHH: 2CH3-CH2-OH + 2Na 
→ 2CH3-CH2-ONa + H2

0,25

0,25
=> 0,25

Viết PTHH điều chế polietilen (P.E)
H 2 SO4 d
CH3-CH2-OH →
CH2 = CH2 + H2O
170o

0,25

0,25

o

xt , t , p
nCH2 = CH2 
→ (-CH2 = CH2-)n

2
(1,0
đ)

Điều chế polivinylclorua (P.V.C)

men giam
CH3-CH2-OH + O2 
→ CH3COOH + H2O
CH3COOH + NaOH 
→ CH3COONa + H2O
CaO , t o
CH3COONa + NaOH 
→ Na2CO3 + CH4
o
1500 , lamlanh nhanh
2CH4 →
CH ≡ CH + 3H2
CH ≡ CH + HCl 
→ CH2=CHCl
o
xt , t , p
nCH2=CHCl 
→ (-CH2-CHCl-)n
Khí X không mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong là CO2
Dung dịch muối Na mà làm đỏ quì tím ( môi trường axit) phải là NaHSO4.
(Các dung dịch muối Na khác không làm đổi màu quì tím hoặc quì tím đổi màu xanh).
Các chất thỏa mãn điều kiện là:
+CO2
CO + H O
NaOH 
→ Na 2 CO3 +
→ NaHCO3 ←
 Ba(HCO3)2
2


2

0,25

0,25
0,25
0,25

0,25

+ NaHSO4
+ CO + H O

1
(1,25
Trang 14

+ NaHSO4
2
2


→ Al (OH ) 3
→ BaSO4
NaAlO2  
BaCO3 
Các chất có công thức tương ứng như trên
PTHH:
2NaOH + CO2 →Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2 NaHCO3


0,25


2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
NaHCO3 + NaOH→ Na2CO3 + H2O
NaAlO2 + CO2 dư + 2H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓+ 6NaCl + 3CO2
2NaHCO3 + Ba(OH)2 dư→ BaCO3↓ + Na2CO3+ 2H2O
BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4 ↓+ Na2SO4 + CO2 + H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 ↓+ Na2SO4 + 2CO2+2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓+ 2NaHCO3
2
PTHH:
men
(0,75
(-C6H10O5)n + nH2O →
nC6H12O6
đ)
C6H12O6 
→ 2C2H5OH + CO2
=>
(-C6H10O5)n 
→ 2nC2H5OH
162n (g)
92n(g)
9(kg)
m(kg)

0,25


0,25

92n × 9 46
46 × 72
=
( kg ) ; vì H= 72% nên mrượu thực tế =
= 3, 68(kg ) = 3680( g )
162n
9
9 ×100
3680
= 4600(ml )
Vrượu =
0,8
4600 ×100
Vruou 46o =
= 10000(ml ) = 10(lit )
46
Gọi công thức tổng quát của oxit sắt là FxOy ( x, y ∈ N*)
to
PTHH: 4FeCO3 + O2 
(1)
→ 2Fe2O3 + 4CO2
3x − 2 y)
to
) O2 
2FxOy + (
(2)
→ xFe2O3

2

0,25

8
3,94
= 0, 05(mol ); nBa (OH )2 = 0, 3 × 0,1 = 0, 03(mol ); nBaCO3 =
= 0, 02(mol )
160
197
Cho CO2 vào dung dịch Ba(OH)2
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 
(3)
→ BaCO3
Có thể:
2CO2 + Ba(OH)2 
(4)
→ Ba(HCO3)2
Trường hợp 1: Xảy ra các phản ứng 1, 2, 3
Theo PT(1), (3): nFeCO3 = nCO2 = nBaCO3 = 0, 02( mol )

0,25

m=

4

0,25

nFe2O3 =


0,25

0,25

0,25

1
nFeCO3 = 0, 01( mol )
2
⇒ nFe2O3 ( pu 2) = 0, 05 − 0, 01 = 0, 04( mol )

Theo (1): nFe2O3 =
1
(1,5
đ)

2
2
0, 08
(mol )
Theo PT(2): nFexOy = × nFe2O3 = × 0, 04 =
x
x
x

Theo bài ra: mhỗn hợp = mFeCO3 + mFexOy = 9, 28( gam)
0, 08
⇔ 0, 02 × 116 +
(56 x + 16 y ) = 9, 28

x
x 16
⇒ = (loai )
y 31
Trường hợp 2: Xảy ra các phản ứng 1, 2, 3, 4
Theo PT (3): nCO2 = nBaCO3 = 0, 02( mol )
nCO2( 4) = 2(0, 03 − 0, 02) = 0, 02( mol )
⇒ ∑ nCO2 = 0, 04( mol )

Theo PT(1), (3): nFeCO3 = nCO2 = 0, 04(mol )
Trang 15

0,25

0,25


Theo (1): nFe2O3 =

⇒ nFe2O3( 2)

2
(0,5
đ)

1
(1,5
đ)

1

nFeCO3 = 0, 02(mol )
2
= 0, 05 − 0, 02 = 0, 03( mol )

2
2
0, 06
( mol )
Theo PT(2): nFexOy = × nFe2O3 = × 0, 03 =
x
x
x
Theo bài ra: mhỗn hợp = mFeCO3 + mFexOy = 9, 28( gam)
0, 06
⇔ 0, 04 × 116 +
(56 x + 16 y ) = 9, 28
x
x 3
⇒ = ⇒ x = 3; y = 4
y 4
Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4 ( sắt từ oxit)
Cho 9,28 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư.
FeCO3 + 2HCl 
(5)
→ FeCl2 + CO2 + H2O
0,04
0,04
Fe3O4 + 8HCl 
(6)
→ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

0,02
0,02
0,04
Dung dịch B gồm: FeCl2 0,06 mol; FeCl3 0,04 mol; HCl dư
Cho khí Cl2 = 0,02 (mol) vào dung dịch B
2FeCl2 + Cl2 
(7)
→ 2FeCl3
0,04
0,02
0,04 (mol)

0,25

Dung dịch D có chứa: nFeCl3 = 0, 08(mol ) ; nFeCl2 = 0, 02(mol )
2FeCl3 + Cu 
(8)
→ CuCl2 + 2FeCl2
0,08
0,04 (mol)
=> mCu = 0,04.64 = 2,56 gam
Gọi công thức tổng quát của B là CxHyOz (x, y, z Є N*)
nO2 = 0, 3(mol ) ; nCO2 = 0, 2( mol ) ; nH 2O = 0,3(mol )

0,25

0,25

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m1 + mO2 = mCO2 + mH 2O => m1 = 4, 6( gam)

=> mO ( B ) = 4, 6 − (0, 2.12 + 0,3.2) = 1, 6( gam) => nO ( B ) = 0,1(mol )
=> x:y:z = nC: nH: nO = 0,2: 0,6: 0,1 = 2:6:1
=> Công thức thực nghiệm (C2H6O)n => 6n ≤ 2.2n + 2 => n ≤ 1 => n = 1
=> B có công thức phân tử: C2H6O
Do B là sản phẩm của phản ứng thuỷ phân nên B có CTCT: CH3CH2OH
Gọi công thức tổng quát của D là CaHbOc (a, b, c Є N*)
nO2 = 0, 6(mol ) ; nCO2 = 0, 6( mol ) ; nH 2O = 0, 6(mol )

5

0,25

0,25
0,25

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m2 + mO2 = mCO2 + mH 2O => m2 = 18( gam)
=> mO ( D ) = 18 − (0, 6.12 + 0, 6.2) = 9, 6( gam) => nO ( D ) = 0, 6( mol )
=> a:b:c = nC: nH: nO = 0,6: 1,2: 0,6 = 1:2:1
=> Công thức thực nghiệm (CH2O)k
Gọi công thức tổng quát của A là CmHnOp (m, n, p Є N*)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mA + mHO2 = mB + mD => mH 2O = m1 + m2 − m A = 4, 6 + 18 − 19 = 3, 6( gam)
=> mH 2O = 0, 2( mol )
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:
mC(A) = mC(B) + mC(D) = 0,2.12 +0,6.12 = 9,6(g) => nC = 0,8 (mol)
mH(A) = mH(B) + mH(D) - mH ( H 2O ) = 0,6 + 1,2 - 2.0,2= 1,4(g) => nH = 1,4 (mol)
mO(A) = 19 – mC(A) + mH(A) = 19 - 0,8.12 - 1,4= 8(g) => nO = 0,5 (mol)
 m:n:p = nC : nH : nO = 0,8 : 1,4 : 0,5 = 8 : 14 : 5
Trang 16


0,25

0,25









Do A có Công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất
CTPT A: C8H14O5
nA = 0,1 (mol); nB = 0,1 (mol)
nH 2O = 0, 2(mol ) => nA : nH 2O : nB = 0,1: 0, 2 : 0,1 = 1: 2 :1
A có 2 nhóm chức este, khi thuỷ phân cho 1 phân tử C2H5OH
D có 2 loại nhóm chức và có công thức thực nghiệm (CH2O)k và D là sản phẩm của
phản ứng thuỷ phân => k= 3 => D có công thức phân tử C3H6O3
 B có công thức cấu tạo CH3-CH2-OH
 D có công thức cấu tạo CH3-CH(OH)-COOH hoặc HO-CH2-CH2-COOH
 A có CTCT:
CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOC2H5
hoặc HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOC2H5
Phương trình phản ứng
+H+
CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOC2H5 + 2H2O 
→ 2CH3-CH(OH)-COOH +
C2H5OH


2
(0,5
đ)

+

+H
HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOC2H5 + 2H2O 
→ 2HO-CH2-CH2-COOH +
C2H5OH

Lưu ý:
Học sinh có các phương pháp giải khác và đúng vẫn cho điểm tối đa theo từng phần

Trang 17

0,25

0,25

0,25


ĐỀ 22
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2012-2013
QUẢNG NGÃI
Môn thi : Hóa học (hệ chuyên )
ĐỂ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài :120(không kể thời gian giao đề )

Câu 1 :(3 điểm )
1/Chọn các chất A,B,C,D,E…thích hợp rồi hoàn thành các phương trình hóa học sau ( biết A là kim loại ,
G là phi kim ):
A + B →C+ D+E
D + E + G→ B+X
BaCl2 + C → Y + BaSO4
Z + Y →T+A
T + G → FeCl3
2/ Từ các chất : Na2SO3,NH4HCO3,Al,KMnO4, dung dịch HCl đặc ,dung dịch NaOH, viết tất cả các
phương trình phản ứng điều chế chất khí (điều kiện phản ứng có đủ )
Câu 2 :(2,0 điểm )
1/Chỉ dùng thêm một hóa chất , hãy phân biệt 5 chất rắn :Al ,FeO, BaO, ZnO, Al4C3 đựng trong các lọ
riêng biệt .Viết các phương trình phản ứng xảy ra
2/ Trình bày phương pháp tinh chế NaCl từ hỗn hợp rắn gồm :NaHCO3, Na2CO3, CaCl2, NaCl
Câu 3 : (1,5 điểm )
1/ Có dung dịch NaOH , khí CO2, ống đong chia độ và cốc thủy tinh các loại . Trình bày phương pháp
điều chế dung dịch Na2CO3
2/ Hòa tan hoàn toàn 11,96 gam một kim loại kiểm trong 73 gam dung dịch HCl 20%.Cô cạn dụng dịch
sau phản ứng thu được 28,2 gam chất rắn .Xác định tên kim loại kiềm
Câu 4 : (1,5 điểm )
Nung hỗn hợp X gồm C và CuO đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A . Cho chất rắn A
phản ứng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M . lọc lấy phần không tan sau phản ứng cho tác dụng với
dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,344l khí (ở đktc)
a/ Tính khối lượng của hỗn hợp X
b/ Cho lượng hỗn hợp X như trên tác dung với dung dịch H2SO4 đặc 5M vừa đủ .Tính thể tích khí thoát ra
ở đktc và thể tích dung dịch axit đã dùng
Câu 5 :( 2,0 điểm )
Hỗn hợp khí X gồm H2,C2H2, C2H4 ,trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 . Cho V lít hỗn
hợp khí X đi qua Ni nung nóng ( hiệu suất phản ứng đạt 100%) thu được 2,24 lít hỗn hợp khí Y có khối
lượng 1,32 gam. Xác định giá trị của V.(các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn )

Cho:H = 1,O = 16, S = 32 ,Cu = 64,Li = 7 , Na = 23 Cl = 35,5, K = 39
--------Hết -------Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1
1/ A: Cu B: H2SO4 C: CuSO4 D : SO2 E :H2O
G:Cl2
X : HCl Y : CuCl2
Z : Fe
T : FeCl2
PTHH: Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2 H2O
SO2 + Cl2 + 2H2O → H2SO4 + 2 H2O
BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
FeCl2 + Cl2 → FeCl3
2/ PTHH :Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + SO2
NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO2
2 NH4HCO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 +3 H2
2Al + 6HCl → 2 AlCl3 + 3H2
2KMnO4 + 16 HCl → 2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + H2O
Câu 2
1/Hóa chất :H2O
Trang 18


Cách phân biệt :
-Trích mỗi chất ra một ít làm mẫu thử
- Cho các chất vào nước , chất nào tan là BaO, chất nào tan tạo ↓ và có ↑ là Al4C3
- Cho dung dịch Ba(OH)2 thu được ở trên tác dụng với các chất không tan , chất nào tan và có ↓ là Al ,
chất nào tan không tạo ↑ là ZnO, chất nào không tan là FeO

PTHH:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al4C3 + 12 H2O → 4 Al(OH)3 + 3 CH4
Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(OH)2 + ZnO → BaZnO2 + H2O
2/Cách tinh chế :Cho hỗn hợp hòa tan vào nước , cho Na2CO3 vào đến dư , lọc bỏ kết tủa. Dung dịch thu
được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HCl dư , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được NaCl
tinh khiết
Câu 3
1/ Sục CO2 đến dư vào dung dịch NaOH , sau đó cô cạn rồi nung chất rắn thu được đến khi không còn
khí thoát ra , hòa tan chất rắn thu được vào nước thu được dung dịch Na2CO3
2/Gọi tên kim loại kiềm là M
73 x 20
nCl = nHCl =
= 0,4 mol
100 x35,5
vì khối lượng kim loại + khối lượng clo < khối lượng chất rắn thu được→ chất rắn có MOH và MCl
mOH = m rắn – m kim loại – m clo = 28,2 – 11,96 – 0,4 x 35,5 = 2,04 gam
2,04
ta có n MOH = n OH =
= 0,12 mol , n MCl = 0,4 mol
17
ta có : (M + 35,5) x 0,4 + (M + 17 ) x 0,12 = 28,2 → M = 23 : Natri
Câu 4
a/ PTHH:
CuO + C → Cu + CO2
CuO + 2 HCl → CuCl2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2 H2O
1
1

n CuO dư = n HCl = x 0,5 x 0,4 =0,1 mol
2
2
n Cu sinh ra = n SO2 = 0,06 mol ; n C = n Cu = 0,06 mol
n CuO ban đầu = 0,16 mol
khối lượng hỗn hợp X = 0,16 x 80 + 0,06 x 12 = 13,52 gam
b/ tác dụng với H2SO4 đặc ,nóng
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
C + 2 H2SO4 đặc,nóng → CO2 + 2 SO2 + 2 H2O
n khí thoát ra = 3 nC trong X = 3 x 0,06 = 0,18 mol → V khí = 4,032 lít
số mol H2SO4 đã dùng = 2 x 0,06 + 0,16 = 0,28 mol
→ thể tích dung dịch H2SO4 5 M đã dùng = 0,056 lít
Câu 5
Ni . t 0
PTHH : C2H2
+ H2 
→ C2H6
b mol
b mol
b mol
Ni . t 0
C2H4
+ H2 
→ C2H6
b mol
b mol
b mol
Gọi a là số mol H2 ban đầu , b là số mol của C2H6 , cũng là số mol của C2H4 trong hỗn hợp
Số mol hiddro còn lại sau phản ứng = a – 2b mol
Số mol hỗn hợp khí ban đầu = a + 2b

2,24
Số mol hỗn hợp khí sau phản ứng = 2b + (a -2b) = a mol =
= 0,1 mol
22,4
Khối lượng hỗn hợp khí sau phản ứng = 2(a – 2b) + 2b x 30 = 1,32 gam
⇔ 2a – 4b + 60b = 1,32 gam
⇔ 56b
= 1,32 – 2.0,1=1,12
⇔ b
= 0,02
Số mol hỗn hợp khí ban đầu = 0,1 + 0,02 x 2 = 0,14 mol →V hỗn hợp ban đầu = 3,136 lít
Trang 19


ĐỀ 23
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
CAO BẰNG
CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2010-2011
Môn : Hóa học
Thời
gian
:
150
phút
( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ DỰ BỊ
ĐỀ BÀI
(Đề gồm 02 trang)
Câu 1 : (4,0 điểm)

1. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp gồm: CuO, Al 2O3 và
Fe2O3.
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi :
a) Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong.
b) Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3.
c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch KOH.
Câu 2: (4,0 điểm)
Có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn chứa các chất sau: BaCl2, Na2CO3, H2SO4, NaOH, (NH4)2SO4.
Không dùng thêm thuốc thử hãy nhận biết các chất trên?
Câu 3: ( 4,0 điểm)
Đốt hỗn hợp C và S trong Oxi dư được hỗn hợp khí A. Chia hỗn hợp khí A làm 2 phần.
- Cho phần 1( khí A) lội qua dung dịch NaOH thu được dung dich B và khí C.
- Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO, MgO nung nóng thu được chất rắn D và khí E.
- Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH) 2 thu được kết tủa F và dung dịch G thêm dung dịch
KOH vào G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy kết tủa F.
0
Cho phần 2 (khí A) còn lại qua xúc tác V 2O5 ở nhiệt độ 450 C thu được khí M. Dẫn M qua
dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa N.
Xác định thành phần A, B, C, D, E, F, G, M, N và viết tất cả các phương trình phản ứng xảy
ra.
Câu 4: (2,0 điểm)
Hòa tan một lượng muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) trong một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 20% thu được một dung dịch muối có nồng độ 28,196%.
Tìm công thức hóa học của muối cacbonat trên.
Câu 5. ( 2,0 điểm).
Cho hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với khí Clo dư thu được 59,5 gam hỗn hợp muối.
Cũng lượng hỗn hợp trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl 10% thu được 25,4 gam một
muối.
a. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp thu được.
b. Tính thể tích dung dịch HCl 10% (d = 1,0 g/ml) đã phản ứng.

Câu 6 : (1,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm metan, axetilen theo tỉ lệ thể tích là 1: 1. Hãy:
a) Tinh chế CH4 từ hỗn hợp X.
b) Tinh chế C2H2 từ hỗn hợp X.
Câu 7 : (3,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam một hợp chất hữu cơ thu được 13,2 gam CO 2 và 4,5 gam H2O.
Mặt khác hóa hơi hoàn toàn 29,2 gam chất hữu cơ trên thu được thể tích hơi bằng thể tích của 6,4
gam O2 (trong cùng điều kiện).
Tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ trên.
Cho : H=1, C=12, O=16, S=32, Cl=35,5, Fe=56, Cu=64
(Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn và bảng tính tan. Giám thị không giải thích gì thêm)
______________________________Hết_______________________________
Trang 20


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CAO BẰNG

Trang 21

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011


Môn: Hóa học
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
Câu
Ý
Câu 1 (4.0 1
điểm)


2

Câu 2
(4.0 điểm)

Nội dung
Cho hỗn hợp vào trong dung dịch NaOH dư. Chỉ có Al2O3 phản ứng:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Lọc lấy chất rắn không tan là CuO, Fe2O3 và dung dịch nước lọc A.
Nung nóng chất rắn rồi khử bằng cách cho luồng khí H2 ( hoặc CO) dư
đi qua ta thu được hỗn hợp chất rắn gồm 2 kim loại Cu, Fe.
t0
CuO + H2 →
Cu + H2O.
0
t
Fe2O3 + 3H2 →
2 Fe + 3 H2O.
- Hoà tan hỗn hợp kim loai bằng dung dịch axit HCl ( dư) .
Xảy ra phản ứng: Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2.
Cu không phản ứng. Lọc lấy Cu và dung dịch nước lọc B.
Nung Cu trong không khí ở nhiệt độ cao ta được CuO :
t0
2Cu + O2 →
2CuO.
- Lấy dung dịch B thu được cho tác dung với dd NaOH dư → thu được
kết tủa Fe(OH)2
FeCl2 + 2 NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2 NaCl.
- Lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 và nung trong không khí ở nhiệt độ cao ta

thu được Fe2O3.
t0
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 
→ 4Fe(OH)3
t0
2Fe(OH)3 
→ Fe2O3 + 3H2O
- Thổi từ từ đến dư khí CO2 ( hoặc nhỏ từ từ dd HCl vào vừa đủ) vào
dung dịch A thu được kết Al(OH)3 . Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao
thu được Al2O3.
NaAlO2 + CO2 + 2 H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
t0
2Al(OH)3 
→ Al2O3 + 3H2O.
a) Kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần sau đó tan dần.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
CO2 + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2
b) Kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần, sau đó tan dần.
6KOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 ↓ + 3K2SO4
KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O
c) Kết tủa xuất hiện rồi tan ngay, lại xuất hiện rồi lại tan ngay, lâu sau
kết tủa không tan nữa và tăng dần.
Al2(SO4)3 + 6KOH → 2Al(OH)3 ↓ + 3K2SO4
KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O
Nhận biết đúng mỗi chất đạt 1,0 điểm
Lấy ở mỗi dung dịch ra1 ít làm thuốc thử, cho các chất tác dụng
lần lượt với nhau từng đôi một. Kết quả:
BaCl2
_


Na2CO3
BaCO3 ↓

H2SO4
BaSO4 ↓

NaOH
_

(NH4)2SO4
BaSO4 ↓

_

_

_

_

NaOH

_

CO2 ↑
_

CO2 ↑
_


_

H2SO4

BaCO3 ↓
BaSO4 ↓

_

_

(NH4)2SO4

BaSO4 ↓

_

_

NH3 ↑

NH3 ↑
_

BaCl2
Na2CO3

Dung dịch tạo 3 kết tủa trắng với 3 dung dịch khác là BaCl2
→ BaCO3 ↓ + 2NaCl
BaCl2 + Na2CO3 

Trang 22

Thang điểm
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,75
0,75
0,5

1,0
1,0


Câu 3
(4.0 điểm)

Câu 4
(2.0 điểm)

→ BaSO4 ↓ + 2HCl

BaCl2 + H2SO4 
→ BaSO4 ↓ + 2NH4Cl
BaCl2 + (NH4)2SO4 
Dung dịch tạo 1 chất khí có mùi khai với 1 dung dịch khác là NaOH
→ Na2SO4 + 2NH3 ↑ + 2H2O
2NaOH + (NH4)2SO4 
Dung dịch tạo 1 chất khí có mùi khai và 1 kết tủa trắng với 2 dung dịch
khác là (NH4)2SO4
Lấy BaCl2 cho phản ứng với 2 mẫu thử còn lại là Na2CO3 và H2SO4.
Sau đó lấy nước lọc của 2 mẫu thử trên cho phản ứng với các chất còn
lại. Nếu mẫu nào có khí thoát ra thì mẫu đó là Na2CO3, mẫu còn lại là
H2SO4
→ 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
Na2CO3 + 2HCl 
( Học sinh có thể trình bày cách nhận biết rồi viết 5 PT riêng)
+ Đốt hỗn hợp C và S trong Oxi dư :
2C + O2 = 2 CO
C + O2 = CO2
S + O2 = SO2
Hỗn hợp khí A: CO2 , SO2, CO và O2 dư
+ Cho hỗn hợp khí A qua dung dịch NaOH:
CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O
Dung dịch B chứa Na2CO3, Na2SO3
còn khí C chứa: O2, CO
C qua CuO, MgO nóng. Chỉ có CuO phản ứng với CO
CuO + CO = Cu + CO2
Chất rắn D ( MgO, Cu ) và khí E có: CO2, O2, CO dư
E lội qua Ca(OH)2 :
CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 ↓ + H2O

2CO2 + Ca(OH)2 = Ca(HCO3)2
Kết tủa F là CaCO3
Dung dịch G: Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2+ 2KOH = CaCO3 ↓ + K2CO3 + H2O
Ca(HCO3)2 = CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
A qua xúc tác V2O5 và nhiệt độ
2SO3 + O2 = 2SO3 ( khí M)
M qua dung dịch BaCl2
SO3 + H2O + BaCl2 = BaSO4 ↓ + 2HCl
Kết tủa N : BaSO4
Gọi kim loại hóa trị II là M có khối lượng mol là M, x là số mol của
MCO3
→ MSO4 + CO2 ↑ + H2O
MCO3 + H2SO4 
x (mol)
x (mol)
x (mol)
x (mol)
m MCO3 = ( M + 60 ) x = Mx + 60x (g)
98 x × 100%
m ddH 2 SO4 =
= 490x (g)
20%
m MSO4 = ( M + 96) x = Mx + 96x (g)

m CO2 = 44x (g)
Theo đề bài ta có: 28,196 =

( Mx + 96 x)100
Mx + 60 x + 490 x − 44 x


⇒ M = 65 (Zn)
Vậy: CTHH cần tìm là ZnCO3

Trang 23

1,0

1,0

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5

0,75
0,75



Câu 5

a

(2.0 điểm)

0

t
2Fe + 3Cl2 →
2FeCl3
x
x
t0
Cu + Cl2 → CuCl2
y
y

Fe + 2HCl
FeCl2 + H2 ↑
x
x
162,5x + 135 y = 59,5
127x = 25,4
Giải hệ PT được
162,5 x + 135 y = 59,5

127 x = 25,4

x = 0,2 mol; y=0,2 mol

0,5
0,5

m FeCl3 = 0,2 ×162,5 = 32,5 gam; mCuCl2 = 0,2 ×135 = 27 gam

b.

d=
n HCl

m
m n.M
⇒V = =
;
V
d
d
= 2n FeCl2 = 2 × 0,2 mol

Vddaxit10%
Câu 6

a.

0,2.2.36,5.100
=
=146ml
1,0 ×10


1,0

Cho hỗn hợp A qua nước Br2 dư thì C2H2 bị giữ lại còn khí đi CH4 .
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br2

0,5

Cho hỗn hợp A qua dung dịch AgNO3 (NH3) sau đó lọc lấy kết tủa rồi
đem hòa tan bằng HNO3 ta thu được C2H2
3 / NH 3
C2H2 + Ag2O dd
AgNO

→ C2Ag2 ↑

C2Ag2 + 2HNO3
2AgNO3 + C2H2 ↑

0,5

(1.0 điểm)
b.

Câu 7
(3.0 điểm)

13,2
Ta có : nCO 2 = 44 = 0,3 (mol) → mC = 0,3 × 12 = 3,6(g)
4,5

nH 2 O = 18 = 0,25(mol ) → mH = 0,25 × 2 =0,5(g)
→ Khối lượng oxi có trong hợp chất :

1,0

mO = 7,3 – 3,6 – 0,5 = 3,2(g)
Gọi công thức của hợp chất là CxHyOz
Ta có : x : y : z =

3,6 0,5 3,2
:
:
= 0,3 : 0,5 : 0,2 = 3: 5 : 2
12 1 16

→ công thức đơn giản của hợp chất là : C3H5O2
→ Công thức nguyên : (C3H5O2)n

1,0

6,4
Theo đề bài : nO 2 = 32 = 0,2(mol )
Vì : V(29,2g hợp chất) = V(6,4g O 2 ) → n(29,2g hợp chất) = n(6,4g O 2 )


Trang 24

29,2
M ( C 3 H 5 O2 ) n


= 0,2 → M(C 3 H 5 O 2 ) n = 146 → 73n = 146

0,5


→ n=2

0,5

Vậy công thức phân tử của hợp chất là : C6H10O4
Lưu ý :
• Giải bài toán bằng các phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng, lập luận và đến kết quả
đúng vẫn tính theo biểu điểm.
• Trong khi tinh toán nếu lầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai thì trừ nửa số điểm
dành cho câu hỏi đó.
• Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải tiếp các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm các phần sau
đó.
Cách cho điểm toàn bài :tổng điểm cả bài 20 điểm
• Sau khi hai giám khảo chấm xong thống nhất điểm thì điểm toàn bài không làm tròn.
• Điểm toàn bài là số nguyên, hoặc số thập phân, viết bằng số và bằng chữ, ghi vào chỗ quy định.

Trang 25


×