Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

Giáo án chủ đề thực vật chuẩn năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.94 KB, 150 trang )

CHỦ ĐỀ 6: THẾ GIỚI THỰC VẬT
( Từ ngày 25/01/2016 đến ngày 11/03/2016)
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TẾT VÀ MÙA XUÂN
(Từ ngày 25/01/2016 đến ngày 29/01/2016)
TUẦN 21:
Ngày soạn: 23/01/2016
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 25 tháng 01 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
VẼ HOA MÙA XUÂN (ĐT)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ 3, 4 tuổi biết vẽ các loài hoa đặc trưng của mùa xuân: hoa đào, hoa
cúc, hoa hồng…với hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Trẻ biết lợi ích của các loài hoa.
2. Kĩ năng
- Trẻ biết sử dụng các nét vẽ khác nhau: nét cong, nét tròn, nét xiên, nét
thẳng.. để vẽ hoa mùa xuân.
- Bố cục bức tranh hợp lí và biết chọn màu sắc đẹp, phù hơp.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các loài hoa.
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ gợi ý về các loài hoa mùa xuân.
- Nhạc “Mùa xuân đến rồi”
- Vở, bút
- Thơ “Hoa cúc vàng”
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
1. Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Mùa xuân đến rồi”
- Cô và trẻ trò chuyện:
+ Các con vừa hát bài hát gì? (3, 4 tuổi)


+ Do ai sáng tác? (3, 4 tuổi)
+ Có những loài hoa nào nở vào mùa xuân?
(3, 4 tuổi)
+ Ngày tết các gia đình mua hoa để làm gì?
(3, 4 tuổi)
2. Quan sát, đàm thoại
a. Trao đổi ý tưởng và cách vẽ
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ các loài hoa mùa
xuân.
1

Hoạt động của trẻ

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


Và hỏi trẻ:
+ Tranh vẽ các loài hoa gì? (3, 4 tuổi)
+ Các loài hoa đó được vẽ bằng nét gì? (3, 4
tuổi)
+ Hình dáng cánh hoa như thế nào? (3, 4
tuổi)
+ Những cánh hoa vẽ màu gì? (3, 4 tuổi)
+ Những lá hoa vẽ màu gì? (3, 4 tuổi)
+ Có mấy loài hoa trong tranh? (3, 4 tuổi)
 Mỗi loài hoa đều có hình dáng và mầu sắc
khác nhau. Hoa đào có cánh tròn màu hồng,

hoa đồng tiền có cánh dài màu đỏ, hoa cúc có
nhiều màu và mỗi bông hoa cúc có nhiều
cánh….
Cô trao đổi về ý định của trẻ:
- Con sẽ vẽ những loài hoa gì của mùa xuân?
(3, 4 tuổi)
- Làm thế nào để con vẽ được các loài hoa đó?
(3, 4 tuổi)
- Con định sử dụng những nét vẽ gì cho bài thi
của mình? (3, 4 tuổi)
- Con định sử dụng những màu gì? (3, 4 tuổi)
 Cô nhắc trẻ về bố cục tranh, về cách tô màu.
Khuyến khích trẻ vẽ nhiều loài hoa khác nhau.
b. Trẻ thực hiện
- Cô cất tranh gợi ý đi.
- Nhắc nhở trẻ về cách ngồi và cho trẻ vẽ các
loài hoa mùa xuân
- Trong lúc trẻ vẽ, cô bao quát nhắc trẻ tập
trung, vẽ nhiều loài hoa khác nhau.
- Cô giúp đỡ những trẻ còn lung túng trong khi
vẽ
- Cô gợi ý cho những trẻ khá vẽ them những chi
tiết khác để bức tranh đẹp hơn.
c. Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Cô gọi tất cả trẻ đem tranh lên trưng bày sản
phẩm.
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ của cả lớp, chọn ra
bài vẽ đẹp của bạn.
- Cô mời trẻ nhận xét bài vẽ của bạn:
+ Con thích bức tranh nào? (3, 4 tuổi)

+ Vì sao con thích? (3, 4 tuổi)
- Cô mời 1- 2 trẻ vẽ khá giới thiệu bài vẽ của
mình.
- Cô nhận xét sản phẩm chung của cả lớp: khen
2

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ giới thiệu sản phẩm của
mình


ngợi những bài vẽ đẹp, động viên, khích lệ các
bài vẽ chưa hoàn thành.
 Giáo dục trẻ: Để chăm sóc các loài hoa,

- Trẻ ghi nhớ
chúng mình hãy tưới nước cho cây hoa, bắt sâu
cho cây. Nếu gia đình các con cắm hoa để trang
trí thì hằng ngày các con phải thay nước cho
hoa để hoa tươi lâu hơn nhé.
3. Kết thúc
- Cho trẻ đọc bài thơ “Hoa cúc vàng” để kết
- Trẻ thực hiện
thúc tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có mục đích: CÂY HOA ĐÀO
Trò chơi vận động: LĂN BÓNG
chơi tự do: BÓNG VÒNG
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thúc:
-Trẻ 3, 4 tuổi được tiếp xúc với không khí bên ngoài, nhằm thoả mãn nhu
cầu vui chơi của trẻ
2. Kỹ năng:
- Luyện phản xạ nhanh cho trẻ.
- Trẻ biết chơi trò chơi.
3. Giáo dục:
- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết đoàn kết khi chơi...
II. Chuẩn bị
- Cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ.
- Xắc xô.
- Chiếu ngồi.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi

- Cô hỏi trẻ cô con mình vừa hát bài gì? (3, 4
tuổi)
- Bài hát nói về gì? (3 tuổi)
- Bây giờ đang là không khí của mùa gì? (4
tuổi)
- Trong mùa xuân có ngày gì mà chúng mình
được nghỉ để xum vầy bên gia đình? (3, 4
tuổi)
- À, đúng rồi trong mùa xuân có ngày tết
nguyên đán ngày tết cổ truyền của người Việt
Nam
3

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe


- Không khí của mùa xuân rất là ấm áp và
muốn cơ thể luôn khỏe mạnh chúng mình
phải làm gì? (3, 4 tuổi)
2. Hoạt động 2: Quan sát: Cây hoa đào
- Nhìn xem, nhìn xem
- Xem đây là cây gì? (3, 4 tuổi)
- Các con hãy quan sát xem cây hoa đào gồm
có những gì? (3, 4 tuổi)

- Thân cây như thế nào? (3, 4 tuổi)
- Đây là gì của cây? (3, 4 tuổi)
- Lá cây màu gì?(3 tuổi)
- Còn đây là gì của cây nữa? (3, 4 tuổi)
- Hoa đao có màu gì? (4 tuổi)
- Người ta trồng cây hoa đào để làm gì? (3, 4
tuổi)
- Muốn cho cây hoa đào được tươi tốt thì
chúng ta phải làm gì? (3, 4 tuổi)
 Các con ạ. đây là cây hoa đào đấy, người
ta trồng cây hoa đào để làm cảnh, để lấy quả,
để giữ cho không khí trong lành, giữ cho môi
trường xanh sạch đẹp.
- Ngoài cây hoa đào ra các con còn biết được
những cây gì? (3, 4 tuổi)
3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Lăn
bóng
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô hỏi lại tên trò chơi
4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Bóng, vòng
- Cô cho trẻ chơi với cầu trượt, đu quay
- Cô bao quát trẻ chơi
* Kết thúc:
- Hết giờ cô cho trẻ đi rửa tay rồi vào lớp học

- Trẻ trả lời

- Xem gì, xem gì
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ ghi nhớ

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi sôi nổi
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi tự do với bóng, vòng
- Trẻ thực hiện

TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LÀM QUEN VỚI TỪ: BÁNH CHƯNG, BÁNH TẺ, BÁNH RÁN
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Nghe hiểu và trả lời câu: Bánh chưng, bánh tẻ, bánh rán.
- Trẻ 4 tuổi: Hiểu nghĩa của các từ: Bánh chưng, bánh tẻ, bánh rán khi cô
cho trẻ xem tranh
- Nghe hiểu và trả lời được các câu hỏi
2. Kĩ Năng:
4



- Trẻ 3 tuổi: Hiểu được nghĩa đơn giản của các từ: Bánh chưng, bánh tẻ,
bánh rán
- Trẻ 4 tuổi: Hiểu nghĩa và nói được các chính xác các từ: Bánh chưng,
bánh tẻ, bánh rán
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia học các từ và vận dụng các từ: Bánh chưng, bánh
tẻ, bánh rán để vận dụng các từ vào câu nói.
II. Chuẩn bị.
- Chuẩn bị từ: Bánh chưng, bánh tẻ, bánh rán
- Tranh vẽ: Bánh chưng, bánh tẻ, bánh rán
- Địa điểm: Trong lớp.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Cô cho trẻ hát bài “Cho con”
- Cô hỏi trẻ tên bài hát? (3, 4 tuổi)
- Nội dung bài hát nói về điều gì? (4 tuổi)
- Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ, hướng
trẻ vào hoạt động học.
2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Bánh
chưng, bánh tẻ, bánh rán
* Làm quen với từ: Bánh chưng.
- Đoán xem, đoán xem
- Xem cô có bức tranh vẽ gì đây? (3, 4 tuổi)
- À đúng rồi, đây là cái bánh chưng.
- Cả lớp đọc “Bánh chưng” cùng cô nào.
- Cô mời cả lớp đọc
- Mời tổ đọc (3, 4 tuổi)
- Mời nhóm lên đọc (3, 4 tuổi)
- Cá nhân lên đọc. (3, 4 tuổi)

- Cả lớp đọc lại 1 lần.
* Làm quen với từ: Bánh tẻ
- Đoán xem, đoán xem
- Xem cô có bức tranh vẽ gì đây? (3, 4 tuổi)
- À đúng rồi, đây là Bánh tẻ.
- Cả lớp đọc “Bánh tẻ” cùng cô nào.
- Cô mời cả lớp đọc
- Mời tổ đọc (3, 4 tuổi)
- Mời nhóm lên đọc (3, 4 tuổi)
- Cá nhân lên đọc. (3, 4 tuổi)
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
* Làm quen với từ: Bánh rán
- Đoán xem, đoán xem
- Xem cô có bức tranh vẽ gì đây? (3, 4 tuổi)
5

Hoạt động của cô
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.

- Xem gì, xem gì
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp đọc cùng cô
- Cả lớp đọc
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cả lớp đọc lại 1 lần

- Xem gì, xem gì
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp đọc cùng cô
- Cả lớp đọc
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cả lớp đọc lại 1 lần
- Xem gì, xem gì
- Trẻ trả lời.


- À đúng rồi, đây là Bánh rán.
- Cả lớp đọc “Bánh rán” cùng cô nào.
- Cô mời cả lớp đọc
- Mời tổ đọc (3, 4 tuổi)
- Mời nhóm lên đọc (3, 4 tuổi)
- Cá nhân lên đọc. (3, 4 tuổi)
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
3. Hoạt động 3: Trò chơi
- Hôm nay cô thấy cả lớp mình rất ngoan và
học giỏi cô thưởng cho cả lớp chúng mình 1
trò chơi đó là trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.
- Luật chơi: Bạn nào nói sai hát một bài.
- Cách chơi: Cô giơ từng tín hiệu lên rồi trẻ
phải nói nhanh tín hiệu đó.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Cô khuyến khích động viên trẻ chơi.
* Kết thúc.
- Hôm nay lớp mình vừa cùng cô tìm hiểu về

các từ gì? (3,4 tuổi)
- À hôm nay lớp chúng mình vừa cùng cô tìm
hiểu về các từ: Bánh chưng, bánh tẻ, bánh
rán. Về nhà chúng mình ôn lại các từ hôm
nay chúng mình học cho cô nhé.
- Cô cho trẻ chuyển sang hoạt động mới

- Cả lớp đọc cùng cô
- Cả lớp đọc
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cả lớp đọc lại 1 lần
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi sôi nổi
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Làm quen kiến thức mới: Thơ: Tết đang vào nhà
- Cô và trẻ đọc bài thơ “Tết đang vào nhà”
ĐÁNH GIÁ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG.
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:……………………………………………….……
- Kiến thức, kỹ năng: ……………………………………..………………………
…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………….

…………………………
- Thái độ hành vi của trẻ: ………………………………………………..……….
………………………………………………………..……………..
…………………………………………………………...
…………………………..
……………………………………………………………………………………
………….
6


Ngày soạn: 24/01/2015
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 26 tháng 01 năm 2015
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TRÒ CHUYỆN VỀ MÙA XUÂN VÀ NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ 3, 4 tuổi biết mùa xuân là mùa ấm áp trong năm, biết trong mùa
xuân có ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát,diễn đạt ngôn ngữ và tư duy
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn truyền thống của Việt Nam, biết đoàn kết khi
chơi với bạn
II. Chuẩn bị
- Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ
- Tranh: Hoa đào, đón tết nguyên đán, mùa xuân trên bản làng
- Que chỉ
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Bé cùng tìm hiểu.

- Cô cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi
- Cô hỏi trẻ cô con mình vừa hát bài gì? (3, 4
tuổi)
- Bài hát nói về gì? (3, 4 tuổi)
- Bây giờ đang là không khí của mùa gì? (3,
4 tuổi)
- Trong mùa xuân có ngày gì mà chúng mình
được nghỉ để xum vây bên gia đình
- À đúng rồi trong mùa xuân có ngày tết
nguyên đán ngày tết cổ truyền của ngươi
Việt Nam
- Và hôm nay cô con mình cùng trò chuyện
về mùa xuân và ngày tết nguyên đán nhé
2. Hoạt động 2: Bé cùng khám phá.
+ Tranh 1: Hoa đào
- Nhìn xem, nhìn xem
- Xem tranh gì đây? (3, 4 tuổi)
- Trong bức tranh vẽ hoa gì? (3, 4 tuổi)
- Các con nhìn xem hoa đào có màu gì? (3, 4
7

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Bài hát: Sắp đến tết rồi
- Bài hát nói về tết ạ
- Mùa xuân ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Xem gì, xem gì

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


tuổi)
- Trên cây hoa đào còn có gì nữa? (3, 4 tuổi)
- Lá có màu gì? (3, 4 tuổi)
- Lá đào như thế nào? (3, 4 tuổi)
- Hoa đào thường có trong mùa gì và được
mọi người cắm trong ngày gì? (3, 4 tuổi)
- Cây hoa đào thường được trồng làm gì? (3,
4 tuổi)
 Cô chốt lại. Cô con mình vừa được quan
sát tranh hoa đào, hoa đào thường có trong
mùa xuân và đượcmọi người cắm vao ngay
tết cây hoa đào con được trồng để làm cảnh,
lấy quả đấy
+ Tranh 2: Đón tết nguyên đán
-Trời tối
-Trời sáng
- Cô lại có bức tranh vẽ gì đây? (3, 4 tuổi)
- Trong bức tranh vẽ gia đình bạn An đang
làm gì? (3, 4 tuổi)
- Mẹ của bạn An đang làm gì? (3, 4 tuổi)
- Bố của bạn An đang làm gì? (3, 4 tuổi)
- Bạn An và em của bạn An đang làm gì? (3,
4 tuổi)
- Ngày tết đến nhà các con có trang trí và
làm các loại bánh trái như gia đình của bạn

An không? (3, 4 tuổi)
 Các con ạ. Khi ết đén mỗi gia đin chúng
ta đều chuẩn bị đón tết thật vui vẻ đúng
không?
+ Tranh 3: Mùa xuân trên bản làng
- Cô đọc câu đố
“Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm trồi nảy lộc
Đố biết là mùa gì?”
- Cô có bức tranh vẽ gì đây? (3, 4 tuổi)
- Trong bức tranh vẽ gì? (3 tuổi)
- Mọi người trong bức tranh đang làm gì? (3,
4 tuổi)
- Trong bức tranh có vẽ cây hoa gì? (3, 4
tuổi)
- Các con thấy mùa xuân trên bản làng có
vui không? (3 tuổi)
 Các con ạ. Chúng mình vừa được quan sát
8

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ ghi nhớ

- Đi ngủ

-òóo
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ ghi nhớ

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ ghi nhớ


bức tranh vẽ mùa xuân trên bản làng, trên
các bản làng mọi người cùng nhau đón tết và
mùa xuân thật vui vẻ
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Tô màu bức
tranh
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Trẻ lắng nghe
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trẻ chơi sôi nổi
- Cô quan sát nhận xét sau mỗi lần chơi của
trẻ
* Kết thúc
- Cho trẻ làm những chú bướm bay ra ngoài - Trẻ thực hiện

chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có mục đích: CÂY HOA LUÝCH
Trò chơi vận động: THI XEM TỔ NÀO NHANH
chơi tự do: BÓNG, LÁ, PHẤN
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thúc:
-Trẻ 3, 4 tuổi được tiếp xúc với không khí bên ngoài, nhằm thoả mãn nhu
cầu vui chơi của trẻ
2. Kỹ năng:
- Luyện phản xạ nhanh cho trẻ
- Trẻ biết chơi trò chơi
3. Giáo dục:
- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết đoàn kết khi chơi...
II. Chuẩn bị
- Cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi
- Cô hỏi trẻ cô con mình vừa hát bài gì? (3,
4 tuổi)
- Bài hát nói về gì? (3, 4 tuổi)
- Bây giờ đang là không khí của mùa gì? (3,
4 tuổi)
- Trong mùa xuân có ngày gì mà chúng
mình được nghỉ để xum vây bên gia đình
- À đúng rồi trong mùa xuân có ngày tết
nguyên đán ngày tết cổ truyền của ngươi
Việt Nam

9

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Bài hát: Sắp đến tết rồi ạ
- Bài hát nói về tết ạ
- Mùa xuân ạ

- Trẻ lắng nghe


- Không khí của mùa xuân rất là ấm áp và
muốn cơ thể luôn khỏe mạnh chúng mình
phải làm gì? (3, 4 tuổi)
2. Hoạt động 2: Quan sát: Cây hoa luých
- Nhìn xem, nhìn xem
- Xem đây là cây gì? (3, 4 tuổi)
- Các con hãy quan sát xem cây hoa luých
gồm có những gì? (3, 4 tuổi)
- Thân cây như thế nào? (4 tuổi)
- Đây là gì của cây? (4 tuổi)
- Lá cây màu gì? (3 tuổi)
- Còn đây là gì của cây nữa? (3, 4 tuổi)
- Hoa đao có màu gì? (3 tuổi)
- Người ta trồng cây hoa luých để làm gì?
(3, 4 tuổi)
- Muốn cho cây hoa luých được tươi tốt thì
chúng ta phải làm gì? (3, 4 tuổi)
 Các con ạ. đây là cây hoa luých đấy,
người ta trồng cây hoa luých để làm cảnh,

để lấy hoa, để giữ cho không khí trong lành,
giữ cho môi trường xanh sạch đẹp.
- Ngoài cây hoa luých ra các con còn biết
được những cây gì? (3, 4 tuổi)
3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Thi
xem tổ nào nhanh
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô hỏi lại tên trò chơi
4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Bóng, phấn,

- Cô cho trẻ chơi với phấn, lá
- Cô bao quát trẻ chơi
* Kết thúc
- Hết giờ cô cho trẻ đi rửa tay rồi vào lớp
học

- Tập thể dục ạ

- Xem gì, xem gì
- Cây hoa luých
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ ghi nhớ


- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi sôi nổi
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi tự do với bóng, phấn,

- Trẻ thực hiện

TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LÀM QUEN VỚI TỪ: PHÁO HOA, HOA ĐÀO, HOA MẬN
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Nghe hiểu và trả lời câu: Pháo hoa, hoa đào, hoa mận.
- Trẻ 4 tuổi: Hiểu nghĩa của các từ: Pháo hoa, hoa đào, hoa mận khi cô
cho trẻ xem tranh
- Nghe hiểu và trả lời được các câu hỏi
10


2. Kĩ Năng:
- Trẻ 3 tuổi: Hiểu được nghĩa đơn giản của các từ: Pháo hoa, hoa đào, hoa
mận
- Trẻ 4 tuổi: Hiểu nghĩa và nói được các chính xác các từ: Pháo hoa, hoa
đào, hoa mận
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia học các từ và vận dụng các từ: Pháo hoa, hoa đào,
hoa mận để vận dụng các từ vào câu nói.
II. Chuẩn bị.

- Chuẩn bị từ: Pháo hoa, hoa đào, hoa mận
- Tranh vẽ: Pháo hoa, hoa đào, hoa mận
- Địa điểm: Trong lớp.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Cô cho trẻ hát bài “Cho con”
- Cô hỏi trẻ tên bài hát? (3, 4 tuổi)
- Nội dung bài hát nói về điều gì? (4 tuổi)
- Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ, hướng trẻ
vào hoạt động học.
2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Pháo hoa,
hoa đào, hoa mận
* Làm quen với từ: Pháo hoa
- Đoán xem, đoán xem
- Xem cô có bức tranh vẽ gì đây? (3, 4 tuổi)
- À đúng rồi, đây là Pháo hoa.
- Cả lớp đọc “Pháo hoa” cùng cô nào.
- Cô mời cả lớp đọc
- Mời tổ đọc (3, 4 tuổi)
- Mời nhóm lên đọc (3, 4 tuổi)
- Cá nhân lên đọc. (3, 4 tuổi)
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
* Làm quen với từ: Hoa đào
- Đoán xem, đoán xem
- Xem cô có bức tranh vẽ gì đây? (3, 4 tuổi)
- À đúng rồi, đây là Hoa đào.
- Cả lớp đọc “Hoa đào” cùng cô nào.
- Cô mời cả lớp đọc
- Mời tổ đọc (3, 4 tuổi)

- Mời nhóm lên đọc (3, 4 tuổi)
- Cá nhân lên đọc. (3, 4 tuổi)
- Cả lớp đọc lại 1 lần. .
* Làm quen với từ: Hoa mận
- Đoán xem, đoán xem
11

Hoạt động của cô
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.

- Xem gì, xem gì
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp đọc cùng cô
- Cả lớp đọc
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cả lớp đọc lại 1 lần
- Xem gì, xem gì
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp đọc cùng cô
- Cả lớp đọc
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cả lớp đọc lại 1 lần
- Xem gì, xem gì



- Xem cô có bức tranh vẽ gì đây? (3, 4 tuổi)
- À đúng rồi, đây là Hoa mận.
- Cả lớp đọc “Hoa mận” cùng cô nào.
- Cô mời cả lớp đọc
- Mời tổ đọc (3, 4 tuổi)
- Mời nhóm lên đọc (3, 4 tuổi)
- Cá nhân lên đọc. (3, 4 tuổi)
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
3. Hoạt động 3: Trò chơi
- Hôm nay cô thấy cả lớp mình rất ngoan và
học giỏi cô thưởng cho cả lớp chúng mình 1
trò chơi đó là trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.
- Luật chơi: Bạn nào nói sai hát một bài.
- Cách chơi: Cô giơ từng tín hiệu lên rồi trẻ
phải nói nhanh tín hiệu đó.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô khuyến khích động viên trẻ chơi.
* Kết thúc.
- Hôm nay lớp mình vừa cùng cô tìm hiểu về
các từ gì? (3,4 tuổi)
- À hôm nay lớp chúng mình vừa cùng cô tìm
hiểu về các từ: Pháo hoa, hoa đào, hoa mận.
Về nhà chúng mình ôn lại các từ hôm nay
chúng mình học cho cô nhé.
- Cô cho trẻ chuyển sang hoạt động mới

- Trẻ trả lời.
- Cả lớp đọc cùng cô

- Cả lớp đọc
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cả lớp đọc lại 1 lần
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi sôi nổi
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi mới: AI CHỌN HOA NHANH HƠN
- Cô nêu luật chơi, cách chơi, cô chơi mẫu
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
- Tình trạng sức khoẻ trẻ:......................................................................................
- Thái độ, cảm xúc, hành vi của học sinh:.............................................................
.................................................................................................................................
- Nhận thức, kỹ năng các môn học:......................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

12


Ngày soạn: 25/01/2016

Ngày dạy: Thứ 4 ngày 27 tháng 01 năm 2015
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ: TẾT ĐANG VÀO NHÀ
I. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ 3, 4 tuổi thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
2.Kĩ năng:
- Cung cấp vốn từ, phát triển ngô ngữ.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
II.Chuẩn bị
- Tranh ảnh về tết, mùa xuân.
- Tranh thơ.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
1. Gây hứng thú.
- Hát “Sắp đến tết rồi”
- Cho trẻ đi xem tranh ảnh về mùa xuân.
- Trò chuyện về nội dung bức tranh.
- Giới thiệu bài thơ.
2 Nội dung
2.1 Đọc diễn cảm bài thơ
- Cô đọc thơ lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên
tác giả.
- Cô độc thơ lần 2: Có trang minh họa.
Các con có thuộc bài thơ này không? Vậy các
cùng cô đọc bài thơ này nhé!
2.2 Đàm thoại, giảng giải trích dẫn làm rõ
ý.

Thiên nhiên tươi đẹp trong mùa xuân:
hoa đào trước ngõ
cười vui sáng hồng
hoa mai trong vườn
lung linh cánh trắng
sân nhà đầy nắng
Giải nghĩa cụm từ “cười vui sáng hồng”,
13

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe


“lung linh”
- Mọi người chuẩn bị đón tết vui vẻ
Mẹ phơi áo hoa
Em dán tranh gà
Ông treo câu đố
- Tết sắp đến người và cảnh vật đếu vui:
Tết đang vào nhà
Sắp thêm một tuổi
Đất trời nở hoa.
- Cho trẻ đọc bài thơ.
2.3 câu hỏi đàm thoại
- Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? (3, 4

tuổi)
- Bài thơ do ai sáng tác? (3, 4 tuổi)
- Bài thơ được tác giả viết về mùa gì? (3, 4
tuổi)
- Mùa xuân có hoa gì nở? hoa đào có màu gì?
(3, 4 tuổi)
- Hoa mai có màu gì? (3, 4 tuổi)
- Mọi người làm những công việc gì để đón
tết?(3, 4 tuổi)
- Tâm trạng của mọi người khi sắp đến tết như
thế nào?(3, 4 tuổi)
2.4 Dạy trẻ đọc thơ
- Cô và trẻ đọc 2- 3 lần.
- Cho trẻ đọc theo hiệu chỉ tay cô.
- Tổ trẻ đọc thơ, nhóm trẻ đọc thơ, cá nhân trẻ
đọc thơ.
3. Củng cố ôn luyện
- Các con vừa được đọc bài thơ gì?(3, 4 tuổi)
- Các con có thích đến tết không?(3, 4 tuổi)
- Khi được nghỉ tết các con có giúp đỡ bố mẹ
ông bà những công việc nhà không?(3, 4 tuổi)
 Giáo dục trẻ biết giúp đỡ ông bà bố mẹ.
- giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
* Kết thúc.
- Cô và trẻ đi vòng tròn và đọc thơ.

- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc cùng cô
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ
đọc
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ ghi nhớ
- Trẻ thực hiện

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có mục đích: QUAN SÁT CÂY THÔNG
Trò chơi vận động: CẮM CỜ
Chơi tự do: LÁ, PHẤN, VÒNG
I. Mục đích yêu cầu:
14


1. Kiến thức:
-Trẻ 3, 4 tuổi được tiếp xúc với không khí bên ngoài, nhằm thoả mãn nhu
cầu vui chơi của trẻ
2. Kỹ năng:
- Luyện phản xạ nhanh cho trẻ
- Trẻ biết chơi trò chơi
3. Giáo dục
- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết đoàn kết khi chơi...
II. Chuẩn bị

- Cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi
- Chúng mình vừa hát bài gì? (3, 4 tuổi)
- Bài hát nói về gì? (3, 4 tuổi)
- Bây giờ đang là không khí của mùa gì? (3,
4 tuổi)
- Trong mùa xuân có ngày gì mà chúng mình
được nghỉ để xum vây bên gia đình
- À đúng rồi trong mùa xuân có ngày tết
nguyên đán ngày tết cổ truyền của ngươi
Việt Nam
- Không khí của mùa xuân rất là ấm áp và
muốn cơ thể luôn khỏe mạnh chúng mình
phải làm gì? (3, 4 tuổi)
2. Hoạt động 2: Quan sát: Cây thông
- Nhìn xem, nhìn xem
- Xem đây là cây gì? (3, 4 tuổi)
- Các con hãy quan sát xem cây thông gồm
có những gì? (3 tuổi)
- Thân cây như thế nào? (4 tuổi)
- Cái gì đây? (3, 4 tuổi)
- Lá cây màu gì? (3, 4 tuổi)
- Người ta trồng cây thông để làm gì? (4
tuổi)
- Muốn cho cây thông được tươi tốt thì
chúng ta phải làm gì? (3, 4 tuổi)
 Các con ạ. đây là cây thông đấy, người ta

trồng cây thông để làm cảnh, để lấy gỗ, để
lấy bóng mát,để giữ cho không khí trong
lành, giữ cho môi trường xanh sạch đẹp.
- Ngoài cây thông ra các con còn biết được
những cây gì? (3, 4 tuổi)
15

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Xem gì, xem gì
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời


3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Cắm

cờ
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô hỏi lại tên trò chơi
4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Phấn lá, vòng
- Cô cho trẻ chơi với phấn, lá, vòng
- Cô bao quát trẻ chơi
* Kết thúc
- Hết giờ cô cho trẻ đi rửa tay rồi vào lớp
học

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi sôi nổi
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi tự do với phấn, lá ,
vòng
- Trẻ thực hiện

TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LÀM QUEN VỚI TỪ: BÁNH GIẦY, BÁNH NẾP, BÁNH GAI
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Nghe hiểu và trả lời câu: Bánh giầy, bánh nếp, bánh gai.
- Trẻ 4 tuổi: Hiểu nghĩa của các từ: Bánh giầy, bánh nếp, bánh gai khi cô
cho trẻ xem tranh
- Nghe hiểu và trả lời được các câu hỏi
2. Kĩ Năng:
- Trẻ 3 tuổi: Hiểu được nghĩa đơn giản của các từ: Bánh giầy, bánh nếp,
bánh gai
- Trẻ 4 tuổi: Hiểu nghĩa và nói được các chính xác các từ: Bánh giầy,

bánh nếp, bánh gai
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia học các từ và vận dụng các từ: Bánh giầy, bánh
nếp, bánh gai để vận dụng các từ vào câu nói.
II. Chuẩn bị.
- Chuẩn bị từ: Bánh giầy, bánh nếp, bánh gai
- Tranh vẽ: Bánh giầy, bánh nếp, bánh gai
- Địa điểm: Trong lớp.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Cô cho trẻ hát bài “Cho con”
- Cô hỏi trẻ tên bài hát? (3, 4 tuổi)
- Nội dung bài hát nói về điều gì? (4 tuổi)
- Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ, hướng trẻ
vào hoạt động học.
2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Bánh
giầy, bánh nếp, bánh gai
16

Hoạt động của cô
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.


* Làm quen với từ: Bánh giầy.
- Đoán xem, đoán xem
- Xem cô có bức tranh vẽ gì đây? (3, 4 tuổi)

- À đúng rồi, đây là Bánh giầy.
- Cả lớp đọc “Bánh giầy” cùng cô nào.
- Cô mời cả lớp đọc
- Mời tổ đọc (3, 4 tuổi)
- Mời nhóm lên đọc (3, 4 tuổi)
- Cá nhân lên đọc. (3, 4 tuổi)
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
* Làm quen với từ: Bánh nếp
- Đoán xem, đoán xem
- Xem cô có bức tranh vẽ gì đây? (3, 4 tuổi)
- À đúng rồi, đây là Bánh nếp.
- Cả lớp đọc “Bánh nếp” cùng cô nào.
- Cô mời cả lớp đọc
- Mời tổ đọc (3, 4 tuổi)
- Mời nhóm lên đọc (3, 4 tuổi)
- Cá nhân lên đọc. (3, 4 tuổi)
- Cả lớp đọc lại 1 lần. .
* Làm quen với từ: Bánh gai
- Đoán xem, đoán xem
- Xem cô có bức tranh vẽ gì đây? (3, 4 tuổi)
- À đúng rồi, đây là Bánh gai
- Cả lớp đọc “Bánh gai” cùng cô nào.
- Cô mời cả lớp đọc
- Mời tổ đọc (3, 4 tuổi)
- Mời nhóm lên đọc (3, 4 tuổi)
- Cá nhân lên đọc. (3, 4 tuổi)
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
3. Hoạt động 3: Trò chơi
- Hôm nay cô thấy cả lớp mình rất ngoan và
học giỏi cô thưởng cho cả lớp chúng mình 1

trò chơi đó là trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.
- Luật chơi: Bạn nào nói sai hát một bài.
- Cách chơi: Cô giơ từng tín hiệu lên rồi trẻ
phải nói nhanh tín hiệu đó.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Cô khuyến khích động viên trẻ chơi.
* Kết thúc.
- Hôm nay lớp mình vừa cùng cô tìm hiểu về
các từ gì? (3,4 tuổi)
- À hôm nay lớp chúng mình vừa cùng cô tìm
hiểu về các từ: Bánh giầy, bánh nếp, bánh gai.
Về nhà chúng mình ôn lại các từ hôm nay
17

- Xem gì, xem gì
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp đọc cùng cô
- Cả lớp đọc
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cả lớp đọc lại 1 lần
- Xem gì, xem gì
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp đọc cùng cô
- Cả lớp đọc
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cả lớp đọc lại 1 lần

- Xem gì, xem gì
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp đọc cùng cô
- Cả lớp đọc
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cả lớp đọc lại 1 lần
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi sôi nổi
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe


chúng mình học cho cô nhé.
- Cô cho trẻ chuyển sang hoạt động mới

- Trẻ thực hiện

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Làm quen kiến thức mới: Hát: Mùa xuân đến rồi
- Cô và trẻ hát bài hát: Mùa xuân đến rồi
ĐÁNH GIÁ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG.
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:…………………………………………………..…
- Kiến thức, kỹ năng: ……………………………………..………………………
…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………….
…………………………

- Thái độ hành vi của trẻ: ……………………………….…………….………….
………………………………………………………..……………..
…………………………………………………………...
…………………………..
………………………………………………………………………………….
………….

Ngày soạn: 26/01/2016
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 28 tháng 01 năm 2016
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
NÉM XA BẰNG MỘT TAY
CHẠY NHANH 10 M
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
-Trẻ 3, 4 tuổi:
+ Phát triển các cơ bắp tay, bắp chân cho trẻ.
+ Trẻ biết dùng lực để ném được túi cát ra xa = 1 tay.
+ Chạy nhanh và thẳng hướng.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng khéo léo cho trẻ.
- Trẻ biết chơi trò chơi, chơi vui vẻ
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quí, kính trọng các cô chú công nhân...
II. Chuẩn bị
- Xắc xô. 10 túi cát, phấn vẽ, 4 ống cờ.
18


- Cô và trẻgọn gàng sạch sẽ.
III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi
- Cô hỏi trẻ cô con mình vừa hát bài
gì? (3, 4 tuổi)
- Bài hát nói về gì? (3, 4 tuổi)
- Bây giờ đang là không khí của mùa
gì? (3, 4 tuổi)
- Trong mùa xuân có ngày gì mà chúng
mình được nghỉ để xum vầy bên gia
đình? (3, 4 tuổi)
- À đúng rồi trong mùa xuân có ngày
tết nguyên đán ngày tết cổ truyền của
người Việt Nam
- Không khí của mùa xuân rất là ấm áp
và muốn cơ thể luôn khỏe mạnh chúng
mình phải làm gì? (3, 4 tuổi)
- Đúng rồi muốn cơ thể khỏe mạnh
chúng ta phải tập thể dục bây giơ
chúng mình cùng khởi động với cô nào
2. Hoạt động 2: Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn đi các kiểu
chân: đi thường - đi bằng gót chân - đi
thường - đi bằng mũi chân- đi thườngchạy - chạy chậm - chạy nhanh- chạy
chậm lại- chuyển đội hình 2 hàng dọc
3. Hoạt động 3: Trọng động
* Bài tập phát triển chung
- Tay1: Hai tay đưa ngang, gập bàn tay
sau gáy( 5L x 4n)


Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ khởi động cùng cô

CB

1-3

2

- Chân 2: Hai tay chống hông, co một
chân vuông góc với đùi( 4L x 4n)
CB

2

- Bụng 2: Cúi gập người về phía trước,
tay chạm ngón chân( 4L x 4n)
CB
19

1-3


2


- Bật 2: Bật nhẩy tại chỗ( 4L x 4n)
* Vận động cơ bản: Ném xa bằng
một tay- Chạy nhanh 10 m
- Cô thấy lớp mình tập thể dục rất giỏi
đấy, bây giờ cô sẽ thưởng trò chơi cho
chúng mình. Trò chơi có tên gọi :
Ném xa bằng một tay- Chạy nhanh 10
m
* Cô tập mẫu: 3 lần
- Lần 1: Cô tập trọn vẹn cả bài
- Lần 2: Cô tập và phân tích động tác
+Tư thế chuẩn bị: Cô đứng chân trước,
chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với
chân sau. khi có hiệu lệnh 2-3. cô đưa
tay từ trước, xuống dưới ra sau, lên cao
và ném mạnh túi cát ra xa,ném xong cô
chạy nhanh lên ống cờ và đi về nhặt túi
cát bỏ vào rổ, rồi cô về cuối hàng
đứng.
- Lần3: Cô tập lại toàn bài
- Cô mời 1-2 trẻ lên tập mẫu
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho cả lớp lần lượt thực hiện
( Trong lúc trẻ thực hiện cô luôn
khuyến khích động viên và chú ý sửa
sai cho trẻ)

- Cô hỏi lại tên bài ?
4. Hoạt động 4: Trò chơi vận động:
Dung dăng dung dẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô hỏi lại tên trò chơi? (3, 4 tuổi)
* Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh
sân tập, ra chơi.

CB

TH

- Trẻ quan sát cô tập mẫu

- Lớp quan sát
- Trẻ lên tập mẫu
- Cả lớp thực hiện

- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi sôi nổi
- Trẻ trả lời
- Trẻ ra chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có mục đích: QUAN SÁT CÂY TRE
Trò chơi vận động: CHÈO THUYỀN

Chơi tự do: CHƠI THEO Ý THÍCH
I. Mục đích yêu cầu:
20


1. Kiến thức:
-Trẻ 3, 4 tuổi được tiếp xúc với không khí bên ngoài, nhằm thoả mãn nhu
cầu vui chơi của trẻ
2. Kỹ năng:
- Luyện phản xạ nhanh cho trẻ
- Trẻ biết chơi trò chơi
3. Giáo dục
- Giáo dục : Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết đoàn kết khi chơi...
II. Chuẩn bị
- Cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi
- Cô hỏi trẻ cô con mình vừa hát bài gì? (3,
4 tuổi)
- Bài hát nói về gì? (3, 4 tuổi)
- Bây giờ đang là không khí của mùa gì? (3,
4 tuổi)
- Trong mùa xuân có ngày gì mà chúng
mình được nghỉ để xum vây bên gia đình
- À đúng rồi trong mùa xuân có ngày tết

nguyên đán ngày tết cổ truyền của ngươi
Việt Nam
- Không khí của mùa xuân rất là ấm áp và
muốn cơ thể luôn khỏe mạnh chúng mình
phải làm gì? (3, 4 tuổi)
2. Hoạt động 2: Quan sát: Cây tre
- Nhìn xem, nhìn xem
- Xem đây là cây gì? (3, 4 tuổi)
- Các con hãy quan sát xem cây tre gồm có
những gì? (3, 4 tuổi)
- Thân cây như thế nào? (3, 4 tuổi)
- Cái gì đây? (3, 4 tuổi)
- Lá cây màu gì? (3 tuổi)
- Người ta trồng cây tre để làm gì? (4 tuổi)
 Các con ạ. đây là cây tre đấy, người ta
trồng cây tre để làm mây tre đan, để lấy
bóng mát,để giữ cho không khí trong lành,
giữ cho môi trường xanh sạch đẹp.
- Ngoài cây tre ra các con còn biết được
những cây gì? (3, 4 tuổi)
3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Chèo
21

- Trẻ hát
- Bài hát: Sắp đến tết rồi
- Bài hát nói về tết ạ
- Mùa xuân ạ

- Ngày tết nguyên đán ạ


- Xem gì
- Cây tre
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời


thuyền
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô hỏi lại tên trò chơi
4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Chơi theo ý
thích
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi có trên sân
- Cô bao quát trẻ chơi
* Kết thúc
- Hết giờ cô cho trẻ đi rửa tay rồi vào lớp
học

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi sôi nổi
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi tự do
- Trẻ thực hiện


TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LÀM QUEN VỚI TỪ: QUẢ BƯỞI, QUẢ CHUỐI, QUẢ CAM
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Nghe hiểu và trả lời câu: Quả bưởi, quả chuối, quả cam.
- Trẻ 4 tuổi: Hiểu nghĩa của các từ: Quả bưởi, quả chuối, quả cam khi cô
cho trẻ xem tranh
- Nghe hiểu và trả lời được các câu hỏi
2. Kĩ Năng:
- Trẻ 3 tuổi: Hiểu được nghĩa đơn giản của các từ: Quả bưởi, quả chuối,
quả cam
- Trẻ 4 tuổi: Hiểu nghĩa và nói được các chính xác các từ: Quả bưởi, quả
chuối, quả cam
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia học các từ và vận dụng các từ: Quả bưởi, quả
chuối, quả cam để vận dụng các từ vào câu nói.
II. Chuẩn bị.
- Chuẩn bị từ: Quả bưởi, quả chuối, quả cam
- Tranh vẽ: Quả bưởi, quả chuối, quả cam
- Địa điểm: Trong lớp.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Cô cho trẻ hát bài “Cho con”
- Trẻ hát cùng cô.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát? (3, 4 tuổi)
- Trẻ trả lời.
- Nội dung bài hát nói về điều gì? (4 tuổi)
- Trẻ trả lời.

- Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ, hướng - Trẻ nghe.
trẻ vào hoạt động học.
2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Quả
bưởi, quả chuối, quả cam
* Làm quen với từ: Quả bưởi.
- Đoán xem, đoán xem
- Xem gì, xem gì
22


- Xem cô có bức tranh vẽ gì đây? (3, 4
tuổi)
- À đúng rồi, đây là quả bưởi.
- Cả lớp đọc “quả bưởi” cùng cô nào.
- Cô mời cả lớp đọc
- Mời tổ đọc (3, 4 tuổi)
- Mời nhóm lên đọc (3, 4 tuổi)
- Cá nhân lên đọc. (3, 4 tuổi)
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
* Làm quen với từ: Quả chuối
- Đoán xem, đoán xem
- Xem cô có bức tranh vẽ gì đây? (3, 4
tuổi)
- À đúng rồi, đây là quả chuối.
- Cả lớp đọc “quả chuối” cùng cô nào.
- Cô mời cả lớp đọc
- Mời tổ đọc (3, 4 tuổi)
- Mời nhóm lên đọc (3, 4 tuổi)
- Cá nhân lên đọc. (3, 4 tuổi)
- Cả lớp đọc lại 1 lần. .

* Làm quen với từ: Quả cam
- Đoán xem, đoán xem
- Xem cô có bức tranh vẽ gì đây? (3, 4
tuổi)
- À đúng rồi, đây là quả cam
- Cả lớp đọc “quả cam” cùng cô nào.
- Cô mời cả lớp đọc
- Mời tổ đọc (3, 4 tuổi)
- Mời nhóm lên đọc (3, 4 tuổi)
- Cá nhân lên đọc. (3, 4 tuổi)
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
3. Hoạt động 3: Trò chơi
- Hôm nay cô thấy cả lớp mình rất ngoan
và học giỏi cô thưởng cho cả lớp chúng
mình 1 trò chơi đó là trò chơi “Làm theo
hiệu lệnh”.
- Luật chơi: Bạn nào nói sai hát một bài.
- Cách chơi: Cô giơ từng tín hiệu lên rồi trẻ
phải nói nhanh tín hiệu đó.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô khuyến khích động viên trẻ chơi.
* Kết thúc.
- Hôm nay lớp mình vừa cùng cô tìm hiểu
về các từ gì? (3,4 tuổi)
- À hôm nay lớp chúng mình vừa cùng cô
23

- Trẻ trả lời.
- Cả lớp đọc cùng cô
- Cả lớp đọc

- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cả lớp đọc lại 1 lần
- Xem gì, xem gì
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp đọc cùng cô
- Cả lớp đọc
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cả lớp đọc lại 1 lần
- Xem gì, xem gì
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp đọc cùng cô
- Cả lớp đọc
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cả lớp đọc lại 1 lần
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi sôi nổi
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe


tìm hiểu về các từ: Quả bưởi, quả chuối,
quả cam. Về nhà chúng mình ôn lại các từ
hôm nay chúng mình học cho cô nhé.

- Cô cho trẻ chuyển sang hoạt động mới

- Trẻ thực hiện

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi mới: TÌM NHỮNG BÔNG HOA CÙNG MÀU
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cô bao quát trẻ chơi động viên khen ngợi trẻ.
ĐÁNH GIÁ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG.
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………………..……
- Kiến thức, kỹ năng: …………………………………….………………………
…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………….…….
…………………
- Thái độ hành vi của trẻ: ………………………………...….……………………
………………………………………………………..……………..
…………………………………………………………...
…………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………

Ngày soạn: 27/01/2015
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 29 tháng 01 năm 2016
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Dạy hát: MÙA XUÂN ĐẾN RỒI
Nghe hát: MÙA XUÂN ƠI
Trò chơi: AI NHANH NHẤT
I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:
- Trẻ 3, 4 tuổi:
+ Biết hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.
+ Trẻ thích nghe cô hát, và hưởng ứng cùng cô.
2. Kỹ năng:
- Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ.
24


- Trẻ biết chơi trò chơi.
3. Giáo dục:
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quí ,chăm sóc và bảo vệ các loại hoa...
II. Chuẩn bị
- Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ. Xắc xô.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
1. Hoạt động1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ đọc bài thơ Tết đang vào nhà
- Hỏi trẻ cô vừa cho lớp mình đọc bài thơ
gì? (3, 4 tuổi)
- Bài thơ nói về không khí của ngày gì? (3,
4 tuổi)
- Và hôm nay cô cũng có một bài hát hất rất
hay nói về khi tết đến cũng chính là lúc
mùa xuân đến cô đố các con biết đó là bài
hát gì? (3, 4 tuổi)
- Các con có thuộc bài hát này không? (3, 4
tuổi)
- Các con hát cho cô nghe nào.
- Cô thấy các con đã thuộc bài hát này rồi,

nhưng các con còn chưa vỗ tay nhịp nhàng
được theo nhịp bài hát. Vậy các con ngồi
ngoan lắng nghe cô hát và vỗ tay nhịp
nhàng theo nhịp bài hát trước nhé.
2. Họat động 2: Cảm thụ và thể hiện nghệ
thuật
Dạy hát: Mùa xuân đến rồi
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bai hát, tên tác
giả
- Cô hát lân 2: Cô vưa hát vừa nhún theo
nhịp bài hát
+ Trẻ hát:
- Cả lớp hát cùng cô
- Đội hát ( mỗi tổ 1 lần)
- Nhóm hát
- Cá nhân của từng đội hát.
( Trong lúc trẻ hát cô luôn động viên,
khuyến khích và chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô hỏi lại tên bài hát
Nghe hát: Mùa xuân ơi
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài, tên tác giả
- Cô hát lần 2+3: Trẻ hưởng ứng cùng cô
- Cô hỏi lại tên bài hát.
25

Hoạt động của trẻ
- Trẻ đọc thơ
- Tết đang vào nhà
- Không khí của ngày tết
- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Cả lớp hát cùng cô
- Đội hát
- Nhóm hát
- Cá nhân hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời


×