Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC sinh môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 27 trang )

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT VÀ
SỬ DỤNG PHẦN MỀM EPANET ĐỂ KIỂM TRA HÀM LƯỢNG CLO TRÊN
MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Sinh viên thực hiện:

NỘI
DUNG
Giáo viên hướng dẫn

BÁO
CÁO

I

• Đặt vấn đề

II

• Đối tượng, nội dung &
phương pháp

III
IV

• Kết quả & Thảo luận
• Kết luận


I


• ĐẶT VẤN ĐỀ:

• Nước đóng vai trò rất quan trọng cho
sự sống con người và các sinh vật
trên trái đất.
• Các thành phần, chỉ tiêu quyết định
chất lượng nước cấp đảm bảo tính an
toàn trong sử dụng nước của người
dân.
• Trong đó Clor dư là một chỉ tiêu quan
trọng để đảm bảo nước được khử
trùng sạch đạt quy chuẩn QCVN
01:2009/BYT trước khi cấp đi.
 Xuất phát từ các ảnh hưởng trên và tính cấp thiết của vấn đề chúng em
đã tìm hiểu và nghiên cứu đề tài:“Đánh giá hiện trạng hệ thống cấp
nước sinh hoạt và sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng
Clo trên mạng lưới cấp nước tại thành phố Đà Nẵng ” nhằm đưa ra giải
pháp phù hợp, để cải thiện chất lượng nước phục vụ cho tốt cho sinh
hoạt của người dân.


II

• Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.1. ĐỐI TƯỢNG:
- Hệ thống cấp nước bên trong nhà các hộ gia đình tại TP Đà Nẵng.
- Chất lượng nước thủy cục phục vụ cho mục đích sinh hoạt, ăn uống trong các hộ gia
đình .
- Phạm vi: quận Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu.

- Số lượng khảo sát : 150 hộ gia đình.
- Số lượng mẫu: 45 Hộ gia đình (119 mẫu nước thủy cục).

Quận Hải Châu

Quận Thanh Khê

Khảo sát 50 hộ
Số lượng:40mẫu

Khảo sát 50 hộ
Số lượng:42mẫu

Điểm khảo sát

Điểm lấy mẫu

Quận Liên Chiểu

Khảo sát 50 hộ
Số lượng:38mẫu


II

• Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1. NỘI DUNG 1:Đánh giá hiện trạng mức độ trang bị thiết bị vệ
sinh:

 Lập phiếu điều tra:

-Thông tin về hộ gia đình.
-Nguồn nước cung cấp( nước
thủy cục, nước ngầm).
-Thiết bị chứa nước.
-Vấn đề vệ sinh thiết bị chứa nước
1 lần.
-Nhận xét của gia đình về chất
lượng nước.
-Trang thiết bị vệ sinh trong gia
đình.
 Đánh giá mức độ trang bị thiết bị
vệ sinh trong mỗi hộ gia đình.
 Đánh giá loại hệ thống cấp nước
bên trrong nhà.


II

• Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.2. NỘI DUNG 2: Đánh giá loại hệ thống cấp nước bên trong nhà. :

 Xác định chất lượng nước tại 3 vị trí lấy
mẫu.
M1: Mẫu ở vòi nước sau đồng hồ.
M3: Mẫu ở két nước.
M2: Mẫu ở thiết bị vệ sinh.
 Đánh giá các chỉ tiêu: Nhiệt độ, độ pH,
độ đục, độ màu, COD, Clor dư, E.coli..
STT


Tên chỉ tiêu/
Thành phần

Phương pháp phân
tích

Thiết bị
phân tích

1

Màu sắc

TCVN 6185-1996

2

Nhiệt độ

3

Độ đục

TCVN 6184-1996

2100 NTU

4

pH


SMEWW

TOA

5

COD5

TCVN 6224 – 1996

Buret

6

Clorua dư

TCVN 6225-3:2011

Buret

7

E.coli

TCVN 6177-1996

AAS

TOA


Sơ đồ hệ thống cấp nước
đơn giản


II

• Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.3. NỘI DUNG 3: Sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng clor
trên mạng lưới cấp nước.
- Chất lượng nước đến hộ gia đình không đảm bảo chất lượng do lượng clor dư

bị thất thoát không đủ để khử trùng. Để biết được nồng độ clor dư thiếu hay
thừa trên tuyến ống để bổ sung thêm cho đủ khử trùng sau đây sẽ là phần chạy
bằng phần mềm Epanet để kiểm tra chất lượng nước.
Kiểm tra các thông
số thủy lực của ML

Mô tả hệ thống
làm việc
Chạy chất lượng clor dư
Xem kết quả

Chế độ sử
dụng nước
Hệ số phản
ứng phân rã
Nồng độ Clo
tại bể chứa


Hình: Sơ đồ chạy phần mềm Epanet


(3)Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp thu thập số
liệu
- Phương pháp điều tra, khảo
sát
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp đánh giá.
- Phương pháp lấy mẫu
- Phương pháp phân tích.


III

• Kết quả & Thảo luận

3.1 Kết quả
3.1.1. Đánh giá hiện trạng hệ thống cấp nước bên trong nhà
Nhận xét:
- 100% hộ gia đình đều sử
ĐÌNH SỬ DỤNG LOẠI NƯỚC ĐỂ SINH HOẠT
dụng nước thủy cục.
 Mạng lưới cấp nước thủy
5%
cục đã bao trùm hết toàn
bộ các quận.

Thủy cục
- 5% số hộ khảo sát sử dụng
Nước Ngầm
thêm nguồn nước ngầm để
phục vụ cho quá trình tắm
Cả 2
giặt và tưới cây…do nguồn
nước ngầm được xây dựng
95%
từ lâu.
 Nguồn cung cấp nước


III

• Kết quả & Thảo luận

3.1.1. Đánh giá hiện trạng hệ thống cấp nước bên trong nhà
 Hệ thống cấp nước bên trong nhà

23%

30%
Trự c tiếp
Két
Bơ m-két

47%

Hình: Biểu đồ HTCN bên trong nhà


Nhận xét:

- 30% hộ sử dụng HTCN đơn giản.
 Không nên vì nước không đảm bảo
thường xuyên.
- 68.66% sử dụng HTCN có két và
HT bơm- két trên mái. Những nơi
có áp lực đường ống không đảm
bảo thì gia đình có sử dụng thêm
bơm.


III

• Kết quả & Thảo luận

3.1.1. Đánh giá hiện trạng hệ thống cấp nước bên trong nhà
 Mức độ trang thiết bị vệ sinh bên trong nhà
%

Phần trăm
hộ có sử dụng
89.33

%
15.33
59.34
84.67
40.67


CRC đơn
CRC đôi
94

98.67

98

63.33

4.67

HX bệt
HX xổm

9.33

Nhận xét: Đa số các hộ gia đình đều trang bị đầy đủ các thiết bị vệ sinh
cơ bản cho hoạt động sinh hoạt hằng ngày (Phổ biến ở mức 3 chiếm
95,33%: nhà ở bên trong mỗi căn hộ có trang thiết bị vệ sinh tắm hương
sen, rửa, xí). Cho thấy mức sống ở các hộ gia đình đang dần được nâng cao.


• Kết quả & Thảo luận

III
3.2 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước bên trong nhà
 Đánh giá mức độ vệ sinh các thiết bị
lưu trữ nước.


Nhận xét:

Thời gian vệ sinh thiết bị chứa nước
9%

22%

12 Tháng
6 tháng
chưa bao
giờ

69%

 31% hộ gia đình có ý thức súc
rửa thiết bị chứa nước.
 Người dân có quan tâm đến
chất lượng nước.
 69% hộ chưa có ý thức súc rửa
thiết bị chứa nước → chất
lượng nước bị giảm.


III

• Kết quả & Thảo luận

3.2. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước bên trong nhà
Nhận xét:

 Chất lượng nước theo kết quả khảo sát
- 59,33 % hộ nhận xét nước đang dùng
là sạch (nước trong, không màu, không
mùi vị).
- 39,33 % hộ nhận xét nước tương đối
sạch vì vào một vài thời điểm khi sả
nước ra họ vẫn nghe thấy mùi clor dư.
-1,34 % hộ gia đình cho rằng nước
thủy cục là không sạch:
+ Mở vòi nước lần đầu thấy có màu
hơi đục.
+ Nước có lại sau cúp nước và sau trời
mưa thì nước có màu hơi vàng đục, có
mùi tanh.


III

• Kết quả & Thảo luận

3.2 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước bên trong nhà
 Chất lượng nước phân tích
(1) Độ pH
(1) Độ pH

QCVN 0 1:2009

QCVN 01:2009

Mẫu ở vòi nước sau đồng hồ


Mẫu ở két nướ c

Mẫu ở thiết bị vệ sinh

Nhận xét: Tất cả các mẫu tại các vị trí đều nằm trong khoảng từ 6.5 đến 7.9
đảm bảo QCVN 01:2009/BYT.


III

• Kết quả & Thảo luận

3.2 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước bên trong nhà
 Chất lượng nước phân tích
(2) Độ đục

QCVN 01:2009

Mẫu ở vòi nước sau đồng hồ

Mẫu ở két nước

Mẫu ở thiết bị vệ sinh

Nhận xét: Đa số mẫu tại các vị trí đều nằm trong QCVN 01:2009/BYT.

- Chỉ có 1/120 mẫu (0.83%) tại két của quận Hải Châu độ đục vượt
tiêu chuẩn 1.1 lần.



IV

• Kết quả & Thảo luận

(3) Độ màu

QCVN 0 1:2009

Mẫu ở vòi nước sau đồng hồ

Mẫu ở két nước

Mẫu ở thiết bị vệ sinh

Nhận xét: Hầu hết mẫu tại các vị trí đều nằm trong QCVN 01:2009/BYT.
Riêng 1/120 mẫu tại két ở quận Liên Chiểu có độ màu vượt tiêu chuẩn 1.09
lần.


• Kết quả & Thảo luận

IV
(4) COD

QCVN 01:2009

Mẫu ở vòi nước sau đồng hồ

Mẫu ở két nướ c


Mẫu ở thiết bị vệ sinh

Nhận xét: Đa số mẫu tại các vị trí vòi nước sau đồng hồ và ở thiết bị vệ sinh đều
nằm trong QCVN 01:2009/BYT.
+ Riêng mẫu ở két thì quận Liên Chiểu có 1/120 mẫu và 4/120 mẫu quận Hải Châu
vượt tiêu chuẩn, còn lại đều đảm bảo.
+ COD tăng dần từ mẫu 1 đến mẫu 3


IV

• Kết quả & Thảo luận

(5) Clo dư

QCVN 01:200 9

QCVN 0 1:2009

Mẫu ở vòi nướ c sau đồng hồ

Mẫu ở két nướ c

Mẫu ở thiết bị vệ sinh

Nhận xét: Chỉ tiêu Clor dư của tất cả các mẫu ở các vị trí đều
thấp hơn QCVN 01:2009/BYT ( 0,3-0,5mg/l).



• Kết quả & Thảo luận

III
(6) E.coli

QCVN 01:2009

Mẫu ở vòi nước sau đồng hồ

Mẫu ở két nước

Mẫu ở thiết bị vệ sinh

Nhận xét:Đa số mẫu nước tại vị trí sau đồng hồ và thiết bị vệ sinh đều có chỉ số
E.coli nằm trong quy chuẩn, tuy nhiên 32/120 mẫu nhiễm E.Coli chiếm 26.67%
+ Các mẫu ở vị trí két nước bị nhiễm E.coli nhiều hơn so với các vị trí khác , có
đến 17/120 mẫu chiếm 14.17%
+ Ở thiết bị vệ sinh có 11/120 mẫu (9.17%) có nhiễm E.coli do két nước chảy
xuống


III

• Kết quả & Thảo luận

3.3 Kết quả chạy phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng clor trên
mạng lưới cấp nước.
 Chất lượng nước phân tích

Nhận xét: Từ quá trình chạy Clor trên mạng lưới 3 quận vào 3 h ta thấy lượng

lượng Clor dư trên một số điểm của quận Thanh Khê và Liên Chiểu không đạt
quy chuẩn 01:2009/BYT. (0,3:0,5 mg/l).


III

• Kết quả & Thảo luận

3.2. Thảo luận
Chất lượng nước khi chạy giả định

Nhận xét: Từ quá trình chạy Clor trên mạng lưới 3 quận vào 10 h sáng ta
thấy lượng lượng Clor dư trên mạng lưới có nhiều nơi không đạt quy chuẩn
01:2009/BYT.(0,3:0,5 mg/l).


III

• Kết quả & Thảo luận

3.3 Kết quả chạy phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng clor trên
mạng lưới cấp nước.
Chất lượng nước khi châm clor trên tuyến ống chạy giả định

Nhận xét: Từ quá trình chạy Clor của nút 73,43,89, lượng lượng Clor dư tại
nút 43, 89 không đạt quy chuẩn 01:2009/BYT.(0,3:0,5 mg/l) vào giờ 22h35h. Xuống 0,24 mg/l.


• Kết quả & Thảo luận


III
3.2 Thảo luận

Chất lượng nước khi châm clor

Nhận xét: Từ quá trình chạy Clor trên mạng lưới 3 quận vào 5 h ta thấy lượng
lượng Clor dư trên toàn bộ mạng lưới đạt quy chuẩn 01:2009/BYT. (0,3:0,5
mg/l). Sau khi châm clor .


III

• Kết quả & Thảo luận

3.2. Thảo luận
Chất lượng nước khi châm clor

Nhận xét: Từ quá trình chạy Clor trên mạng lưới 3 quận vào 10 h ta thấy lượng
lượng Clor dư trên toàn bộ đạt quy chuẩn 01:2009/BYT. (0,3:0,5 mg/l).


III

• Kết quả & Thảo luận

3.2. Thảo luận
Chất lượng nước khi châm clor


• Kết luận và kiến nghị


IV
4.1. Kết luận:

+ Hệ thống cấp nước bên trong nhà loại có két trên mái được sử dụng
nhiều, chiếm tỉ lệ cao so với các loại khác.
+ Mức độ trang bị thiết bị vệ sinh của các hộ gia đình ngày càng hiện
đại hơn trước, nên lượng nước tiêu thụ cũng cao hơn.
+ Hầu hết người dân chưa ý thức được việc vệ sinh két nước là điều cần
thiết, giúp cho nước được đảm bảo chất lượng, an toàn sức khỏe. Tỉ lệ
các hộ gia đình không vệ sinh két nước định kì còn cao.
+ Đa số các chỉ tiêu như pH, độ đục, độ màu, COD, E.Coli của mẫu ở
các vị trí đều nằm trong QCVN 01:2009/BYT , chỉ có một số mẫu ở két
có chỉ số E.Coli vượt quy chuẩn.
+ Tất cả các mẫu ở các vị trí đều có Clor dư dưới quy chuẩn cho phép
+ Chất lượng nước tại các vị trí khác nhau trong hệ thống cấp nước đều
khác nhau. Hầu hết nồng độ tăng dần từ vị trí 1, vị trí 2, vị trí 3.
+ Phần mềm Epanet đã kiểm tra được hàm lượng Clor dư trên mạng
lưới cấp nước theo QCVN 33:2006


×