Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

an toan giao thong chuan muc nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.24 KB, 3 trang )

LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I- Mục đích yêu cầu
- Để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, đề cao ý thức trách nhiệm của cơ quan,tổ
chức,cá nhân, đặc biệt là học sinh THPT nhằm đảm bảo giao thông đường bộ thông
suốt,trật tự,an toàn,thuận lợi,phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân,của học sinh và đặc
biệt là nhằm bảo đảm tuyệt đối an toàn cho học sinh trong quá trình học tập,rèn luyện.
- Căn cứ Luật giao thông đường bộ năm 2001 do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
ban hành.
- Tài liệu này nhằm trang bị cho HS những kiến thức cơ bản nhất của Luật giao thông
đường bộ.
II- Phương tiện,tài liệu:
- Giáo án nhóm GDCD
- Luật giao thông đường bộ năm 2001
- Những số liệu thống kê cụ thể (Nếu có)
III- Phương pháp
- Thuyết trình, đàm thoại,nêu vấn đề (Trên lớp)
- Phương pháp dự án (Giao cho HS về nhà)
IV-Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Vấn đáp,thuyết trình,nêu vấn đề.
Giới thiệu Luật giao thông đường bộ
năm 2001 :Gồm có 9 chương, 77 điều
(?)Luật an toàn giao thông đường bộ áp
dụng cho ai? Học sinh có chịu sự điều
chỉnh không?
Đối tượng áp dụng: Tất cả mọi cá nhân
tổ chức trên lãnh thổ nước CHXHCN
Việt nam,trong đó có giáo viên,có học
sinh…
I,Những quy định chung
-Phạm vi điều chỉnh:


Luật giao thông đường bộ quy định những
quy tắc giao thông đường bộ, các điều kiện
bảo đảm an toàn giao thông đường bộ,của kết
cấu hạ tầng,phương tiện và người tham gia
giao thông đường bộ,hoạt động vận tải đường
bộ.
- Đối tượng áp dụng:
Luật giao thông đường bộ áp dụng đối với cơ
quan,tổ chức,cá nhân hoạt động ,sinh sống
trên lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam.
- Nguyên tắc đảm bảo an toàn giao thông
đường bộ:
+ Người tham gia giao thông phải nghiêm
chỉnh chấp hành quy tắc giao thông,giữ gìn
an toàn cho mình và cho người khác.Chủ
phương tiện và người điều khiển phương tiện
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc
đảm bảo các điều kiện an toàn của phương
tiện tham gia giao thông.
+ Người nào vi phạm pháp luật giao thông
đường bộ mà gây tai nạn thì phải chịu trách
nhiệm về hành vi vi phạm của mình;nếu gây
Ví dụ bà con nông dân phơi rơm rạ trên
quốc lộ 10.
(?)Khi tan trường,học sinh đứng tụ tập
trên lòng đường,trước cổng trường có
vi phạm những điều cấm không?
Đường 10,chạy không quá 40 km/giờ
đối với xe máy,xe buýt trong điều kiện
thời tiết bình thường.

(?)Khi tham gia giao thông,học sinh đi
dàn hàng 3,hàng 4,thậm chí hàng 5 có
vi phạm không?
thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường
theo quy định của pháp luật
II,Các hành vi bị nghiêm cấm:
1,Phá hoại công trình đường bộ
2, Đào,khoan,xẻ đường trái phép, đặt để các
chướng ngại vật trái phép trên đường,mở
đường trái phép,lấn chiếm hành lang an toàn
giao thông đường bộ,tháo dỡ,di chuyển trái
phép hoặc làm sai lệch công trình báo hiệu
đường bộ.
3,Sử dụng lòng đường,hè phố trái phép
4, Đua xe,tổ chức đua xe trái phép
5,Người lái xe sử dụng chất ma tuý
6,Người lái xe đang điều khiển xe trên đường
mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 80
miligam/100 mililít máu,hoặc 40 miligam/1
lít khí thở hoăc có các chất kích thích khác mà
pháp luật cấm sử dụng.
7,Người điều khiển xe cơ giới không có giấy
phép lái xe theo quy định.
8, Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy
định
9,Bấm còi rú ga liên tục,bấm còi trong thời
gian từ 22h đến 5 h,bấm còi hơi,sử dụng đèn
chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư,trừ
các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ.
10,Chuyển tải hoặc các thủ đoạn khác để trốn

tránh phát hiện xe chở quá tải,quá khổ.
11,Người gây tai nạn rồi bỏ trốn để trốn tránh
trách nhiệm
12,Người có điều kiện mà cố ý không cứu
giúp người bị tai nạn giao thông.
13,Lợi dụng việc xảy ra tai nạn giao thông để
hành hung, đe doạ,xúi giục,gây sức ép,làm
mất trật tự,cản trở việc xử lý.
III,Quy tắc giao thông đường bộ
1,Người tham gia giao thông phải đi bên phải
theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường
quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu
đường bộ.
2,Hệ thống báo hiệu đường bộ,gồm hiệu lệnh
2
của người điều khiển giao thông,tín hiệu đèn
giao thông,biển báo hiệu,vạch kẻ đường,cọc
tiêu,hoặc tường bảo vệ,rào chắn.
3,Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn
đường ,xe thô sơ phải đi trên làn đường bên
phải trong cùng,xe cơ giới đi trên làn đường
bên trái.Các laọi phương tiện tham gia giao
thông đường bộ có tốc độ thấp hơn phải đi về
bên phải.
4,Người điều khiển và người ngồi trên xe
đạp,người điều khiển xe thô sơ khác phải:
- Cấm người đang điều khiển xe đạp có các
hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang
+ Đi xe lạng lách đánh võng

+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ
và phương tiện khác
+ Sử dụng ô, điện thoại di động
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy các xe khác,vật
khác,mang vác,chở vật cồng kềnh
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh
đối với xe hai bánh
+ Các hành vi khác gây mất trật tự an toàn
giao thông đường bộ
- Cấm người ngồi trên xe đạp có các hành vi
sau đây:
+ Mang,vác vật cồng kềnh
+ Sử dụng ô
+ Bám,kéo, hoặc đẩy các phương tiện khác
+ Đứng trên yên,giá đèo hàng,hoặc ngồi trên
tay lái.
+ Các hành vi khác gây mất trật tự an toàn
giao thông.
5,Tuổi của người lái xe mô tô,xe gắn máy:
- Độ tuổi của người lái xe:
+ Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn
máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3
+ Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tô
hai bánh có dung tích xi lanh 50 cm3 trở lên
Củng cố kiến thức toàn bài
Bài tập về nhà: Viết bài thu hoạch
Em thấy hiện nay ở địa phương em còn tồn tại vấn đề gì về an toàn giao thông không?
Theo em phải làm gì để giảm thiểu tai nạn giao thông đối với học sinh?
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×