Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Rối loạn tâm lý thực thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 59 trang )

CÁC RỐI LOẠN
TÂM LÝ – THỰC THỂ

Ts. Bs. Ngoâ Tích Linh
BM Taâm thaàn – ÑHYD Tp. HCM


Lieb, v.Pein, 1990

SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006


RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ
• Bệnh nhân bị quấy nhiễu bởi các triệu chứng cơ thể nhưng
lại không tìm thấy nguồn gốc tổn thương thực thể
• Người bệnh tin rằng các triệu chứng cơ thể là biểu hiện của
một bệnh lý thực thể
• Người bệnh thường tìm đến các bác sĩ để được giúp đỡ
• Các triệu chứng cơ thể có liên qua đến các sang chấn tâm
lý, xã hội, hiện tại hay trong quá khứ nhưng thường bệnh
nhân không nhận ra


ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ.
• Các triệu chứng cơ thể xuất hiện lập đi lập lại.
• Luôn đòi hỏi các khám xét y khoa mặc dù hoàn toàn không tìm
ra căn nguyên thực thể.
• Chối bỏ các vấn đề về tâm lý mặc dù có mối liên quan khá chặc
đến các biến cố tâm lý hoặc xung đột nội tâm.
• Triệu chứng không phải do giả vờ hoặc làm nặng thêm.
• Làm rạn nứt mối quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân.



SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006


TRIỆU CHỨNG
Cơ quan

Triệu chứng thường gặp

Tim

Đau ngực
Tim đập nhanh

Huyết áp

Tăng hoặc hạ huyết áp
Ngất

Đường tiêu hóa trên

Buồn nôn
Đầy bụng

Đường tiêu hóa dưới

Đau
Tiêu chảy,táo bón

Hô hấp


Tăng thông khí

Hệ vận động

Đau lưng

Niệu dục

Vấn đề tiểu tiện và kinh nguyệt

Hệ thần kinh

Chóng mặt
Co giật, liệt

Triệu chứng tổng quát

Giảm khả năng làm việc, mất ngủ
SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006


TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP
Triệu chứng đau:
– Đau lưng
(73%)
– Đau đầu (67%)
– Đau bụng
(56%)
Triệu chứng tiêu hóa

– Cảm giác đầy bụng
– Sôi bụng (56%)

(54%)

Triệu chứng tim mạch
– Đánh trống ngực (55%)
– Vã mồ hôi
(62%)
Rief et al. 1997
SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006


PHÂN LOẠI
Gồm các rối loạn sau:

♦Rối loạn cơ thể hóa.
♦Rối loạn chuyển dạng.
♦Rối loạn đau
♦Rối loạn nghi bệnh.
♦Rối loạn sợ biến dạng cơ thể.
♦Rối loạn dạng cơ thể không biệt đònh.


ROÁI LOAÏN CÔ THEÅ HOÙA


RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA

Lòch sử:

Hysteria từ thời cổ Hy Lạp
Paul Briquet (1859): tính kòch tính than phiền về cơ
thể, không tìm thấy căn nguyên thực thể.
Stekel (1943): somatisation
Feighner (1972): 59 triệu chứng.
Trong DSM III giảm còn 35 triệu chứng


RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA

Dòch tể:
Tần suất xuất hiện suốt đời: 0.1 – 0.5% nữ/nam
khoảng 5/1
sau 30 tuổi, tầng lớp xã hội thấp.
½ bệnh nhân có các rối loạn tâm thần khác


Tiêu chuẩn DSMA. Tiền sử: than phiền về nhiều triệu chứng cơ thể.
IV
B. Một trong các tiêu chuẩn sau:
(1) Bốn triệu chứng đau
(2) Hai triệu chứng dạ dày - ruột.
(3) Một triệu chứng về tình dục.
(4) Một triệu chứng giả thần kinh.
C. Hoặc (1) hoặc (2):
(1) không có bệnh lý nội khoa.
(2) nếu có, các triệu chứng phải không tương xứng.
D. Các triệu chứng không được cố ý gây ra hay giả vờ



Lâm sàng

RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA

bệnh sử dài dòng về các triệu chứng cơ thể
buồn nôn, nôn, khó nuốt, đau ở chi, rối loạn kinh
nguyệt
than là mình có bệnh
dọa tự tử nhưng ít khi thành công
tiền sử bệnh mơ hồ
phô trương, thiếu độc lập, thích lôi kéo sự chú ý
Lo âu, trầm cảm, rối loạn nhân cách và lạm dụng
chất hay gặp


RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA

Chẩn đoán phân
biệt:
Với các bệnh lý nội khoa tổng quát. Với khởi phát

ở bệnh nhân trên 40 tuổi, phải nghó đến nguyên
nhân thực thể trước tiên.
Với các bệnh lý tâm thần: Rối loạn trầm cảm nặng,
rối loạn lo âu lan tỏa, tâm thần phân liệt, rối loạn
đau, trong cơn hoảng loạn.


RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA


Tiên
lượng
Cơn kéo dài 6 – 9 tháng. Sau đó giảm dần trong 9

– 12 tháng.

Các cơn thường kèm theo các đợt có sang chấn
tâm lý.


ROI LOAẽN
DAẽNG Cễ THE
KHONG BIET ẹềNH


Tiêu chuẩn DSM-IV
A. Một hay nhiều than phiền về cơ thể
B. Hoặc (1) hoặc (2):
(1). Không có bệnh lý nội khoa
(2). Nếu có các triệu chứng, phải không tương
xứng.
C. Các triệu chứng là nguồn gốc của sự đau khổ
D. Rối loạn phải kéo dài ít nhất 6 tháng.
E. Rối loạn này được giải thích rõ bởi một rối loạn
tâm thần khác.
F. Không được cố ý gây ra hay giả vờ


Lâm
Có 2 dạng triệu chứng thường gặp; nhóm thuộc thần

sàng
kinh thực vật và nhóm cảm giác mỏi mệt hoặc suy

RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ KHÔNG BIỆT ĐỊNH

nhược.
Các triệu chứng thần kinh thực vật thường là các
triệu chứng tim mạch, tiêu hóa, niệu dục và ngoài
da.
Thấy mệt mỏi về tinh thần và thể xác, suy nhược cơ
thể.
Vài bác só gọi tên là hội chứng suy nhược thần kinh,
hoặc hội chứng mỏi mệt kinh niên.


ROÁI LOAÏN
CHUYEÅN DAÏNG


RỐI LOẠN CHUYỂN DẠNG

Lòch sử
Đã được nghiên cứu nhiều từ cuối TK XIX đầu TK
XX như của Charcot Breuer (1893 - 1895), và Freud
(1955)
Một số tác giả gọi nó là acute hysteria.
Một số tên khác: conversion reaction (DSM),
hysterical neurosis, conversion type (DSM II)



RỐI LOẠN CHUYỂN DẠNG

Dòch tể:
Tỉ lệ thường gặp ở phái nữ, tỉ lệ nam/nữ là 2/5.
Thường gặp ở lứa tuổi vò thành niên đến trung
niên.
Thường ở tầng lớp xã hội thấp.
Các rối loạn tâm thần thường kèm là rối loạn trầm
cảm, rối loạn lo âu và tâm thần phân liệt.


RỐI LOẠN CHUYỂN DẠNG

Tiêu chuẩn chẩn đoán
A. Triệu chứng gợ
i ý đến một bệnh thần kinh hay bệnh
DSM-IV
nội khoa tổng quát

B. Các yếu tố tâm lý có kết hợp triệu chứng hay khiếm
khuyết.
C. Không được cố ý gây ra hay giả vờ.
D. Không thể giải thích bởi một bệnh nội khoa hay bởi
một chất hay được nền văn hóa thừa nhận
E. Là nguồn gốc của sự đau khổ có ý nghóa.
F. Không giới hạn ở đau đớn, hoặc chức năng tình dục;
không được giải thích rõ bởi một rối loạn tâm thần khác


RỐI LOẠN CHUYỂN DẠNG


Lâm
sàng

Triệu chứng cảm giác: mất cảm giác, dò cảm, mù…
Triệu chứng vận động: dáng điệu bất thường, run yếu,
liệt.
Triệu chứng co giật: giả co giật.


RỐI LOẠN CHUYỂN DẠNG

Chẩn đoán phân
Với các bệnh lý nộ
biệt
i khoa tổng quát:

25 - 50% tìm thấy có căn nguyên thực thể.
U não, bệnh lý các hạch đáy não, bệnh lý về
cơ, xơ cứng rải rác, viêm thần kinh thò giác.,
Guillain Barré, Creuzfeldt Jakob, AIDS.
Với các bệnh lý tâm thần:
Chuyển dạng: tâm thần phân liệt, rối loạn
trầm cảm, rối loạn lo âu.
Về giác quan, vận động: rối loạn cơ thể hóa.


Tiên
lượng


RỐI LOẠN CHUYỂN DẠNG

90% giảm sau vài ngày hay tối đa chỉ 1 tháng.
75% không bò tái phát.
Yếu tố tiên lượng tốt: khởi phát cấp, có sang chấn
rõ ràng, có quan hệ xã hội tốt, không có các bệnh lý
tâm thần cũng như nội khoa kèm theo, không có
vấn đề kiện tụng.
Cơn càng dài tiên lượng càng xấu.


ROÁI LOAÏN ÑAU


×