Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Dan nhiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 13 trang )


Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng
của một vật ?
Câu 2. Nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng của vật với nhiệt độ ?
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu
tạo lên vật .
Các cách làm biến đổi nhiệt năng của vật
Thực hiện công
Truyền nhiệt
Nhiệt năng của một vật có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ :Nhiệt
độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động
càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn

Tiết 26 - Bài 22:
Tiết 26 - Bài 22:


Dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt


I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
-Mục đích: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
-Dụng cụ : + Giá thí nghiệm
+ Thanh đồng AB
+ Các đinh ghim được gắn bằng sáp
tại các vị trí a, b, c, d, e
+ Đèn cồn
-


Tiến hành thí nghiệm :
+ Bước 1. Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 SGK
+ Bước 2. Dùng đèn cồn đốt nóng đầu A của
thanh kim loại Đồng.
+ Bước 3. Quan sát hiện tượng xảy ra đối với
các đinh ghim và thảo luận nhóm trả lời C1,
C2, C3.
A B
a b c d e
Hình
22.1

Chú ý : -Trong quá trình làm thí
nghiệm phải cẩn thận, nhẹ nhàng.
-
Đặt đèn cồn phải chú ý sao cho ngọn
lửa hướng trực tiếp vào thanh.
( Chú ý chiều gió )
- Sau khi làm thí nghiệm xong lấy khăn
ướt đắp lên thanh đồng, tránh bỏng; Tắt
đèn cồn đúng kĩ thuật
- Hiện tượng:

*Kết luận:
Nhiệt năng có thể truyền từ
phần này sang phần khác của cùng
một vật, từ vật này sang vật khác bằng
hình thức dẫn nhiệt
.
*Mở rộng: Bản chất của sự dẫn nhiệt

là sự truyền động năng của các hạt
vật chất khi chúng va chạm với nhau
Tiết 25. Bài 22.
Tiết 25. Bài 22.




Dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt


I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
- Mục đích: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
- Dụng cụ:
- Tiến hành thí nghiệm :
-
Hiện tượng:
A B
a b c d e
Hình 22.1

Tiết 25. Bài 22.
Tiết 25. Bài 22.





Dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt


I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Thí nghiệm 1.
-
Mục đích :
Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của các chất
rắn khác nhau có giống nhau hay không.
Hình 22.2
+ Bước 1. Bố trí thí nghiệm như H 22.2
-Tiến hành :
+ Bước 2. Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời 3 thanh.
+ Bước 3. Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh
ghim và thảo luận nhóm trả lời C4, C5.
*Chú ý : - Các thanh phải được đốt
nóng đồng thời. Muốn vậy phải đặt
đèn cồn sao cho ngọn lửa phải hư
ớng vào giữa trụ .
- Các mẩu sáp gắn đinh
phải đều nhau và đủ nhỏ.
-Dụng cụ : + Giá thí nghiệm;
+ 3 thanh: Đồng, nhôm, thuỷ tinh;
+ Các đinh ghim được gắn bằng sáp;
+ Đèn cồn.
- Hiện tượng:

*Kết luận:
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này
sang phần khác của cùng một vật, từ vật này
sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
Đồng
Nhôm
Thuỷ
tinh

Tiết 26 - Bài 22:
Tiết 26 - Bài 22:




Dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt


I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
* Kết luận :
- Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau;
- Trong sự dẫn nhiệt của chất rắn, kim loại dẫn
nhiệt tốt nhất.


Tìm hiểu thí nghiệm và cho biết:
- Mục đích thí nghiệm:
- Dụng cụ thí nghiệm:
- Tiến hành thí nghiệm:
* Kết luận:
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này
sang phần khác của cùng một vật, từ vật này
sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
*Mở rộng: Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền
động năng của các hạt vật chất khi chúng va
chạm với nhau

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×