Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

dẫn nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.35 MB, 25 trang )

Môn vật lý 8
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
Về dự thi sử dụng đồ dùng
dạy học năm 2008
Giáo viên: Trương Thị Giang
Trường THCS Thanh Sơn Kim Bảng Hà Nam
Thiết kế: Lại Hải Trung




BàI 22. Dẫn Nhiệt
I. Sự dẫn nhiệt
1.Thí nghiệm : H 22.1-Sgk
- Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu về sự
dẫn nhiệt
- Dụng cụ : Đèn cồn , thanh kim loại
(thanh đồng ) ,các đinh ghim , sáp ,
giá đỡ thí nghiệm .
- Các bước tiến hành thí nghiệm :
Bước 2 : Dùng đèn cồn đun nóng đầu
A của thanh đồng
Bước 3 : Quan sát hiện tượng xảy ra
với các đinh ghim
Bước 1 : Bố trí thí nghiệm như hình
22.1 SGK
A B
a b c d e
Hình
22.1






Baứi 22 : DAN NHIET
Baứi 22 : DAN NHIET
Hiện tượng : Các đinh ghim trên thanh đồng rơi xuống trư
ớc , sau theo thứ tự : a,b,c,d,e .
Khi đốt nóng đầu A của thanh đồng
thì nhiệt độ , nhiệt năng của đầu A
tăng . Các nguyên tử , phân tử đồng
ở đâuA dao động nhanh dần và
truyền động năng cho các nguyên
tử,phân tử bên cạnh . Do các nguyên
tử , phân tử đồng ở thể rắn sắp xếp
rất chặt chẽ nên các nguyên tử, phân
tử đồng ở bên cạnh cũng dao động
nhanh dần lên , nhiệt độ , nhiệt năng
ở phần bên cạnh tăng dần . Cứ như
thế nhiệt năng được truyền dần từ
đầu A đến đầu B của thanh đồng
nên các đinh ghim được gắn bằng
sáp bị nóng chảy và rơi xuống lần lư
ợt theo thứ tự a,b,c,d,e
A
B
Mô phỏng sự truyền nhiệt năng
trong thanh đồng AB

Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần

này sang phần khác của một vật , từ vật này
sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt .
- Mở rộng : Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự
truyền động năng của các hạt vật chất khi
chúng va chạm vào nhau.

II. Tính dẫn nhiệt của các chất .
1 Thí nghiệm 1 : H 22.2 Sgk
-Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau.
-Dụng cụ thí nghiệm : Giá đỡ , đèn cồn , trụ cắm ,các đinh ghim, sáp, các
thanh dẫn nhiệt
( Đồng , nhôm , thuỷ tinh )
-Các bước tiến hành thí nghiệm

Bước 2 : Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời
các thanh đồng , nhôm , thuỷ tinh.
Bước 3 : Quan sát hiện tượng xảy ra với các
đinh ghim trên các thanh dẫn nhiệt.
Bước 1 : Bố trí thí nghiệm như hình 22.2
SGK
Hình 22.2
Đồng
Nhôm
Thủy tinh
Hiện tượng :Các đinh gắn ở đầu các thanh rơi xuống không
đồng thời , đinh ghim trên thanh đồng rơi xuống đầu tiên , rồi
đến đinh ghim trên thanh nhôm, cuối cùng là đinh ghim trên
thanh thuỷ tinh .
Kết luận :
-Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau .

-
Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất .
2. Thí nghiệm 2 : Hình 22.3 Sgk.
-
Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu tính dẫn
nhệt của chất lỏng.
-
Dụng cụ : Đèn cồn , ống nghiệm , cục sáp ,
nước sạch.
-
Các bước tiến hành :

Bước 2 : Dùng đèn cồn đun nóng miệng
một ống nghiệm trong có đựng nước , dưới
đáy có một cục sáp.
Bước 3 : Quan sát và mô tả hiện tượng xảy
ra với cục sáp khi nước ở phần trên của ống
nghiệm bắt đầu sôi.
Bước 1 : Bố trí thí nghiệm như hình 22.3
SGK
H 22.3.
Hiện tượng : Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì
cục sáp ở đáy ống nghiệm không bị nóng chảy
Kết luận : Chất lỏng dẫn nhiệt kém .
3. Thí nghiệm 3 : Hình 22.4 Sgk
-
Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của chất khí
-
Dụng cụ : Đèn cồn , ống nghiệm , nút cao su , cục sáp .
-

Các bước tiến hành
Bước 2 : Dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm
Bước3 : Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra với cục sáp khi đáy
ống nghiệm đã nóng .
Bước 1: Bố trí thí nghiệm
như hình 22.4 SGK
H 22.4.
Hiện tượng : Khi đáy ống nghiệm đã nóng
miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm không bị nóng
chảy
Kết luận : Chất khí dẫn nhiệt kém
Ghi nhớ
-
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần
khác của một vật , từ vật này sang vật khác bằng
hình thức dẫn nhiệt.
-
Chất rắn dẫn nhiệt tốt . Trong chất rắn , kim
loại dẫn nhiệt tốt nhất.
-
Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém .
Môn vật lý 8
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
Về dự thi sử dụng đồ dùng dạy học
năm 2008
Giáo viên: Trương Thị Giang
Trường THCS Thanh Sơn Kim Bảng Hà Nam

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×