Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN dạy thục hành vật lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.95 KB, 14 trang )

Phần 1: đặt vấn đề
1. Lời nói đầu
Vật lý là bộ môn khoa học thực nghiệm với phơng pháp nghiên cứu đi từ trực quan
sinh động đến t duy trừu tợng. Mọi kết luận của các nội dung đều rút ra đợc nhờ thực
tiễn và kiểm chứng bằng quan sát và thí nghiệm. Chính vì vậy trong các giờ dạy vật lý
cần phải có thiết bị dạy học để khơi dậy và phát triển năng lực t duy khả năng tự học,
hình thành cho các em biết rõ phơng pháp học và nghiên cứu bộ môn.
Đối với tình hình thực tế của việc đổi mới phơng pháp dạy học và thay sách giáo
khoa cho các lớp 6,7,8,9 với bộ môn vật lý: Thiết bị dạy học có khá đủ cho giáo viên
và học sinh làm việc, nhng vấn đề đặt ra là sử dụng các thiết bị đó nh thế nào cho hiệu
quả và làm thế nào để các em có thể tự tay thực hành thành công các thí nghiệm, đặc
biệt là những bài thực hành từ đó các em tự tìm ra kiến thức của bài học và áp dụng
kiến thức đó vào cuộc sống, đó chính là vấn đề mà mỗi giáo viên dạy vật lý đều phải
quan tâm.
Tuy nhiên để lm tốt đợc các thí nghiệm trong các bi học nhất l đáp ứng yêu
cầu đổi mới chơng trình thay sách ở khối lớp 7, khối lớp m kiến thức đó đ ợc trừu tợng hóa lớn rất nhiều dẫn đến các thí nghiệm cũng sẽ phức tạp hơn nhiều. Đòi hỏi học
sinh phải có kỹ năng lm thí nghiệm, cũng nh quan sát hiện tợng để rút ra kiến thức
mới cho bi học. Kỹ năng lm thí nghiệm ở đây l học sinh phải biết sử dụng dụng cụ
thí nghiệm để lắp ráp thí nghiệm một cách chính xác, khoa học, biết quan sát hiện tợng thí nghiệm v biết phân tích các hiện t ợng để rút ra kết luận, đồng thời phải đảm
bảo thời gian cho thí nghiệm, cho giờ học. Và để hình thành nên những kĩ năng đó đòi
hỏi giáo viên phải có những phơng pháp tối u sao cho học sinh có thể hình thành nên
kĩ năng cho bản thân. Đặc biệt là những bài thực hành nh Bài 27 & 28 chơng 3 điện
học vật lý 7. Mặc dù chỉ với hai bi thực hnh, học sinh học trong hai tiết nh ng kiến
thức trong hai bi thực hnh ny rút ra đ ợc từ các thí nghiệm lại l rất quan trọng:
Kiến thức này đợc áp dụng vo lm bi tập, giải thích hiện t ợng thực tế, cơ sở về phần
điện học m các em sẽ gặp lại ở lớp 9. Học sinh sẽ hứng thú học tập bộ môn v t lý v
kin thc ca các em rút ra đợc s c khc sâu khi các em c t tay thc hin
thành công các thí nghim vt lý trong hai bài này.
2. Thực trạng của vấn đề:
Qua thực tế giảng dạy tại trờng THCS Thành Minh và đã nhiều năm trực tiếp
giảng dạy bộ môn vật lý 7. Qua quan sát tôi nhận thấy trong các tiết học có phần thí


nghiệm, cũng nh các bài thực hành các em thực hiện là rất khó khăn mc dù giáo viên
1


ó hng dn các bc lm thí nghim, nhng nhiu hc sinh ã lp đặt không chính
xác dn n kt qu thí nghim không chính xác v kt lun rút ra không úng, ch
mt s em lm c thí nghim úng theo yêu cu, bên cnh ó nhiu em cha t
lm thí nghim c hoc lm thí nghim không chính xác, thm chí mt s em còn
dùng các dng c ùa giỡn. Do đó giáo viên phi hng dn li cách lm thí
nghim, có khi còn n tng nhóm lp thí nghim thay. iu ny ã lm cho tit
hc không m bo v thi gian v kin thc nh th s không rèn luyn c các k
nng cn thit khác. C th: Qua khảo sát quá trình học tập và kết quả các bài thực
hành lp 7a2 năm học 2008- 2009 thu c s liu nh sau:

Lp

S HS lm TN c,

S HS hng thú

m bo thi gian

trong gi hc

8/29(27,4%)

16/29(55,1%)

7a2.


S HS lm TN

S HS không lm c

c, nhng còn
chm

TN hoc lm cha
chính xác

6(20,4%)

15/29(51,2%)

Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên, tôi nhận thấy do những nguyên
nhân. Yếu tố thứ nhất không thể không nói tới đó là các trang thiết bị phục vụ cho các
thí nghiệm trong các bài dạy còn thiếu thốn và thiếu đồng bộ với nhau nên đã ảnh hởng rất lớn tới các kết quả của bài thực hành. Chính vì sự thiếu và h hỏng của các thiết
bị nên trong quá trình dạy và học vật lý các em không đợc tiếp xúc và tự làm các thí
nghiệm thờng xuyên nên kỹ năng thực hành thí nghiệm của các em cha thực
hiện tốt.
Các em còn nhiều hạn chế trong việc phân tích nội dung yêu cầu của bài, cha biết
kết hợp giữa kiến thức lý thuyết và thực hành, cha linh hoạt trong sự vận dụng kiến
thức lý thuyết để giải thích các hiện tợng, kết quả của các bài thực hành, cha biết vận
dụng kiến thức các bài thực hành vào làm các bài tập có liên quan..vv.
Phần thực hành theo nhóm chỉ tập trung một số học sinh khá-giỏi, các học sinh
trung bình, yếu, kém còn lại thì ngại thực hiện các thí nghiệm. Đây là một số nguyên
nhân cơ bản làm giảm hiệu quả giảng dạy của giáo viên.
Mặt khác đa số các em con nhỏ nên cha có ý thức tự giác mình phải tranh thủ
thực hiện các bớc thực hành để khắc sâu kiến thức cho bản thân .
Học sinh bố trí trên lớp ở một số trờng quá đông nên việc bao quát, giúp đỡ học

sinh thực hiện tốt các bài thực hành là một việc không dễ.
2


Đối với các bài thực hành trong chơng trình vật lý 7 nói chung và trong chơng
điện học nói riêng nội dung đơn vị kiến thức tơng đối lớn so các em. Khi trong một
tiết thực hành chỉ có 45 phút mà bố trí có tới hai thí nghiệm với một số câu hỏi lý
thuyết cần phải hoàn chỉnh trong mẫu báo cáo đối với học sinh lớp 7 là hơi nhiều, nhất
là các em học sinh vùng khó khăn nh trờng chúng tôi
Và một vấn đề cũng không thể phủ nhận về phía giáo viên: Cha biết sửa chữa,
điều chỉnh các dụng cụ đă hỏng hoặc kém chất lợng, kĩ năng hớng dẫn các em thực
hành cũng cha đợc tốt
Đứng trớc thực trạng trên tôi thấy rằng cần phải tìm ra các giải pháp thích hợp
nhằm giúp các em có hứng thú, say mê học bộ môn vật lý nói chung, hình thành cho
các em kĩ năng và khả năng nắm và vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hiện tốt hai
bài thực hành ở chơng 3 (Bài 27, Bài 28) nói riêng. Với suy nghĩ đó tôi mạnh dạn đa ra
kinh nghiệm của mình đó là Phơng pháp giúp học sinh lớp 7 học tốt các bài thực
hành chơng điện học

Phần II : giải quyết vấn đề
1. Các giải pháp thực hiện.
Để giúp học sinh lớp 7 học tốt các bài thực hành môn vật lí nói chung và các bài
thực hành Bài 27:Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc
nối tiếp & Bài 28: Đo hiệu điện thế và cờng độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc
song song nói riêng bản thân tôi đang sử dụng một số giải giải pháp cụ thể sau:
- 1.1: Phát huy nội lực của bản thân giáo viên :
- 1.2: Hớng dẫn các em chuẩn bị bài .
- 1.3: Giúp học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng trong chơng.
- 1.4. Nhờ sự trợ giúp của học sinh.
- 1.5: Các tổ chức hoạt động của tiết học.

2. Các biện pháp tổ chức thực hiện.
1.1: Phát huy nội lực của bản thân giáo viên :
Muốn nâng cao chất lợng các bài thực hành không thể bỏ qua sự chuẩn bị, sự
nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của giáo viên. Trong chơng trình sách giáo khoa cũ,
điều kiện thiết bị trờng học những năm trớc đây còn thiếu thốn thì việc dạy và học của
3


thầy và trò còn gặp khó khăn nhiều. Hiện nay trang thiết bị trờng học, nội dung chơng
trình mới thì việc dạy và học của giáo viên và học sinh gặp nhiều thuận lợi hơn. Vậy
để phát huy tốt vai trò của thiết bị dạy học bản thân tôi thực hiện tốt một số công việc
cơ bản sau:
- Tôi và đồng nghiệp cùng bộ môn đã kết hợp nhân viên thiết bị sửa lại các thiết
bị cần thiết cho các thí nghiệm của các bài học trớc cũng nh bài thực hành đã bị hỏng
nh: Công tắc (khóa K), nguồn điện, vôn kế, ampe kế, dây dẫn vv
- Tham mu với hiệu trởng cung cấp số lợng pin và bóng đèn hàng năm đủ để
phục vụ cho các tiết học và các tiết thực hành, mua các thiết bị cần thiết bổ sung vào
phòng thí nghiệm
- Kết hợp sử dụng các thiết bị của môn vật lí 9 nh: biến thế nguồn, bộ nguồn
điện, dây dẫn, khóa K,
- Tuy nhiên đối với hai bài thực hành Bài 27:Đo cờng độ dòng điện và hiệu
điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp & Bài 28: Đo hiệu điện thế và cờng độ
dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song. Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo các
thiết bị thí nghiệm và hoạt động với số đo chính xác tối đa nhất vì đây là bài thực hành
mang tích chất định lợng . Chính vì điều này tôi luôn lựa chọn :
Thứ nhất : Dụng cụ bài thực hành
- Các dây dẫn phải cùng kích thớc (9 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện dài
khoảng 30 cm ).
- Ampe kế và vôn kế có giới hạn chia nhỏ nhất càng nhỏ càng tốt, và có sự hoạt
động tốt (1 ampe kế có GHĐ 0,5A và độ chia nhỏ nhất 0,01A, vôn kế có GHĐ 3V và

ĐCNN 0,01V)
- Nguồn điện 6 V
- Các bóng đèn phải cùng công suất
Có nh vậy kết quả rút ra từ các bài thực hành mới có độ chính xác cao.
Thứ hai: Đến tiết thực hành tôi luôn có chuẩn bị hai bảng phụ.
Bảng phụ 1: Giáo viên ghi tóm lợc lại các bớc thực hành của từng phần.
Bảng phụ 2: Tôi vẽ sơ đồ mạch điện để hớng dẫn học sinh.
Ví dụ: Vào tiết thực hành bài 27: Thực hành: Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
đối với đoạn mạch nối tiếp
Bảng phụ 1: Tôi ghi nội dung sau:
1/ Mắc nối tiếp hai bóng đèn: Mắc mạch điện nh hình 27.1a
2/ Đo cờng độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp:
Đóng công tắc, ghi giá trị I1vào bản báo cáo.
Mắc ampe kế vào vị trí 2, ghi giá trị I2 vào bảng báo cáo.
4


Mắc ampe kế vào vị trí 3, ghi giá trị I3 vào bảng báo cáo.
3/ Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp:
Mắc vôn kế vào hai điểm 1 và 2, ghi giá trị U12 vào bảng báo cáo.
Mắc vôn kế vào hai điểm 2 và 3, ghi giá trị U23 vào bảng báo cáo.
Mắc vôn kế vào hai điểm 1 và 3, ghi giá trị U13 vào bảng báo cáo.
Bảng phụ 2: Vẽ sơ đồ mạch điện hình 27.1a và hình 27.2
Thứ ba : Giáo viên cần làm thử các thí nghiệm của các thí nghiệm trong các tiết học
cũng nh các bài thực hành để kiểm tra sự hoạt động của các thiết bị. Để từ đó có sự
điều chỉnh nếu có sự sai khác so với mục tiêu của thí nghiệm đề ra.
Xong kết quả bài thực hành muốn đạt kết quả tốt không thể chỉ có sự chuẩn bị
của giáo viên mà còn phải kể đến sự chuẩn bị của học sinh.
2.2 . Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài.
Trong quá trình học tập, học sinh vừa là đối tợng vừa là chủ thể của sự lĩnh hội các

tri thức. Việc học tập của học sinh không những là một quá trình tiếp thu, ghi nhớ các
sự kiện, hiện tợng, khái niệm,...đợc giáo viên truyền đạt mà còn phải là một quá trình
chủ động tích cực lĩnh hội tri thức, một quá trình chỉ có thể đạt đợc kết quả cao do các
em nghiền ngẫm tài liệu với một hoạt động tự lực năng nổ. Hớng dẫn học sinh học ở
nhà là một điều hết sức cần thiết và nó cần thiết hơn cả trong các tiết thực hành.
Trong lần làm thí nghiệm mắc mạch điện ở bài 25: Hiệu điện thế tôi đặt ra câu
hỏi nh sau: Các thiết bị trong (H25.3) sách giáo khoa lí 7 đợc mắc nh thế nào? Với câu
hỏi này tôi thu thập kết quả từ phía các em học sinh có ba nhóm ý kiến:
Nhóm thứ nhất: Các em cho rằng các thiết bị trong hình 25.3 đợc mắc liên tục nhau.
Nhóm thứ hai: Các em cho rằng các thiết bị trong hình 25.3 đợc mắc không liên tục.
Nhóm thứ ba: Các em không có ý kiến.
Sở dĩ có kết quả trên là do các em học sinh cha có sự chuẩn bị tốt ở nhà. Rút kinh
nghiệm từ lần này tôi đã áp dụng một số biện pháp giúp các em chuẩn bị bài ở nhà tốt
hơn.
Ví dụ: Sau khi học xong bài 26, đến bài 27 là bài Thực hành: Đo cờng độ dòng điện
và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp tôi hớng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà
một số nội dung sau:
- Các em về nhà kẻ trớc mẫu báo cáo ra giấy. Vì đây là bài thực hành lấy điểm hệ số
2 nên các em sẽ chuẩn bị kĩ và làm ra giấy nộp lại cho giáo viên sau tiết thực hành.

5


- Hớng dẫn học sinh hoàn thành phần 1 trớc ở nhà để đỡ mất thời gian trên lớp, thời
gian trên lớp của tiết thực hành chủ yếu giành cho thực hành, hạn chế mất thời gian ôn
lại lý thuyết.
- Yêu cầu các em vẽ và nghiên cứu sơ đồ mạch điện (H27.1a) và (H27.2) trớc ở nhà
thật kĩ để khi vào lớp các em nhận dụng cụ thí nghiệm, khi nhìn giáo viên hớng dẫn là
các em phải biết mắc mạch điện theo sơ đồ ngay. Đây là một phần quan trọng góp
phần nâng cao điểm bài thực hành.

- Qua việc áp dụng giải pháp này tôi nhận thấy giáo viên đỡ vất vả trong tiết thực
hành và kết quả bài thực hành của các em sẽ tốt hơn. Qua đây giáo viên giáo dục đợc
ý thức tự học tập của các em.
Kết quả của bài thực hành ngoài việc phụ thuộc vào sự chuẩn bị về thiết bị của
giáo viên, chất lợng thiết bị, sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh,... còn phụ thuộc vào
kĩ năng thực hành của học sinh.
2.3. Giúp học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng trong chơng
Việc nắm vững kiến thức lý thuyết có liên quan đến bài thực hành, kĩ năng thực
hành ở học sinh trong các tiết thực hành là điều không thể thiếu. Để giúp các em nắm
vững kiến thức và thành thạo về kĩ năng lắp các thiết bị điện trong mạch điện tôi thực
hiện nh sau:
Thứ nhất: Tôi yêu cầu các em phải nắm vững các kí hiệu cũng nh hình dạng và công
dụng của các thiết bị trong các sơ đồ mạch điện ở các bài học trớc. Đặc biệt là đối với
vôn kế và ampe kế
Thứ hai: Trong các tiết học ở các bài 19, 22, 24, 25, 26 tôi hớng dẫn học sinh cách
mắc mạch điện theo sơ đồ thật kĩ.
- Dùng màu hoặc kí hiệu để phân biệt các cực của nguồn điện và các cực trên ampe
kế và vôn kế. Cực có màu đỏ kí hiệu cho cực dơng(+), cực có màu đen kí hiệu cho
cực âm (-).
- Quá trình lắp sơ đồ mạch điện luôn xuất phát từ cực dơng của nguồn, và kết thúc
tại cực âm.
VD : Theo quy tắc trên với bài 24 sơ đồ mạch điện (H24.3a) ta xuất phát nối đầu dây
đỏ vào cực dơng của nguồn điện, qua ampe kế, qua đèn 1, qua khóa K, và kết thức tại
cực âm của nguồn. Giáo viên nhấn mạnh đây là cách mắc nối tiếp giữa các thiết bị
điện với nhau.
K
+ +A -

(H24.3a)
6



- Để thực hiện việc nối mạch tránh sự nhầm lẫn, ta tiến hành theo quy tắc: Nối mạch
kín trớc, các dụng cụ hỗ trợ nối sau.
VD: Sơ đồ mạch điện (H26.2) giáo viên yêu cầu học sinh mắc các thiết bị nguồn điện,
khóa K, ampe kế, đèn Đ1 nối tiếp với nhau xem là mạch chính, sau đó mới mắc tới
vôn kế (V) ( trong trờng hợp này vôn kế đợc mắc song song vào hai đầu bóng đèn)
+
+
A
-

-

K

Bóng đèn pin

( H 26.2)
Lu ý:- Khi mắc ampe kế, vôn kế vào mạch điện thì cần mắc đúng chốt (+) của thiết
V
bị về phía cực dơng của nguồn điện.
Khi học sinh hoàn thành việc mắc mạch điện theo yêu cầu của giáo viên phải báo
cho giáo viên kiểm tra trớc khi đóng công tắc, để tránh hiện tợng học sinh mắc sai gây
hỏng các thiết bị .
Thứ ba: Trớc khi cho học sinh thực hành theo nhóm tôi luôn gọi 2-3 học sinh nhắc lại
cách mắc ampe kế và vôn kế vào mạch. Trong khi học sinh phát biểu tôi ghi nhận tóm
ý lên bảng.
Sau cùng giáo viên nhấn mạnh một số điểm cần lu ý cho học sinh nh:
- Trong giờ thực hành phải có tính hợp tác, nghiêm túc.

- Không đợc mắc chốt (+) của ampe kế, vôn kế vào cực (-) của nguồn điện để
tránh thiết bị hỏng.
- Không đợc mắc ampe kế trực tiếp vào hai cực của nguồn điện
- Khi mắc mạch điện xong phải cần có sự kiểm tra trớc khi đóng công tắc.
Qua việc áp dụng giải pháp này tôi nhận thấy có nhiều u điểm :
- Học sinh thấy đợc tính logic giữa kiến thức lý thuyết và kĩ năng thực hành của
bộ môn vật lí.
- Tạo tiền đề cho tiết thực hành Bài 27 và Bài 28 lấy điểm hệ số hai.
- Tập thói quen chuẩn bị chu đáo cho môn học trớc khi vào tiết học.vv
2.4 . Nhờ sự hỗ trợ của học sinh
Đây là giải pháp tôi đã áp dụng nhận thấy rất có hiệu quả, tạo niềm tin cao cho
học sinh vì từ các bạn cùng lớp hớng dẫn làm thí nghiệm để rút ra kết luận cho bài
học. Nhng để thực hiện giải pháp này cần phải có thời gian dài và sự chuẩn bị từ tr ớc
của giáo viên và học sinh, sự kết hợp chặt chẽ của giáo viên và một số học sinh đợc
giáo viên chọn. Để thực hiện giải pháp này tôi thực hiện nh sau:
7


Đầu tiên tôi chọn ở mỗi lớp bốn em học sinh có kết quả học tập bộ môn tơng đối,
dạn dĩ, yêu thích bộ môn, cử làm nhóm trởng trong trong tiết vật lý ...
Sau khi chọn học sinh xong tôi tập trung các em trớc khi học bài 19 vào phòng
thiết bị của trờng để cùng giáo viên làm quen dần với việc soạn thiết bị cho các tiết
học và từng bớc hình thành các thao tác thực hành từ các thí nghiệm bài 22, 24, 25,
26. Trong khi hớng dẫn các em thực hành giáo viên kết hợp bồi dỡng kĩ năng diễn đạt
cho các em.
Vào các tiết học có tiến hành thí nghiệm, giáo viên yêu cầu các em này hỗ trợ giáo
viên trong việc hớng dẫn các bạn trong lớp tiến hành thí nghiệm trong bài học, giúp
giáo viên bao quát lớp trong các thí nghiệm thực hiện theo nhóm. Vai trò này của các
em thể hiện tầm quan trọng hơn nữa trong các tiết thực hành ở Bài 27 và Bài 28.
Đến tiết thực hành chính các em sẽ là ngời hỗ trợ giáo viên hớng dẫn các bạn

trong nhóm của mình lần hai sau khi giáo viên đã hớng dẫn lần một và giúp giáo viên
điều hành, bao quát lớp, ghi nhận thao tác, kết quả thí nghiệm, ... của các bạn trong
mỗi nhóm.
Ví dụ: Đầu giờ thực hành bài 27: Thực hành: Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
đối với đoạn mạch nối tiếp tôi phân công mỗi em sẽ phụ trách một nhóm. Các
nhóm trởng theo rõi đánh giá, cho điểm về ý thức, thái độ của mỗi thành viên trong
nhóm theo mức điểm mà giáo viên đã quy định. Từ đó giáo viên có thể căn cứ để cho
điểm cho từng cá nhân học sinh. Giáo viên chỉ làm nhiệm vụ phụ trách theo dõi, đánh
giá chung.
Qua việc áp dụng giải pháp này tôi nhận thấy có các u điểm điển hình nh:
- Tạo nguồn học sinh thực hành cho bộ môn vật lí.
- Tạo niềm tin trong học sinh.
- Giúp giáo viên đánh giá kết quả bài thực hành tơng đối chính xác hơn.
- Phát huy tối đa đợc vai trò của nhóm trởng
- Tiết học đạt đợc hiệu quả cao hơn.
1.5: Biện pháp tổ chức các giờ thực hành
Sau khi làm xong công tác chuẩn bị thì giáo viên tiến hành các bớc dạy nh sau:
Bớc 1: Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm, chú ý số
em trong một nhóm không quá đông để đảm bảo đủ thời gian cho tất cả các thành viên
đều đợc tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm gồm có cả ba đối tợng học sinh để các em giúp đỡ lẫn nhau trong quá
trình tiến hành thí nghiệm, thảo luận đa ra nhận xét.
- Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị của các em đã yêu cầu từ các tiết học trớc
8


Bớc 2: Cho học sinh cả lớp tự đọc hớng dẫn thí nghiệm trong sách giáo khoa nhằm
giúp các em nắm bắt đợc phần nào mục đích của thí nghiệm, cách tiến hành thí
nghiệm. Xác định cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối
tiếp, và đoạn mạch song song

Bớc 3: Giáo viên nêu mục đích của thí nghiệm cho học sinh nắm chắc để tiến hành thí
nghiệm theo đúng yêu cầu của bài
Bớc 4: Giới thiệu dụng cụ và cách bố trí thí nghiệm.
- Với dụng cụ thí nghiệm thì giáo viên cũng cần nêu rõ nh phần chuẩn bị
- Cách bố trí thí nghiệm có thể tiến hành nh phần chuẩn bị nêu trên.
- Nêu những lu ý cần thiết hoặc những yêu cầu đối với việc thí nghiệm kể cả về mặt
thời gian.
Bớc 5:Tiến hành thí nghiệm.
- Nếu thí nghiệm nào khó thì giáo viên có thể làm thao tác trớc cho các nhóm theo
dõi.
- Cho các nhóm làm thí nghiệm theo kế hoạch đã vạch, các nhóm ghi nhanh những số
liệu (mẫu báo cáo thí nghiệm).
- Khi tiến hành thí nghiệm giáo viên cần theo dõi uốn nắn sai sót (nếu có) cho các em
và đảm bảo cho mọi học sinh trong các nhóm đều đợc làm thí nghiệm, đợc quan sát,
nhận xét và thảo luận. Nếu các nhóm khi làm thí nghiệm có gặp khó khăn nào đó thì
giáo viên yêu cầu toàn bộ lớp tạm ngừng và hớng dẫn bổ sung thêm, giáo viên có thể
trực tiếp làm lại thí nghiệm đó cho học sinh theo dõi hoặc kiểm tra lại cách lắp thí
nghiệm, cách đọc, đo kết quả thí nghiệm của từng nhóm từ đó đảm bảo cho thí
nghiệm đợc thành công.
Bớc 6: Xử lý kết quả thí nghiệm thảo luận đa ra kết luận của từng phần hoặc cả bài.
- Sau khi làm thí nghiệm xong từng phần giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét để
đi đến kết luận của phần đó hoặc cả bài.
Tới đây giáo viên chú ý sử dụng hệ thống bảng phụ hoặc phiếu học tập để giúp các
nhóm cùng tìm ra nhận xét một cách chính xác.
- Giáo viên cần tôn trọng các nhận xét của từng nhóm.
- Nếu có nhận xét sai giáo viên cần khéo léo hớng dẫn các em tìm ra nguyên nhân
dẫn đến cái sai nh: So sánh với nhận xét các nhóm khác, làm lại thí nghiệm của mình
một cách cẩn thận.
9



- Khi dùng bảng phụ giáo viên phải suy nghĩ kỹ là dùng nó để làm gì, đọng lại kiến
thức cơ bản nào. Cần sắp xếp bảng phụ cho hợp lý để khi treo tránh sự sai sót hoặc tác
dụng của nó ít đi. Bên cạnh đó bảng phụ cũng cần phải trình bày khoa học nh dùng
phấn mầu với những câu từ quan trọng.
- Nếu thí nghiệm có độ chính xác cha cao thì giáo viên có thể trình bày một thí
nghiệm thay thế. Nhng với thí nghiêm thay thế do giáo viên làm phải đơn giản, dễ làm
mà vẫn đảm bảo tính chính xác khoa học.
Bớc bảy: Tổng kết nhận xét đánh giá
- Về sự chuẩn bị của học sinh
- Về ý thức thực hành của các nhóm (thái độ và kĩ năng thao tác, thao tác làm thí
nghiệm)
- Tuyên dơng các nhóm, cá nhân làm tốt, nhắc nhở phê bình nhóm và cá nhân thực
hiện cha đạt yêu cầu, từ đó tạo ra không khí thi đua, khích lệ tính tự giác học tập và
làm việc của các em.
1.5.1 Biện pháp cụ thể cho từng bài
a. Bài 27: Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp
Hoạt động 1: GV kiểm tra hoặc ôn tập, củng cố cho học sinh về cờng độ dòng điện
và hiệu điện thế nh đã nêu ở mục 1 của mẫu báo cáo
- Nêu mục tiêu của bài thực hành
- Kiểm tra việc chuẩn bị mẩu báo cáo của học sinh
Hoạt động 2: Mắc nối tiếp hai bóng đèn
- GV cho các nhóm h/s làm việc theo mục này của SGK . Để khắc sâu cho học
sinh giáo viên yêu cầu1->2 em lên xác định cách mắc giữa các thiết bị và vẽ sơ đồ
mạch điện từ đó cũng cố lại cách mắc mạch điện (H27.1).
- Yêu cầu các nhóm thực hiện việc mắc mạch điện. Giáo viên theo rõi hoạt động
của các nhóm (Giáo viên hớng dẫn các nhóm nếu gặp khó khăn) đặc biệt lu ý mắc
đúng ampe kế.
Hoạt động 3: Đo cờng độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp
- Đề nghị học sinh đóng công tắc (khi mạch điện đã xác định đúng), xác định giá

trị I1 ( H/S ghi giá trị này vào mẩu báo cáo).
- Đề nghị học sinh làm tơng tự nh thế khi mắc ampe kế vào các vị trí 2 và
( H27.1a) và ghi các giá trị vào mẩu báo cáo.
- Các cá nhân đổi nhau, thực hiện các thao tác thí nghiệm để thu thập số liệu cho
mình
10


- Học sinh thảo luận nhóm về nhận xét ở cuối mục 2 của mẫu báo cáo, giáo viên
cho cả lớp thảo luận chung, đi tới kết quả thống nhất kết quả.
Hoạt động 4: Đo hiệu điện thế với đoạn mạch mắc nối tiếp
- GV đề nghị các nhóm sử dụng mạch điện đã mắc nh trên để mắc thêm vôn kế
vào chốt 1 và 2 ( hai đầu bóng đèn) nh sơ đồ (H27.2SGK). Lu ý cách mắc vôn kế.
- Ghi giá trị U12 vào mẫu báo cáo.
- Yêu cầu học sinh thực hiện tơng tự khi lần lợt mắc vôn kế vào các trờng hợp còn
lại để xác định U23 và U13 vào mẫu báo cáo.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, đi tới thảo luận chung cho cả lớp rồi thống nhất kết
quả nhận xét 3
Hoạt động 5: Củng cố bài học, nhận xét đánh giá kết quả
- Yêu cầu hoc sinh nêu lại quy luật về cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với
đoạn mạch mắc nối tiếp
- Nhận xét ý thức, thái độ làm việc của các nhóm học sinh và đánh giá kết quả của
học sinh.
- Yêu cầu các cá nhân nộp báo cáo thực hành
Bài 28 : Đo hiệu điện thế và cờng độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
Hoạt động 1
- GV kiểm tra hoặc ôn tập, củng cố cho học sinh về cờng độ dòng điện và hiệu điện
thế nh đã nêu ở mục 1 của mẫu báo cáo.
- Nêu mục tiêu của bài thực hành.
- Kiểm tra việc chuẩn bị mẩu báo cáo của học sinh.

Hoạt động 2: - GV yêu cầu học sinh quan sát mạch điện (H 28.1a,b) và trả lời các câu
hỏi đã nêu trong đó.
- Các nhóm thực hiện mắc mạch điện, giáo viên bao quát lớp, hớng dẫn nếu có
nhóm gặp khó khăn.
Hoạt động 3 : Đo hiệu điện thế của đoạn mạch song song
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện theo SGK, kiểm tra cách mắc vôn kế của từng
nhóm -> Từ đó cho các nhóm đóng công tắc lấy giá trị U12
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm tơng tự nh thế để xác định U34 và UNM. Và ghi các
giá trị này vào mẫu báo cáo.
- Từ kết quả bảng 1, yêu cầu thảo luận và đa ra nhận xét cuối mục 2.
Hoạt động 4 : Đo cờng độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
11


- GV đề nghị học sinh sử dụng mạch điện đã mắc, tháo bỏ vôn kế, mắc ampe kế vào
lần lợt các vị trí, tiến hành thí nghiệm
- GV cần kiểm tra cách mắc mạch điện của HS có đúng không, trớc khi cho học sinh
đóng công tắc -> Xác định I1, I2, I. đa vào mẫu báo cáo.
- GV cho HS các nhóm thảo luận, nhận xét kết quả đo từ bảng 2, (Lu ý học sinh về
sai khác I = I1 +I2) do ảnh hởng của việc mắc ampe kế vào mạch, nếu sử dụng ampe
kế tốt thì sự sai khác là rất nhỏ)
- GV có thể làm thí nghiệm biểu diễn của thí nghiệm trên khi sử dụng cả ba ampe
kế một lúc, khi đó số chỉ của ampe kế cho thấy I = I1 + I2
Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu học sinh nêu lại quy luật về hiệu điện thế và cờng độ dòng điện đối với
đoạn mạch song song.
- GV nhận xét về ý thức và thái độ làm việc của các nhóm và đánh giá kết quả của họ.
- Thu các báo cáo thực hành để xem xét và đánh giá.

Phần III. Kết luận

I. Kết quả đạt đợc
Có thể nói với phơng pháp nêu trên tôi nhận thấy mình đã tổ chức cho học sinh
tiếp nhận bài học một cách chủ động, phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo của học
sinh. Tất cả các em thực sự đợc làm việc. Các tiết học này tôi đã sử dụng để giảng dạy
thử trên lớp và thu đợc kết quả khá tốt, theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học vật
lý đề ra. Qua thăm dò ý kiến của một số giáo viên và học sinh tôi thấy cả hai phía đều
tán thành với phơng pháp dạy học trên. Các em học sinh đã có sự hào hứng và thích
thú khi đợc tiếp cân với các thí nghiệm. Giáo viên cũng tìm đợc phơng pháp giảng dạy
cho kiểu bài thực hành.
Cụ thể kết quả khảo sát khi tôi đã thực hiện theo các phơng án trên đối với các em
trong năm học 2009- 2010.
12


Lp

7a3

S HS lm TN c,
m bo thi gian
15/31 (48,3%)

S HS lm TN
c, nhng còn
chm
9/31(29%)

S HS hng thú

S HS không lm c


trong gi hc

TN hoc lm cha
chính xác

26/31(83,8%)

7/31(22,5%)

Kết quả đạt đợc nh trên cha phải là cao, nhng đối với một trờng THCS ở một xã
vùng cao nh trờng chúng tôi thì đây cũng là một sự khởi sắc. Thành quả trên đă tạo
cho tôi một niềm tin vào công việc mà mình đă và đang thực hiện, đó là sự tìm tòi các
phơng pháp mới, mạnh dạn áp dụng vào thực tiễn. Với mục tiêu là không ngừng nâng
cao chất lợng học tập cho học sinh và chất lợng chuyên môn của bản thân, góp phần
năng cao chất lợng chung cho nền giáo dục .
Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, đợc sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà
trờng cũng nh tổ chuyên môn tôi đã thực hiện tốt: Phơng pháp giúp học sinh lớp 7
học tốt các bài thực hành chơng điện học. Với mong muốn phát triển năng lực tự
học, rèn luyện kỹ năng, thao tác làm thí nghiệm cho học sinh trong việc học tập bộ
môn vật lí.
II- Kiến nghị:
1. Đối với Bộ Giáo Dục- Đào Tạo:
- Có biện pháp tăng cờng cơ sở vật chất cho các nhà trờng, nhất là đầu t những phơng tiện dạy học tiên tiến, hiện đại tốt nhất.
2. Đối với Sở Giáo Dục- Đào Tạo và Phòng Giáo Dục:
- Cần kịp thời đào tạo đội ngũ cán bộ phụ tá thí nghiệm có năng lực, chuyên môn để
bảo quản, lắp ráp thiết bị cho các nhà trờng.
- Cần có cuộc thi cho giáo viên làm đồ dùng dạy học, cho học sinh sáng tạo trong
làm thí nghiệm vật lý.
3. Đối với trờng THCS:

- Tích cực tham mu cho lãnh đạo địa phơng đầu t cơ sở vật chất trờng học, nhất là
phòng thực hành, phòng chức năng, bổ sung thờng xuyên trang thiết bị dạy học.
- Ban lãnh đạo nhà trờng cần xây dựng kế hoạch bổ sung sách cho giáo viên và học
sinh đọc tham khảo liên quan đến thí nghiệm vật lý.
4. Đối với giáo viên vật lý: - Tích cực tham gia tự học, tự bồi dỡng để nâng cao tay
nghề, phải thực hiện tốt việc đổi mới phơng pháp dạy học để phát huy tài năng, năng
lực chủ động sáng tạo của học sinh.
- Trớc khi dạy thí nghiệm, bài thực hành giáo viên cần phải làm thử, chuẩn bị đầy đủ
các dụng cụ cần thiết, chuẩn bị cả những tình huống có thể xảy ra.
13


Trên đây là những ni dung ma tụi a va ang tim toi, th nghim rut ra kinh
nghim cho bn thõn trong qua trinh dy hc. Tuy nhiên vì điều kiện thời gian, cũng
nh tình hình thực tế của học sinh ở địa phơng nơi tôi công tác và năng lực cá nhân có
hạn, nên việc thực hiện phơng pháp này chắc hẳn không tránh khỏi thiếu sót. Kính
mong các đồng chí và các bạn đồng nghiệp, trao đổi và góp ý để giúp tôi hoàn thiện
hơn trong chuyên môn.!
Thành minh ngày 20 tháng 4 năm 2011
Ngời thực hiện
Trịnh Trung kiên

14



×