Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG β – AGONIST (CLENBUTEROL VÀ SALBUTAMOL) TRONG THỊT HEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 67 trang )

PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG β – AGONIST
(CLENBUTEROL VÀ SALBUTAMOL) TRONG THỊT HEO
Nhóm 05 :
Phù Thùy Dương

15139025

Đặng Kì Duyên

15139027

Chung Hữu Nghĩa

15139079

Nguyễn Thị Mỹ Duyên

15139028

GVHD: Phùng Võ Cẩm Hồng



A. MỞ ĐẦU:
1. Lí do chọn đề tài:
• Trong lĩnh vực dược phẩm, β-agonist là nhóm chất được sử dụng nhiều trong điều trị bệnh hen
suyễn, hai chất điển hình là salbutamol và clenbuterol . Salbutamol được dùng cho người với
tên biệt dược là albuterol, salbutamol… Clenbuterol được dùng với tên biệt dược là broncodil,
clenburol, ventolax, protovent
• Trong chăn nuôi, các dược liệu này đã có lúc được đưa vào trong thức ăn gia súc nhằm làm
giảm lớp mỡ dưới da, tăng cơ, tăng trọng đối với thú vật nuôi. Theo nhiều nghiên cứu, các loại


dược liệu này gây hại cho gia súc và cả cho người nếu ăn phải thịt thú vật nuôi bằng loại thức
ăn có trộn các loại dược liệu trên, vì các hóa chất thuộc nhóm β-agonist thường là những chất
kích thích mạnh, làm suy nhược chức năng gan.


1. Lí do chọn đề tài:
• Tại Châu Âu và Châu Mỹ, những loại hóa chất trên bị cấm sử dụng. Ở Việt Nam, các
loại dược liệu thuộc nhóm β-agonist trong đó có clenbuterol và salbutamol được xếp
vào danh mục 18 hóa chất bị cấm của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn .
Tuy nhiên, các chất này vẫn còn bị một bộ phận người dân lén sử dụng trong chăn
nuôi và việc kiểm tra sự hiện diện của chúng trong thức ăn gia súc. Việc định lượng
chính xác dư lượng của các β-agonist trong thức ăn chăn nuôi là vấn đề cần được
quan tâm trong công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm.
• Xuất phát từ tình hình thực tế, trên cơ sở khoa học của các công trình nghiên cứu về
Salbutamol (Sal) và Clenbuterol (Clen) được công bố trong và ngoài nước, chúng
tôi đã thực hiện đề tài “ Đánh giá hàm lượng các chất β-agonists (clenbuterol và
salbutamol) trong thức ăn gia súc và dư lượng trong thịt gia súc bằng kỹ thuật sắc ký
lỏng ghép khối phổ”. Nghiên cứu này sẽ góp phần vào việc bảo đảm vệ sinh an toàn
thực phẩm và bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.


1. Lí do chọn đề tài:


2. Mục đích nghiên cứu:
• Đề tài này được thực hiện với mong muốn:
• • Xây dựng được phương pháp phân tích dư lượng clen và sal trong thức ăn chăn
nuôi, thịt gia súc, gia cầm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng ghép khối phổ đạt độ nhạy và
độ chọn lọc cao, đáp ứng được nhu cầu phân tích của các đơn vị kiểm nghiệm
trong nước.

• • Theo dõi mức độ tồn lưu của Clen và Sal trong thực phẩm gà, heo khi nuôi gà,
heo với thức ăn có chứa Clen và Sal.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
a. Mẫu thịt heo: nuôi thử nghiệm với thức ăn có chứa nồng độ nhất định Clen và
Sal để kiểm tra khả năng tồn lưu của hai chất nầy.
b. Mẫu thịt dùng cho điều tra: được lấy từ các chợ đầu mối trên địa bàn Tp Hồ
Chí Minh, là nơi phân bố nguồn thịt chủ yếu đi khắp các quận trên thành phố.
c. Thiết bị phân tích:
Máy sắc ký lỏng ghép khối phổ ba tứ cực LC/MS/MS TSQ Quantum Access của
Thermo Scientific (Công ty dịch vụ KHCN Sắc ký Hải Đăng – Thành phố Hồ
Chí Minh).
Máy sắc ký lỏng ghép khối phổ 1 tứ cực LC/MS 2010A của Shimadzu (Công ty
dịch vụ KHCN Sắc ký Hải Đăng – Thành phố Hồ Chí Minh).


4. Phương pháp nghiên cứu:
• Xây dựng phương pháp chuẩn bị mẫu để tách chiết và làm giàu chất phân tích
(Clenbuterol và Salbutamol) trước khi đưa vào máy sắc ký lỏng ghép khối phổ.
• Sử dụng phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ ba tứ cực để xác định khả năng
tồn dư Clen và Sal trong thịt heo.


B. NỘI DUNG:
1. Tổng quan về Clenbutarol và Salbutamol
2. Các phương pháp phân tích dư lượng salbutamol và clenbutarol trong thịt
heo:
3. Xác định dư lượng β2-Agonist trong thịt heo bằng phương pháp sắc ký lỏng
ghép hai lần khối phổ.



1. Tổng quan về Clenbutarol và Salbutamol:
1.1 Khái quát về họ β- agonist:
-Trong lĩnh vực dược phẩm, β_agonist là nhóm chất được sử dụng nhiều trong điều trị
bệnh hen suyễn, hai chất điển hình là Clenbuterol và Salbutamol
- Trong chăn nuôi, các dược liệu này đã có lúc được đưa vào trong thức ăn gia súc
nhằm giảm lớp mỡ dưới da, tăng cơ, tăng trọng đối với thú vật nuôi. Theo nhiều
nghiên cứu, các loại dược liệu này gây hại cho gia súc và cả cho người nếu ăn phải thịt
thú vật nuôi bằng loại thức ăn có trộn các loại dược liệu trên, vì các hoá chất thuộc
nhóm β_agonist thường là những chất kích thích mạnh, làm suy nhược chức năng gan.
• Tại Châu Âu và Châu Mỹ, những loại hoá chất trên bị cấm sử dụng. Ở Việt Nam,
các loại dược liệu thuộc nhóm β_agonist trong đó có Clenbuterol và Salbutamol được
xếp vào danh mục 18 hoá chất bị cấm của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.


1.2. Giới thiệu về Clenbuterol và Salbutamol:

Clenbuterol

Salbutamol


1.2.1. Clenbuterol:
-Công thức phân tử : C12H8Cl2ON2
- Khối lượng phân tử: 276.0796 ( đvC)
-Tên gọi: 2-(tert-butylamino)-1-(4-amino-3,5-diclophenyl) ethanol
- Tên thương mại: vetipulmin
- Hình dạng: tinh thể không màu, mịn.
- Nhiệt độ nóng chảy (℃): 174-175.5

- Nhiệt độ sôi (℃): 404.9
- pKa: 9.29
- Độ tan: tan nhiều trong nước, aceton, methanol; ít tan trong clorofom; không tan trong benzen.
** Trong y học, Clenbuterol có tác dụng làm giãn phế quản, giãn cơ trơn ở cuống phổi, Clenbuterol còn là dược
phẩm được chỉ định để điều trị các chứng bệnh có liên quan đến phổi như hen, suyễn, tuy nhiên có thể hại đến hệ
thần kinh và tuần hoàn của con người.
** Trong thú y,Clenbuterol được sử dụng để điều trị các căn bệnh dị ứng đường hô hấp ở ngựa (tên thương mại là
ventipulmin), điều trị bệnh đường hô hấp ở trâu bò,…Thuốc có thể thải qua đường tiểu và qua phân nhưng với thời
gian rất dài.


** Trong y học, Clenbuterol có tác dụng làm giãn phế quản, giãn cơ trơn ở
cuống phổi, Clenbuterol còn là dược phẩm được chỉ định để điều trị các chứng
bệnh có liên quan đến phổi như hen, suyễn, tuy nhiên có thể hại đến hệ thần
kinh và tuần hoàn của con người.
** Trong thú y, Clenbuterol được sử dụng để điều trị các căn bệnh dị ứng
đường hô hấp ở ngựa (tên thương mại là ventipulmin), điều trị bệnh đường hô
hấp ở trâu bò,…Thuốc có thể thải qua đường tiểu và qua phân nhưng với thời
gian rất dài.


1.2.2 Salbutamol:
• Công thức phân tử : C13H21O3N
• Khối lượng phân tử: 239,152 (đvC)
• Tên gọi: 2-(tert-butylamino)-1-(3-hydroxyethyl-2-hydroxyphenyl) ethanol.
• Tên thương mại: Ventolin
• Hình dạng: tinh thể màu trắng, mịn.
• Nhiệt độ nóng chảy (℃): 157-158
• Nhiệt độ sôi (℃): 433.5
• pKa: 9.27

• Độ tan: tan nhiều trong nước, aceton và ethanol; ít tan trong eter.
• ** Salbutanol được ứng dụng trong y học được dùng để điều trị bệnh hen suyễn rất hiệu nghiệm. Thuốc điều trị
hen suyễn có chứa Salbutanol có nhiều trên thị trường trong nước cũng như trên thế giới.
• ** Tác dụng của Clenbuterol và Salbutamol lên động vật nuôi và người: Clenbuterol và Salbutamol tích luỹ trong
thực phẩm thịt sẽ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng thông qua dây chuyền thực phẩm, gây ra các triệu
chứng rối loạn nhịp tim, tim đập nhanh, tăng huyết áp, co thắt phế quản, phù nề, run cơ, liệt cơ, choáng váng,…


1.3. Những dấu hiệu nhận biết thịt gia súc gia cầm có chứa
Clenbutarol và Salbutamol:
• Với loại lợn siêu nạc tốt nhất ở nước ta hiện nay, người ta phải mất 5 tháng mới
đạt được trọng lượng 95-100 kg/con nhưng cho thêm 1 thìa cà phê salbutamol vào
thức ăn (cho 10 con lợn loại 78-80kg/con), thời gian xuất chuồng rút ngắn chỉ còn 3
tháng.
• Người sử dụng chất tạo nạc này chỉ cho lợn ăn không quá nửa tháng trước khi
xuất chuồng. nếu nuôi quá nửa tháng lợn sẽ tự khuỵu chân,vì hóa chất này làm
xương giòn. Khắp người con lợn sẽ bắt đầu xuất hiện những vết lở rỉ nước.
• Theo ông Nguyễn Xuân Dương, Phó cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT): “
Nếu nhìn bằng mắt thường thì rất khó phân biệt thịt lợn được nuôi bằng thức ăn tạo nạc
và thịt nạc bình thường. Để biết thịt lợn nào bị nhiễm chất tạo nạc thì phải lấy mẫu thịt
để kiểm tra, phân tích mới có thể đưa ra kết luận chắc chắn. Tuy nhiên, người dân nên
tránh những loại thịt lợn phần nạc có màu đỏ giống thịt bò”.




** Cách nhận biết thịt nào có chất tạo nạc hay thịt bình thường:


Đây là 4 đặc điểm nhận biết thịt siêu nạc có hóa chất theo các chuyên

gia Cục Chăn nuôi:


2. Các phương pháp phân tích dư lượng salbutamol và clenbutarol trong thịt heo:

2.1 Phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ GC/MS:
2.2 Phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ đầu dò 3 tứ cực:


2.1. Xác đinh dư lượng β2- Agonists trong thịt heo bằng phương pháp sắc kí
khí ghép khối phổ phổ GC/MS:
2.1.1. Giới thiệu chung:
Kết hợp kỹ thuật sắc ký khí và đầu dò khối phổ cho kỹ
thuật sắc ký khí khối phổ
Cấu tạo gọn nhẹ và giảm thời gian phân tích đi rất nhiều
Khả năng phân tích trong rất nhiều ứng dụng
GC/MS là công cụ hữu hiệu để xác định các hợp chất
chưa biết, cho độ phân giải cao và nhiều dữ liệu về điện tử
và hóa học của hợp chất.
Ứng dụng nhiều trong pháp y, xét nghiệm, dược phẩm,
hóa dầu, môi trường, phân tích sinh học…


2.1.2. Nguyên tắc hệ thống GC/MS:
GC/MS là kỹ thuật phân tích có độ chọn lọc cao để xác định các chất nhờ vào quá
trình đo khối lượng, sắc ký khí GC gồm:
 Một pha động là pha khí, trong sắc ký lỏng pha động là pha lỏng.
Lưu ý : trong GC/MS là quá trình chuẩn bị mẫu và lựa chọn dung môi vì mẫu bị bẩn
hoặc phân hủy sẽ làm sai lệch độ nhạy của khối phổ rất nhiều
Các kỹ thuật chuẩn bị mẫu thường dùng:

 Chiết pha rắn (SPE)
 Chiết lỏng – lỏng (LLE)
 Vi chiết pha rắn (SPME).

Hệ thống sắc ký khí ghép nối khối phổ liên tục GCMS-TQ8040 Triple Quadrupole
GC/MS/MS của hãng Shimadzu


2.1.3. Quy trình định tính và định lượng β- agonists (salbutamol và
clenbuterol):
Hầu hết các phương pháp phân tích sắc ký dùng phát hiện và định lượng salbutamol
và clenbuterol đều trãi qua ba giai đoạn như sau :
1. Chiết chất phân tích ra khỏi nền mẫu (mẫu nguyên liệu)
2. Làm sạch mẫu, loại tạp chất ra khỏi dịch chiết và làm giàu chất phân tích
3. Sử dụng các phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ để định lượng chất phân
tích.


2.1.4. Thiết bị , hóa chất và dung dịch thử
2.1.4.1 Thiết bị :
Hệ thống máy LC- MS/MS Thermo Finnigan gồm:
 Hệ thống máy sắc ký lỏng: Bơm và hệ thống tiêm mẫu tự
động
 Đầu dò khối phổ ba tứ cực TSQ Quantum Access với hai
loại nguồn ion hóa ESI và APCI
 Cột sắc ký lỏng pha đảo Purospher Star C18, 150 mm x
4,6 mm, kích cỡ hạt 5 µm, cột bảo vệ pha đão C18 (hãng
Merck)
 Phần mềm Xcalibur, điều khiển thiết bị và xử lý dữ liệu
sắc ký



2.4.2 Hóa chất và dung dịch thử
• Nước cất 2 lần khử ion, CH3OH loại HPLC; H3PO4, p.a (pure analysis); HCOOH
loại HPLC và K2HPO4, p.a (pure analysis); Dung dịch thử K2HPO4 0,1M
• Dung dịch pha động: MeOH (0,1% HCOOH) và H2O (0,1% HCOOH) (v/v)


×