Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN HÓA LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.24 KB, 17 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN
HÓA LÝ


THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC
Tên môn học : Hóa lý
 Mã môn học: 217102
 Số tín chỉ: 3
 Môn học: bắt buộc
 Các môn học tiên quyết: Hóa học Đại cương
 Các môn học kế tiếp: Thí nghiệm hóa lý, Kỹ thuật phản
ứng, Kỹ thuật xúc tác, Công nghệ sản xuất phân bón, Ăn
mòn và bảo vệ kim loại
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 + Nghe giảng lý thuyết: 30
 + Làm bài tập trên lớp: 9
 + Thảo luận: 6
 + Tự học: 45



MỤC TIÊU MÔN HỌC
Kiến thức: cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về
hóa lý, giúp sinh viên nắm được bản chất và đặc tính các hệ
đồng thể và hệ dị thể. Cung cấp kiến thức nền tảng cho các
môn học chuyên ngành như kỹ thuật xúc tác và kỹ thuật
phản ứng.
 Kỹ năng: sinh viên phải nắm vững kỹ năng xác định các
thông số hóa lý của các phản ứng hóa học, hiểu rõ và biết
tính toán giản đồ pha các hệ hỗn hợp.




TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC


Hóa lý là môn học nền tảng của ngành Công nghệ Hóa học.
Môn học này củng cố cho sinh viên các kiến thức cơ bản về
nhiệt động hóa học. Nội dung chính của môn học chủ yếu
cung cấp kiến thức về cân bằng pha của các hệ hóa học và
giúp hiểu rõ hơn về các hiện tượng bề mặt. Môn học này
phải được tiến hành trước môn Thực hành Hóa lý và là môn
học tiên quyết cho nhiều môn học chuyên ngành khác về
lĩnh vực phản ứng, xúc tác.


NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
 1.

Chương 1: Nhiệt động hóa học
 2. Chương 2: Cân bằng hóa học
 3. Chương 3: Cân bằng pha
 4. Chương 4: Cân bằng dung dịch lỏng – hơi
 5. Chương 5: Cân bằng dung dịch lỏng – rắn
 6. Chương 6: Động học phản ứng
 7. Chương 7: Hiện tượng bề mặt, hấp phụ


1. CHƯƠNG 1: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
Nhiệt


dung
Entanpi và entropi
Hóa thế


2. CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG HÓA HỌC
-

Quan hệ giữa thế đẳng áp và hằng
số cân bằng của phản ứng
- Cân bằng hóa học trong các hệ dị
thể
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân
bằng hóa học
- Các phương pháp xác định hằng
số cân bằng


3. CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG PHA
-

Khái niệm
- Giản đồ pha và quy tắc cân
bằng pha
- Cân bằng pha trong hệ một
cấu tử, (áp dụng)


4. CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG DUNG DỊCH
LỎNG - HƠI

-

Dung dịch
- Sự hòa tan của khí trong lỏng
- Sự hòa tan của lỏng trong lỏng
và cân bằng dung dịch lỏng - hơi


5. CHƯƠNG 5: CÂN BẰNG DUNG DỊCH
LỎNG – RẮN
-

Tính chất dung dịch loãng của các
chất tan không bay hơi
- Các yếu tố ảnh hưởng độ hòa tan
của rắn trong lỏng
- Sự kết tinh của dung dịch 2 cấu tử
- Sự kết tinh của dung dịch 3 cấu tử
(ví dụ kết tinh phân bón, đường)


6. CHƯƠNG 6: ĐIỆN HÓA HỌC
-

Tính chất của dung dịch các chất
điện ly
- Pin và điện cực
- Động học các quá trình điện hóa



7. CHƯƠNG 7: ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
-

Các khái niệm cơ bản và quy luật
thực nghiệm
- Động học phân tử


8. CHƯƠNG 8: HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT,
HẤP PHỤ
-

Đại cương về sức căng bề mặt và
hấp phụ
- Phương trình hấp phụ Gibbs
- Thuyết hấp phụ đơn phân tử
Langmua
- Thuyết hấp phụ đa phân tử B.E.T


HỌC LIỆU
 a/

Học liệu bắt buộc:
 Đào Văn Lượng, Nhiệt động hóa học, NXB
Khoa học kỹ thuật, 2000.
 Nguyễn Đình Huề, Giáo trình Hóa lý, tập 2,
NXB Giáo dục, 2000.
 b/ Học liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu
tiên:

 - Chu Phạm Ngọc Sơn, Nhiệt động hóa học, 2
tập, NXB ĐHQG TP.HCM, 2001


LỊCH TRÌNH CHUNG
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Nội dung
Lý thuyết

Giới thiệu
chung
Nhiệt hóa học
Cân bằng hóa
học
Cân bằng pha
Cân bằng lỏng
-hơi
Cân bằng lỏng
– rắn
Điện hóa học
Động học phản
ứng
Hiện tượng bề
mặt, hấp phụ

Thảo
luận

Bài tập


Thực
hành, thí
nghiệm,
thực tập
giáotrình,
rèn nghề,


Tổng

Tự học, tự
nghiên cứu

1
2
4

1
1.5

1

6
6

9
11.5

5

3

1.5
1

1
1

8
8

15.5
13

3

1

1

8

13

3
2

0.5
1


1

8
10

11.5
14

4

1.5

1

10

16.5


KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
Kiểm

tra - đánh giá giữa kì: 30%
Kiểm tra - đánh giá cuối kì : 50%
Các kiểm tra khác + seminar: 20%


LIÊN HỆ MÔN NHIỆT KỸ THUẬT
 1.
-


-

-

Chương 1: Nhiệt động hóa học
Khái niệm hệ, môi trường.
Định luật 1 nhiệt động hóa học – Hệ quả là
định luật Hess – Tính nhiệt phản ứng của
phản ứng hóa học.
Định luật 2 nhiệt động hóa học – Xét chiều
của phản ứng.
Nhiệt dung riêng.



×