Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

GIAO AN TC7 TIET 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.32 KB, 2 trang )

A.MỤC TIÊU :
Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn ,điều kiện để một phân số
tối giảng biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân
vô hạn tuần hoàn
Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn
tuần hoàn
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng phụ ,bút lông,phấn màu.
HS : Chuẩn bò bài tập gv đã dặn
Bảng nhóm , bút lông
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.ổn đònh : (7phút)
2.Kiểm Tra : (7phút)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
GV gọi HS lên kiểm tra
Hãy nêu nhận xét nhận biết số thập phân hữu
hạn,vô hạn tuần hoàn.
Giải thích vì sao các phân số sau viết được
dưới dạng số thập phân hữu hạn ,rồi viết
chúng dưới dạng đó:
7 2 11 14
; ; ; .
16 125 40 25
− −
HS:Nêu nhận xét như sgk tr 33
7 2
0, 4375; 0,016;
16 125

= − =
11 14


0, 275; 0,56
40 25

= = −
3.Luyện Tập : (30phút)
Bài 1: (86 tr15SBT)
GV : Gọi hs nhắc lại cách viết gọn 1 số thập
phân vô hạn tuần hoàn.
HS nhắc lại (có chu kỳ ghi trong ngoặc).gọi 4
hs lên bảng thực hiện
GV: Cách nhận biết số thập phân hữu hạn ,số
thập phân vô hạn tuần hoàn.
HS: Mẫu của phân số có ước nguyên tố khác
2 và 5 là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Bài 1: (86 tr15SBT)
0,(3); -1,3(21);2,(513);13,26(53).
Bài 2:( 87 tr15 SBT)
Mẫu của các phân số này có ước nguyên tố
khác 2 và 5.
( ) ( ) ( ) ( )
5 5 7 3
0,8 3 ; 1, 6 ; 0, 4 6 ; 0, 27
6 3 15 11
− −
= = − = = −
Bài 3:( 88 tr15 SBT)
Để viết số 0,(25) dưới dạng phân số ,ta làm
như sau:
Tuần : 8
Tiết : 8

Ngày Soạn :30/9/08
Ngày Dạy :6/10/08

LUYỆN TẬP
Bài 3:( 88 tr15 SBT)
GV : viết số 0,(25) dưới dạng phân số theo
hướng dẫn.
HS theo dõi gv thực hiện và 4 em lên bảng
thực hiện,hs khác theo dõi nhận xét
Bài 4:( 89 tr15 SBT)
GV: Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta
làm như sau:
0,0(3)=
( ) ( )
1 1 1 1 3 1
.0, 3 .0, 1 .3 . .3
10 10 10 9 90 30
= = = =
( Vì
( )
1
0, 1
9
=
)
HS theo dõi lần lượt 3 hs lên bảng thực hiện
HS khác theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
Bài 5:( 91 tr 15 SBT)
TT gv yêu cầu lên làm tiếp
GV có thể hướng dẫn gợi ý

0,(25)=0,(01).25=
1 25
.25
99 99
=
(vì
( )
1
0, 01
99
=
)
Tương tự:
0,(34)=
34
99
;0,(5)=
5
9
;0,(123)=
41
333
.
Bài 4:( 89 tr15 SBT)
Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm
như sau:
0,0(3)=
( ) ( )
1 1 1 1 3 1
.0, 3 .0, 1 .3 . .3

10 10 10 9 90 30
= = = =

( Vì
( )
1
0, 1
9
=
)
Tương tự:
0,0(8)=
4
45
; 0,1(2)=
11
90
; 0,1(23)=
61
.
495
Bài 5:( 91 tr 15 SBT)
a/ 0,(37)=
37
99
; 0,(62)=
62
99

Do đó: 0,(37)+ 0,(62)=

37
99
+
62
99
=1.
b/ 0,(33) =
33 1
.
99 3
=
Vậy : 0,(33).3=
1
.3 1.
3
=

4.Củng cố :
Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn ,điều kiện để một phân số tối giảng
biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
5.Dặn dò :
Về nhà xem lại các bài đã giải

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×