Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

CÂN BẰNG GIỮA DUNG DỊCH LỎNG VÀ PHA RẮN (SỰ HÒA TAN VÀ KẾT TINH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 19 trang )

BỘ
BỘ MÔN
MÔN CÔNG
CÔNG NGHỆ
NGHỆ HÓA
HÓA HỌC
HỌC

CÂN BẰNG GIỮA DUNG DỊCH LỎNG VÀ PHA
RẮN
(SỰ HÒA TAN VÀ KẾT TINH)

GV: Đào Ngọc Duy


1. TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH LOÃNG CÁC CHẤT KHÔNG BAY HƠI
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ HÒA TAN CỦA CÁC CHẤT RẮN
TRONG PHA LỎNG
3. SỰ KẾT TINH CỦA DUNG DỊCH 2 CẤU TỬ
4. SỰ KẾT TINH CỦA DUNG DỊCH 3 CẤU TỬ


1. Tính chất của dung dịch loãng các chất không
bay hơi
1.1 Độ giảm áp suất hơi của dung dịch
1.2 Độ tăng điểm sôi và độ hạ điểm kết tinh
1.3 Áp suất thẩm thấu
1.4 Các phương pháp xác định khối lượng phân tử bằng thực nghiệm


1.1 Độ giảm áp suất hơi của dung dịch


 

Độ giảm tương đối áp suất hơi của dung dịch bằng tổng phần phân tử của
các chất tan không bay hơi trong dung dịch:


1.2 Độ tăng điểm sôi và độ hạ điểm kết tinh
 

Độ tăng điểm sôi và độ hạ điểm kết tinh của các dung dịch chất tan không
bay hơi tỷ lệ thuận với nồng độ của dung dịch:

k là hằng số nghiệm sôi kS hay hằng số nghiệm đông kĐ


1.3 Áp suất thẩm thấu
 

Áp suất thẩm thấu của một dung dịch có nồng độ xác định là áp suất phụ
phải tác động lên một màng bán thẩm nằm phân cách giữa dung dịch và
dung môi nguyên chất để dung dịch này có thể nằm cân bằng thủy tĩnh với
dung môi (qua màng bán thẩm):


1.4 Các phương pháp xác định khối lượng phân tử bằng thực
nghiệm

-

Phép nghiệm áp: đo độ giảm áp suất hơi của dung dịch.

Phép nghiệm sôi: đo độ tăng điểm sôi của dung dịch.
Phép nghiệm lạnh: đo độ giảm nhiệt độ kết tinh của dung dịch.
Phép nghiệm thẩm thấu: đo áp suất thẩm thấu của dung dịch


2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hòa tan của các chất rắn trong
pha lỏng

-

Bản chất của dung môi và chất tan: các chất tan dễ hòa tan vào các
dung môi có bản chất giống nó.

-

Nhiệt độ: ảnh hưởng rất lớn
Áp suất: không ảnh hưởng
Chất tan khác: có ảnh hưởng nếu bậc tự do bằng 1.


2.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ hòa tan của chất rắn trong
pha lỏng

 

Đây là dạng tích phân của phương trình Sreder


2.2 Áp dụng phương trình Sreder cho các dung dịch loãng của
chất tan không bay hơi

 


3. Sự kết tinh của dung dịch hai cấu tử
3.1 Hệ không tạo dung dịch rắn, không tạo hợp chất hóa học
3.2 Phép phân tích nhiệt
3.3 Hệ hai cấu tử không tạo thành dung dịch rắn, khi kết tinh tạo thành hợp chất hóa học bền.
3.4 Hệ hai cấu tử không tạo thành dung dịch rắn, khi kết tinh tạo thành hợp chất hóa học không
bền
3.5 Hệ hai cấu tử tạo thành dung dịch rắn tan lẫn vô hạn
3.6 Hệ hai cấu tử tạo thành dung dịch rắn tan lẫn có giới hạn


3.1 Hệ không tạo dung dịch rắn, không tạo hợp chất hóa học


3.1 Hệ không tạo dung dịch rắn, không tạo hợp chất hóa học


3.2 Phép phân tích nhiệt


3.2 Phép phân tích nhiệt


3.3 Hệ hai cấu tử không tạo thành dung dịch rắn, khi kết tinh tạo thành
hợp chất hóa học bền


3.4 Hệ cấu tử không tạo thành dung dịch rắn, khi kết tinh tạo thành hợp

chất hóa học không bền


3.5 Hệ hai cấu tử tạo thành dung dịch rắn tan lẫn vô hạn


3.6 Hệ hai cấu tử tạo thành dung dịch rắn tan lẫn có giới hạn



×