Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

bài tập lớn bê tông cốt thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.17 KB, 58 trang )

Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

Nội dung bài tập lớn BTCT phần 2
Cho mặt bằng, mặt đứng công trình như hình vẽ kèm theo. Yêu cầu:
1. Lập mặt bằng kết cấu cho sàn tầng 3 (chọn sơ bộ kích thước cột, dầm, sàn).
2. Hãy xác định tải trọng gió tác dụng lên khung trục 2. Cho biết địa điểm xây
dựng tại.....

Chú ý: Thuyết minh được đánh máy khổ A4, nộp trước khi kết thúc môn
học.
Thuyết minh tham khảo xem bên dưới.

1


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

GIẢI PHÁP KẾT CẤU.
Phương án sàn
Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn đến sự làm việc không gian
của kết cấu.Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là rất quan trọng. Do vậy,cần phải
có sự phân tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của công trình.
a/ Phương án sàn sườn toàn khối:
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
+ Ưu điểm: tính toán đơn giản,chiều dày sàn nhỏ nên tiết kiệm vật liệu bê
tông và thép, do vậy giảm tải đáng kể do tĩnh tải sàn. Hiện nay đang được sử dụng
phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú công nhân lành nghề, chuyên
nghiệp nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ,tổ chức thi công.
+ Nhược điểm: chiều cao dầm và độ võng của bản sàn lớn khi vượt khẩu độ


lớn dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn gây bất lợi cho công trình khi chịu
tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu nhưng tại các dầm là các tường
phân cách tách biệt các không gian nên vẫn tiết kiệm không gian sử dụng.
b/ Phương án sàn ô cờ:
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các
ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm
không quá 2m.
+ Ưu điểm: tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không
gian sử dụng và có kiến trúc đẹp,thích hợp với các công trình yêu cầu tính thẩm mĩ
cao và không gian sử dụng lớn: hội trường,câu lạc bộ...
+ Nhược điểm: không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng
sàn quá rộng cần bố trí thêm các dầm chính.Vì vậy,nó cũng không tránh được
những hạn chế do chiều cao dầm chính phải cao để giảm độ võng.
c/ Phương án sàn không dầm(sàn nấm):

2


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
+ Ưu điểm: chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình. Tiết
kiệm được không gian sử dụng, dễ phân chia không gian. Thích hợp với những
công trình có khẩu độ vừa (6-8m).
Kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình hiện đại.
+ Nhược điểm: tính toán phức tạp, chiều dày sàn lớn nên tốn kém vật liệu,
tải trọng bản thân lớn gây lãng phí. Yêu cầu công nghệ và trình độ thi công tiên
tiến. Hiện nay, số công trình tại Việt Nam sử dụng loại này còn hạn chế.
Kết luận.

Qua sự phân tích ưu nhược điểm các phương án sàn như trên kết hợp với đặc
điểm kiến trúc, kết cấu và tải trong của công trình em lựa chọn phương án sàn sườn
toàn khối
Hệ kết cấu chịu lực
Công trình thi công gồm 5 tầng có chiều cao không lớn nên ta chọn hệ kết cấu
khung chịu lực cho công trình.
- Hệ khung chịu lực được tạo thành từ các thanh đứng (cột) và các thanh ngang
(dầm), liên kết cứng tại các chỗ giao nhau giữa chúng là nút. Hệ kết cấu khung có
khả năng tạo ra các không gian lớn, linh hoạt, thích hợp với các công trình công
cộng. Hệ thống khung có sơ đồ làm việc rõ ràng. Trong thực tế kết cấu khung
BTCT được sử dụng cho các công trình có chiều cao số tầng nhỏ hơn 20 m đối với
các cấp phòng chống động đất  7.
- Tải trọng công trình được dồn tải theo tiết diện truyền về các khung phẳng, coi
chúng chịu tải độc lập. Cách tính này chưa phản ánh đúng sự làm việc của khung,
lõi nhưng tính toán đơn giản, thiên về an toàn, thích hợp với công trình có mặt
bằng dài..
Kết luận:

3


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

Qua việc phân tích ưu nhược điểm của các hệ kết cấu chịu lực như trên, kết
hợp với đặc điểm kiến trúc công trình của chúng ta là: Công trình Nhà gồm 5 tầng,
1 cầu thang bộ sự kết hợp của giải pháp kết cấu khung chịu lực có khả năng chịu
tải cao cho các công trình cao tầng cỡ trung bình (nhỏ hơn 20 tầng). Dưới tác dụng
của tải trọng ngang khung chịu cắt là chủ yếu tức là chuyển vị tương đối của các
tầng trên là nhỏ, của các tầng dưới lớn hơn. trong khi đó lõi và vách chịu uốn là

chủ yếu, tức là chuyển vị tương đối của các tầng trên lớn hơn của các tầng dưới.
Điều này khiến cho chuyển vị của cả công trình giảm đi khi chúng làm việc cùng
nhau.
Với những ưu điểm đó ta quyết định chọn giải pháp Kết cấu khung bê tông cốt
thép dầm sàn đổ toàn khối, bố trí các dầm trên các đầu cột và dầm phụ liên kết với
dầm chính, thiết kế khung theo phương ngang nhà.

4


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN

1. Sơ bộ chọn kích thước các bộ phận của sàn.
1.1. Chọn chiều dày bản sàn:
- Chiều dày bản xác định phải đảm bảo theo các điều kiện sau:
hb chịu lực
hb 

hb sử dụng
hb cấu tạo

- Chiều dày của bản phải lựa chọn là nhỏ nhất trong điều kiện có thể vì khối
lượng bê tông chủ yếu tập trung ở bản sàn.
- Chiều dày bản xác định sơ bộ theo công thức: h b  lb .

D
.Trong đó:

m

+ D = (0,81,4) là hệ số phụ thuộc tải trọng, lấy D= 1,1
+ m = (4045) là hệ số phụ thuộc loại bản, Với bản kê 4 cạnh ta chọn m = 45
+ lb: là nhịp theo phương cạnh ngắn nhất trong các ô bản, lb= 3,3 m.
Thay số vào ta có :
hb = 3,3.

1,1
= 0,0806 m = 8,08cm  chọn hb = 10 cm
45

 Ta chọn hb = 10 cm thoả mãn các điều kiện cấu tạo.
1.2. Chọn kích dầm, cột:
a. Chọn kích thước dầm:
Căn cứ vào điều kiện kiến trúc, kết cấu và công năng sử dụng mà ta chọn
giải pháp dầm cho phù hợp. Với nhà cao mỗi tầng 3,6m, nhịp 6m với dầm khung
và 3,3m với dầm dọc. Với phương án kết cấu BTCT thì việc chọn kích thước dầm
hợp lý là hết sức quan trọng, cơ sở chọn tiết diện là từ các công thức giả thiết tính
toán sơ bộ kích thước. Từ căn cứ đó ta chọn kích thước dầm như sau:

5


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

- Chiều cao dầm chọn theo công thức là: hd =

ld

.Trong đó: (md = 8- 12 với dầm
md

chính, md = 12- 20 với dầm phụ).
+ Với dầm khung nhịp ld = 6m.
1 1
Suy ra: h d      6000   750  500  mm
 8 12 

Vậy chọn hd = 600mm = 60cm.
- Bề rộng dầm chon theo công thức:
bd = (0,3  0,5 )hd = ( 0,3  0,5 ).600 = (180  300).
Chọn bd = 220mm.
Vậy chọn kích thước dầm khung là: bxh = 22x60 cm.
+ Với khung ld = 2500mm, ta có:
1 1 
hd      2500   312,5  208,4  mm
 8 12 

 Chọn h d = 300mm = 30cm.
- Bề rộng dầm: bd= (0,3  0,5)hd = ( 0,3  0,5 )300 = (90  150).
Chọn bd = 220mm
Vậy chọn kích thước dầm dọc là: b x h= 22x30 cm
+ Với khung ld = 1800mm, ta có:
1 1 
hd      1800   225  150  mm
 8 12 

 Chọn h d = 300mm = 30cm.
- Bề rộng dầm: bd= (0,3  0,5 )hd = (0,3  0,5)300 = (90  150).

Chọn bd = 220mm
Vậy chọn kích thước dầm dọc là: b x h= 22x30 cm
+ Với dầm dọc ld = 3900mm, ta có:

6


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

1 1
hd      3900   390  260  mm
 10 15 

 Chọn h d = 350mm = 35cm.
- Bề rộng dầm: bd = (0,3  0,5)hd = (0,3  0,5)350 = (105  175).
Chọn bd = 220mm
Vậy chọn kích thước dầm dọc là: b x h= 22x35 cm
+ Với dầm dọc ld = 3300mm, ta có:
 1 1 
hd      3300   330  220  mm
 10 15 

 Chọn h d = 350mm = 35cm.
Chọn bd = 220mm
Vậy chọn kích thước dầm dọc là: b x h= 22x35 cm
+ Với dầm dọc ld = 6600mm, ta có:
 1 1
hd      6600   660  440  mm
 10 15 


 Chọn h d = 600mm = 60cm.
- Bề rộng dầm: bd = (0,3  0,5)hd = (0,3  0,5)600 = (180  300).
Chọn bd = 220mm
Vậy chọn kích thước dầm dọc là: b x h = 22x60 cm
- Với dầm trong ô bản khu vệ sinh:
+ Nhịp 2,5m ta chọn:
1 
 1
hd      2500   208  125  mm
 12 20 

Chọn hd = 250mm = 25cm
- Bề rộng dầm bd = (0,3  0,5 ).hd = (0,3  0,5).200 = (60  100)
Chọn bd = 110mm

7


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

Vậy chọn kích thước dầm là: b x h = 11 x 25 cm.
b. Chọn kích thước cột:
- Xác định sơ bộ kích thước cột trục B2 theo công thức: Fb = k 

N
Rb

Trong đó: k = (0,9  1,1) đối với cấu kiện nén đúng tâm.

k = (1,2  1,5) đối với cấu kiện nén lệch tâm, (lấy k = 1,4).
- Bê tông cột cấp độ bền B20 có Rb= 11,5MPa.
Khi tính N coi các dầm gắn lên cột là các dầm đơn giản truyền phải lực đầu
dầm vào cột. N là lực dọc tác dụng vào cột tầng 1.
Diện tích truyền tải lớn nhất dồn vào cột trục B2 là 6,0 x 3,9m.
Suy ra: N = S  q  n. Với (q= 8,00kN/m2 trong đó 8,00kN/m2 là tải phân bố lên 1m2
sàn, giả thiết bằng 7,00 10,00 kN/m2,n là số tầng, n= 5 tầng).
Mà diện tích truyền tải là: S = 4,25  3,9 = 16,575m2.
Ta có :
Vậy suy ra:

N = 16,575  8,00  5 = 663 (kN).
b 

1, 4  663
 807cm 2 .
1,15

8


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

Hình 1: Mặt bằng truyền tải lên cột
Chọn tiết diện cột là: 22x40cm.
- Cột trục B, C do phải chịu tải trọng lớn do dàn mái truyền xuống nên ta chọn tiết
diện cột bằng với tiết diện của cột B: 220x400 (mm)
- Với cột hành lang trục A, D chịu tải trọng nhỏ hơn nên ta chọn kích thước cột là:
220x300(mm).

c. Kiểm tra ổn định của cột:
- Chiều dài làm việc của cột l0 = 0,7.H với H = 3,6m
- Ta có:  

l0 0,7  3,6

 11, 45  0  31 Vậy cột đảm bảo độ ổn định.
b
0, 22

2. Cấu tạo và tải trọng của sàn :

9


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

2.1. Cấu tạo các lớp sàn:
2.2. Tĩnh tải: (g)
Từ cấu tạo các lớp sàn ta xác
định được tĩnh tải tác dụng lên sàn
như sau:

Hình 2: Cấu tạo các lớp sàn
a. Cấu tạo sàn phòng, sàn hành lang, sảnh:
Bảng 1: Cấu tạo và tải trọng sàn phòng, hành lang, sảnh.
Cấu tạo sàn

Chiều dày

 (m)



gtc

2
(kN/m3) (kN/m )

n

gtt
(kN/m2)

1. Gạch lát nền 300x300

0,010

22

0,22

1,1

0.242

2. Lớp vữa lót M50#

0,020


18

0,36

1,3

0,468

3. Bản sànBTCT B20

0,100

25

2,50

1,1

2,75

4. Lớp vữa trát trần

0,015

18

0,27

1,3


0,351

Tổng cộng

3,35

b. Cấu tạo sàn vệ sinh:

10

3,811


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

Hình 3: Cấu tạo sàn khu vệ sinh

Bảng 2: Cấu tạo và tải trọng sàn WC.
Chiều dày



gtc

(m)

(kN/m3)

kN(/m2)


1.Gạch lát chống trơn 200x200

0,010

18

0,18

1,1

0,198

2. Lớp vữa lót M50#

0,015

18

0,27

1,3

0,351

3. Bản sànBTCT B20

0,080

25


2,0

1,1

2,20

4. Lớp vữa trát trần

0,015

18

0,27

1,3

35,1

0,40

1,2

0,48

Cấu tạo sàn

5. Trần giả và thiết bị KT
Tổng cộng


3,12

11

n

gtt
(kN/m2)

3,58


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

Hình 4: Cấu tạo sàn tầng mái

Bảng 3: Cấu tạo và tải trọng sàn tầng mái
Cấu tạo sàn

Chiều dày
 (m)



gtc

2
(kN/m3) (kN/m )


n

gtt
(kN/m2)

1. Lớp vữa lót M50#

0,020

18

0,36

1,3

0,468

2. Bản sànBTCT B20

0,100

25

2,50

1,1

2,75

3. Lớp vữa trát trần


0,015

18

0,27

1,3

0,351

Tổng cộng

3,13

c. Tải trọng các tường ngăn trên ô sàn khu vệ sinh:
- Tải trọng do tường gạch lỗ 110 xây trên sàn:
+ Do bản thân tường gạch lỗ 110:
1,2x0,11x18= 2,37(kN/ m 2 )
+ Do lớp trát 2 mặt dày 20mm:
1,3.2.0,02.15= 0,78 (kN/ m2 )

12

3,57


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng


Tổng cộng: 2,37+0,78= 3,15(kN/ m2 )
d. Hoạt tải: (p)
Tải trọng tiêu chuẩn do người và vật dụng trong quá trình sử dụng công trình
lấy theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95. Tải trọng tính toán: ptt = n.ptc
Trong đó:
- qtc: Tải trọng tiêu chuẩn.
- n : Hệ số vượt tải.
+ n = 1,3 khi tải trọng tiêu chuẩn < 200 (kN/m2).
+ n = 1,2 khi tải trọng tiêu chuẩn  200 (kN/m2).
*) Theo TCVN 2737- 1995 thì với các ô sàn thuộc các phòng thì hoạt tải được
nhân với hệ số giảm tải nhưng do hệ số này nhỏ nên ta có thể bỏ qua.
Bảng 4: Họat tải tác dụng lên sàn
Cấu tạo

ptc

n

(kN/m2)

ptt
(kN/m2)

1. Phòng ở

2,00

1.2

2,40


2. Phòng vệ sinh

2,00

1.2

2,40

3. Hành lang

3,00

1.2

3,60

4. Mái bằng không sử dụng

0,70

1.3

0,91

5. Mái tôn

0,30

1,3


0,39

13


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

THẾT KẾ KHUNG K2 TRỤC 2
4.I. Chọn sơ bộ kích thước khung, các số liệu tính toán:
4.1. Các kích thước khung:
a. Kích thước phương ngang: Theo kích thước kiến trúc.
b. Kích thước theo phương đứng:
- Các tầng trên: H = 3600 mm
- Tầng 1: H = 3600 + 1000 = 4600 mm. (1000mm là ta giả thiết sơ bộ từ cos
 0.000 cho đến mặt cổ móng.

c. kích thước cột:
Cột trục A: 220  300mm.
Cột trục B: 220  400mm.
Cột trục C: 220  400mm.
Cột trục D: 220  300mm.
4.2. Số liệu tính toán:
- Bê tông : Sử dụng bê tông cấp độ bền B20 có: Rb= 11,5MPa, Rbt= 0,90MPa,
Eb= 27.103MPa.
- Thép chịu lực C- II có Rs= Rsc= 280 MPa, Es= 21 x104MPa.
- Thép cấu tạo C- I có: Rs= Rsc= 225MPa
- Từ cấp độ bền của bê tông B20 và nhóm cốt thép cấu tạo C-I, tra phụ lục số
8 ta có: Hệ số  R = 0,645, R = 0,437.

- Từ cấp độ bền của bê tông B20 và nhóm cốt thép cấu tạo C-II, tra phụ lục số
8 ta có: Hệ số  R = 0,623, R = 0,429.
4.II. Sơ đồ tính:
Ta có sơ đồ hình học như hình vẽ.

14


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

Hình 5:

Sơ đồ khung K2 trục 2.

III. Xác định tải trọng.
1. Tải trọng các lọai sàn:

15


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

- Tải trọng phân bố do sàn truyền vào khung dạng hình thang một phía được tính
như sau: q tđ = k  qs  l10,5
+ l1 : Cạnh ngắn của ô sàn.
+ k: Hệ số quy đổi tải trọng được tính riêng cho từng ô ghi trong bảng.

l1

.
2  l2

L1

+ k = 1 - 2 2 + 3;  

L2
Hình 6:

Tải trọng phân bố do sàn truyền vào khung dạng hình thang

- Tải trọng truyền về phía cạnh dài theo phương cạnh ngắn.

L1

+ Đối với ô bản loại dầm được tính như sau: qtđ = qmax= 0,5 qs  l1.

L2
Hình 7:

Tải trọng truyền về phía cạnh dài theo phương cạnh ngắn.

+ Tải trọng phân bố do sàn truyền vào khung dạng hình tam giác được tính như

5
sau: qtd   qmax , mà : qmax= 0,5.q s.l1.
8

16



Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

a. Tĩnh tải sàn tầng 1  tầng 5.
Bảng 5: Tải trọng sàn phòng, hành lang và sảnh.

TT

Loại tải trọng

Tải trọng

Tải trọng

Dày



(m)

(kN/ m3 )

tiêu chẩn

tính toán

n


(kN/ m2 )

(kN/ m2 )

1

TL bê tông sàn

0,10

25

2,5

1,1

2,75

2

Lớp vữa lót

0,02

18

0,36

1,3


0,468

3

Gạch Ceamic

0,10

22

0,22

1,1

0,242

4

Lớp vữa trát trần

0,015

18

0,27

1,3

0,351


Tổng

3,35

3,811

Bảng 6: Cấu tạo và tải trọng sàn WC.
Chiều dày

Cấu tạo sàn

gtc



n

gtt

(m)

(kN/m )

kN(/m2)

1.Gạch lát chống trơn 200x200

0,010

18


0,18

1,1

0,198

2. Lớp vữa lót M50#

0,015

18

0,27

1,3

0,351

3. Bản sànBTCT B20

0,080

25

2,0

1,1

2,20


4. Lớp vữa trát trần

0,015

18

0,27

1,3

0,351

5. Trần giả và thiết bị KT

0,015

18

0,40

1,2

0,48

3

Tổng cộng

3,12


(kN/m2)

3,58

Bảng 7: Tải trọng sàn mái sê nô.
TT

Loại tải trọng

Dày



(m)

(kN/ m3 )

Tải trọng
tiêu chẩn

17

n

Tải trọng
tính toán


Trường đại học HÀ HOA TIÊN

Khoa cơ khí- xây dựng

(kN/ m2 )

(kN/ m2 )

1

TL bê tông sàn

0,10

25

2,50

1,1

2,75

2

Lớp vữa láng

0,03

18

0,54


1,3

0,702

3

Lớp vữa trát

0,015

18

0,27

1,3

0,350

Tổng

3,31

3,80

Bảng 8: Tải trọng sàn tầng mái
Chiều dày

Cấu tạo sàn

(m)


gtc



2
(kN/m3) (kN/m )

n

gtt
(kN/m2)

1. Lớp vữa lót M50#

0,020

18

0,36

1,3

0,468

2. Bản sànBTCT B20

0,100

25


2,50

1,1

2,75

3. Lớp vữa trát trần

0,015

18

0,27

1,3

0,351

Tổng cộng

3,13

3,57

b. Tải trọng tường:
Bảng 9: Tải trọng tường 220

TT


Loại tải trọng

Dày

Tải trọng

Tải trọng


3

(m)

(kN/ m )

tiêu chẩn

n

kN/ m2 )

tính toán
(kN/ m2 )

1

Tường gạch đặc

0,22


18

3,96

1,1

4,356

2

Lớp vữa trát

0,03

18

0,54

1,3

0,702

Tổng

4,50

5,058

Bảng 10: Tải trọng tường 110


18


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

TT

Loại tải trọng

Dày



(m)

(kN/ m3 )

Tải trọng

Tải trọng
tiêuchẩn

tính toán

n

(kN/ m2 )

(KN/ m2 )


1

Tường gạch đặc

0,11

18

1,98

1,1

2,178

2

Lớp vữa trát

0,03

18

0,54

1,3

0,702

Tổng


2,52

2,88

c. Hoạt tải:
Bảng 11: Hoạt tải tác dụng lên sàn
Cấu tạo

ptc

n

(kN/m2)

ptt
(kN/m2)

1. Phòng ở

2,00

1.2

2,40

2. Phòng vệ sinh

2,00


1.2

2,40

3. Hành lang

3,00

1.2

3,60

4. Mái bằng không sử dụng

0,70

1.3

0,91

5. Mái tôn

0,30

1,3

0,39

IV. Tính toán tải trọng tác dụng lên khung K2, trục 2:
- Tải trọng truyền vào khung gồm có tĩnh tải và hoạt tải , dưới dạng tải trọng phân

bố đều (q) và tải trọng tập trung (P).
a. Tĩnh tải phân bố đều: Bao gồm:
- Trọng lượng bản thân sàn truyền vào, lấy theo kết quả tải trọng quy đổi.
- Trọng lượng bản thân do dầm khung.
- Lớp trát dầm khung.
- Trọng lượng do tường xây trên dầm (nếu có).

19


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

b. Tĩnh tải tập trung: Tác dụng lên nút khung bao gồm:
- Trọng lượng bản thân dầm dọc:Pdi= gixltinh
- Lớp trát đầm dọc.
- Trọng lượng bản thân sàn, truyền vào dầm dọc, truyền vào nút khung:
Psi=  Pgi =  g g  Fi ( Pgi đựơc lấy theo kết quả quy đổi).
- Tường xây trên dầm dọc (nếu có):Pti=gtix ltinh
- Trọng lượng bản thân cột: Pc=gcx htầng.
c. Hoạt tải sàn: Hoạt tải phân bố đều- là hoạt tải sử dụng trên sàn truyền vào dầm
khung theo diện truyền tải hình thang, hình tam giác. Ta lấy theo kết qua đã tính tải
trọng quy đổi ở phần trước.
d. Hoạt tải tập trung: Truyền từ sàn vào dầm dọc và truyền vào nút khung như đã
tính ở tải trọng quy đổi.
1.Tĩnh tải:
Tải trọng tác dụng lên 1 sàn tường( ta chỉ tính với các sàn kề khung đang tính).
Gọi gi: là tải phân bố đều tác dụng lên dầm tầng thứ i.
Gọi Gi: là tải tập trung tác dụng lên cột trục A, B, C ở tầng thứ i.
1.1 . Tầng 2, 3, 4, 5.

a.Tải phân bố

20


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

g

g

Hình 8:

g

Mặt bằng phân tải tầng 2, 3, 4.

Bảng 12: Tải trọng phân bố đều
KH

Loại tải

Dạng tải

Giá trị (kN/m)

TLBT dầm khung

Phân bố đều


1,1x25x0,22x(0,3-0,1)=

1.21

Lớp trát dầm khung

Phân bố đều

1,3x18x0,015x(0,22+2x(0,3-0,1))=

0,22

Hình thang

(0,907x3,58x1,41x0,5)x2=

4,58

5,058x3,3=

16,7

g21 TLBT sàn truyền vào
Tường 220 cao 3,3m

Tổng

22,71


TLBT dầm khung

Phân bố đều

1,1x25x0,22x(0,6-0,1)=

3,025

Lớp trát dầm khung

Phân bố đều

1,3x18x0,015x(0.22+2x(0,6-0,1))=

0,43

Hình thang

(0,823x3,811x3,9x0,5)x2=

12,23

5,058x3,0=

16,524

g22 TLBT sàn truyền vào
Tường 220 cao 3,0m

Tổng

g23 TLBT dầm khung

Phân bố đều

32,21
1,1x25x0,22x(0,3-0,1)=

21

1.21


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

b.Tải tập trung
Bảng 13: Tải tập trung
KH

Loại tải

Dạng tải

Giá trị (kN)

TLBT dầm dọc trục D

1,1x25x0,22x(0,35-0,1)x3,9=

5,90


1,3x18x0,015x(0,22+0,25x2)x3,9=

0,98

1,1x25x0,22x0,3x3,25=

5,90

1,3x18x0,015x(0,22x2+0,3x2)x3,25=

1,18

2,88x3,68x3,25=

34,44

1,1x25x0,11x(0,25-0,1)x2,28=

1,03

Hình thang

0,866x3,58x1,395x0,5x2,5=

5,40

Hình thang

0,907x3,811x1,41x0,5x2,5=


6,09

Tam giác

5/8x3,811x1,395x0,5x1,395=

2,31

Tam giác

(5/8x3,58x1,41x0,5x1,41)x2=

4,45

(2,88x2,28x3,35)x0,5x2=

22,0

Lớp trát dầm trục D
TLBT Cột
Trát cột
Tường xây 110
Dầm khu WC D -7
Tải sàn WC
G21 + Sàn WC

TL tường xây 110
Tổng
G22 TLBT dầm dọc C

Lớp trát dầm C
TL tường xây 110
Tải sàn

Tam giác

TLBT cột
Lớp trát cột

89,68
1,1x25x0,22x(0,35-0,1)x3,9=

5,90

1,3x18x0,015x(0,22+0,25x2)x3,9=

0,98

2,88x(3,6-0,35)x3,68=

34,44

(5/8x0,5x3,811x3,9)x3,9=

18,1

1,1x25x0,22x0,4 x3,0=

7,26


1,3x18x0,015x(0,22+0,29x2)x3,0=

0,84

Tải sàn WC
+ Sàn WC

Hình thang

0,866x3,58x1,395x0,5x2,5=

5,40

Hình thang

0,907x3,811x1,41x0,5x2,5=

6,09

Tam giác

5/8x3,811x1,395x0,5x1,395=

2,31

Tam giác

(5/8x3,58x1,41x0,5x1,41)x2=

4,45


(2,88x2,28x3,35)x0,5x2=

22,0

TL tường xây 110
Tổng

107,73

22


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng
TLBT dầm dọc B
Lớp trát dầm B
TL tường xây 220
Tải sàn
G23

Tam giác

TLBT cột
Lớp trát cột

1,1x25x0,22x(0,35-0,1)x3,9=

5,90


1,3x18x0,015x(0,22+0,25x2)x3,9=

0,98

5,058(3,6-0,35)x3,68=

60,5

(5/8x0,5x3,811x3,9)x3,9=

18,1

1,1x25x0,22x0,4 x3,0=

7,26

1,3x18x0,015x(0,22+0,18x2)x3,0=

Do sàn phân bố đều

0,9x3,811x3,9=
Tổng

TLBT dầm dọc A
Lớp trát dầm A
G24 TL tường xây 110 lan can
TLBT cột
Lớp trát cột

13,37

106,72

1,1x25x0,22x(0,35-0,1)x3,9=

5,90

1,3x18x0,015x(0,22+0,25x2)x3,9=

0,98

2,88x1,0x3,68=

10,6

1,1x25x0,22x0,3 x3,25=

5,90

1,3x18x0,015x(0,22+0,3)x2x3,15=

Do sàn phân bố đều

0,61

0,9x3,811x3,9=
Tổng

1,18
13,37
37,94


1.2. Tầng áp mái (cốt +18.00)
a.Tải phân bố

23


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng

g

g

g

Hình 9: Mặt bằng phân tải tầng 5 – tầng áp mái
Bảng 14: Tải trọng phân bố đều
KH

Loại tải
TLBT dầm khung

g M1 Lớp trát dầm khung
TLBT sàn

Dạng tải

Giá trị (kN/m)


Phân bố đều

1,1x25x0,22x(0,3-0,1)=

1.21

Phân bố đều

1,3x18x0,015x(0,22+2x(0,3-0,1))=

0,22

5/8x(0,5x3,57x2,5)x2=

5,58

5,058(0,52+1,32)x0,5=

11,66

0,15x3,9=

0,585

Tam giác

Tường thu hồi 220
Tải trọng mái tôn
Tổng


gM2

5,045

TLBT dầm khung

Phân bố đều

1,1x25x0,22x(0,6-0,1)=

3,025

Lớp trát dầm khung

Phân bố đều

1,3x18x0,015x(0.22+2x(0,6-0,1))=

0,43

TLBT sàn ô1

Hình thang

(0,823x3,57x3,9x0,5)x2=

11,46

Tường thu hồi 220


5,058x1,9=

9,61

Tải trọng mái tôn

0,15x3,9=

0,585

Tổng
gM3 TLBT dầm khung

Phân bố đều

25,11
1,1x25x0,22x(0,35-0,1)=

24

1,51


Trường đại học HÀ HOA TIÊN
Khoa cơ khí- xây dựng
Lớp trát dầm khung

Phân bố đều

1,3x18x0,015x(0.22+2x(0,35-0,1))=


0,25

5,058(0,52+1,4)x0,5=

4,85

0,15x3,9=

0,585

Tường thu hồi 220
Tải trọng mái tôn
Tổng

7,195

b.Tải tập trung:
Bảng 15: Tải tập trung
KH

Loại tải
TLBT dầm dọc trục D

1,1x25x0,22x(0,35-0,1)x3,9=

5,90

Lớp trát dầm trục D


1,3x18x0,015x(0,25x2)x3,9=

0,68

(0,828x3,57x2,5x0,5)x3,9=

14,4

3,80x1,61x3,9=

23,85

5,058x0,52x3,9=

12,63

Tải sàn
GM1

Giá trị (kN)

Hình thang

Do sênô
Tường chắn 220
Tổng

57,46

TLBT dầm dọc trục C


1,1x25x0,22x(0,35-0,1)x3,9=

5,90

Lớp trát dầm trục C

1,3x18x0,015x(0,25x2)x3,9=

0,68

0,828x3,57x2,5x0,5x3,9=

14,4

5/8x3,57x3,9x0,5x3,9=

16,97

GM2 Tải sàn
Tải sàn

Hình thang
Tam giác
Tổng

37,94

TLBT dầm dọc trục B


1,1x25x0,22x(0,35-0,1)x3,9=

5,90

Lớp trát dầm trục B

1,3x18x0,015x(0,25x2)x3,9=

0,68

GM3 Tải sàn

Tam giác

5/8x3,57x3,9x0,5x3,9=

16,97

Tải sàn

Chữ nhật

0,9x3,57x3,9=

12,53

Tổng

36,08


TLBT dầm dọc trục A

1,1x25x0,22x(0,35-0,1)x3,9=

5,89

Lớp trát dầm trục A

1,3x18x0,015x(0,25x2)x3,9=

0,68

3,80x1,61x3,9=

23,85

5,058x0,52x3,9=

10,26

0,9x3,57x3,9=

12,53

GM4 Do sênô
Tường chắn 220
Tải sàn

Chữ nhật


25


×