Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Ôn tập Phần V: Di truyền học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.05 KB, 19 trang )

ÔN TẬP SINH HỌC
phần V: DI TRUYỀN HỌC
NĂM HỌC 2008 – 2009
Chương I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ SỰ NHÂN ĐÔI ADN
1.Bản chất hóa học của gen là:
A. Protein.
B. ADN
C. ARN
D. Các axit amin
2. Một gen chứa thông tin trực tiếp của.
A. 1 polipeptit.
B. 1 phân tử ARN.
C. Một tính trạng.
D. Một kiểu hình
3. Trong tế bào sống gen có ở vị trí nào.
A. Chỉ ở NST.
B. Chỉ ở tế bào chất.
C. Gắn trên màng sinh chất.
D. Ở bất kỳ đâu có ADN.
4. Người ta chia gen cấu trúc thành bao nhiêu vùng.
A. Một vùng.
B. Hai vùng.
C. Ba vùng
D. Bốn vùng
5. Tên và thứ tự các vùng ở một gen cấu trúc là.
A. Mở đầu – Kết thúc – mã hóa.
B. Mã hóa – Điều hòa – kết thúc.
C. Điều hòa – Mã hóa – kết thúc.
D. Tiếp nhận – Chính – kết thúc.
6. Vùng mã hóa của một gen có chức năng là.


A. Tiếp nhận enzim sao mã.
B. Mang tín hiệu khởi động.
C. Kiểm soát phiên mã.
D. Chứa bộ mã của polipeptit
7. Mã di truyền là:
A. Toàn bộ các nucleotit và axit amin ở tế
bào.
B. Số lượng nuleotit ở axit nucleic mã hóa
axit amin.
C. Trình tự nucleotit ở axit nucleic mã hóa
axit amin.
D. Thành phần các axit amin quy định tính
trạng.
8. Một đơn vị mật mã di truyền gồm bao nhiêu ncleotit.
A. Ba cặp nu đối nhau ở hai mạch ADN.
B. Ba nucleotit liền nhau ở một mạch gốc
ADN.
C. Ba nucleotit liền nhau ở một mạch bổ
sung ADN.
D. B hoặc C
9. Bộ ba mở đầu của mARN của sinh vật nhân thực là.
A. 5’ AAG 3’
B. 5’ AUG 3’
C. 5’ UAG 3’
D. 5’ UGA 3’
10. Tính đặc hiệu của mã di truyền biểu hiện ở điểm.
A. Mọi lài sinh vật đều chung một bộ mã.
B. Một axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba.
C. Mỗi lại bộ ba chỉ mã hóa một axit amin.
D. Được đọc theo cụm nối tiếp không gối nhau.

1
11. Tính phổ biến của mã di truyền biểu hiện ở điểm.
A. Mọi sinh vật đều chung bộ mã như nhau.
B. Một axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba.
C. Một bộ ba chỉ mã hóa một loại axit amin.
D. Được đọc theo cụm nối tiếp không gối nhau.
12. Gen có hai mạch thì mã di truyền ở mạch nào.
A. Chỉ ở một mạch.
B. Ở cả hai mạch. giá trị như nhau.
C. Lúc mạch này lúc mạch kia.
D. Ở cả hai mạch giá trị khác nhau.
13. Trên axit nucleic mã di truyền được đọc như thế nào.
A. Từ giữa gen sang hai đầu theo từng bộ ba.
B. Từ một điểm xác định theo từng bọ ba ở mỗi mạch.
C. Từ điểm bất kỳ theo từng bộ ba ở mạch gốc.
D. Từ một điểm xác đinh theo từng bộ ba ở hai mạch.
14. Khi ADN thì mạch mới hình thành theo chiều.
A. 5’  3’
B. 3’  5’
C. cả hai chiều
D. Lúc chiều này, lúc chiều kia tùy loài
15. Nguyên tắc chi phối quá trình tự nhân đôi ADN là.
A. Nguyên tắc bán bảo toàn.
B. Nguyên tắc bổ sung.
C. Nguyên tắc nửa gián đoạn.
D. A+B+C.
16. Đối với cơ chế di truyền cấp tế bào thì sự tự nhân đôi ADN có ý nghĩa sinh học là.
A. Cơ sở tự nhân đôi của NST
B. Cơ sở để tổng hợp riboxom của tế bào.
C. Cơ sở tổng hợp protein.

D. Cơ sở tổng hợp ARN ở tế bào
ĐỘT BIẾN GEN
17. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình được gọi là
A. Biến dị.
B. thể đột biến.
C. biến dị tổ hợp.
D. đột biến.
18. Biến dị tổ hợp là
A. sự biến đổi trong cấu trúc di truyền ở
cấp độ phân tử.
B. sự sắp xếp lại vật chất di truyền vốn đ cĩ
ở cha mẹ.
C. sự biểu hiện ra kiểu hình của đột biến.
D. sự biến đổi vật chất di truyền ở cấp độ tế
bào.
19. Đột biến gen là
A. sự pht sinh một hoặc số alen mới từ một
gen.
B. sự biến đổi ở một hoặc vài cặp nuclêôtit
trong phân tử ADN.
C. sự biến đổi ở một hoặc vài cặp tính trạng
của cơ thể.
D. sự rối loạn qu trình tự sao của một gen
hoặc một số gen.
2
20. Dạng biến đổi nào sau đây KHÔNG phải là đột biến gen ?
A. Mất 1 cặp nu.
B. Thm 1 cặp nu.
C. Trao đổi gen giữa 2 nhiễm sắc thể.
D. Thay thế hai cặp nu.

21. Đột biến gen gồm các dạng là
A. mất, thay, đảo và chuyển cặp nu.
B. mất, nhân, thêm và đảo cặp nu.
C. mất, thay, thêm và đảo vị trí 1 hay 1 số cặp nu.
D. mất, thay, thêm và chuyển cặp nu.
22. Những dạng biến đổi vật chất di truyền:
I. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể;
II. Mất cặp nuclơtit;
III. Tiếp hợp và trao đổi chéo
trong giảm phân;
IV. Thay cặp nuclơtit;
V. Đảo đoạn NST;
VI. -Thêm cặp nucleotit;
VII. Mất đoạn NST.
. Dạng đột biến gen là
A. I, II, III, IV, VI. B. II, IV, VI. C. II, III, IV, VI. D. I, V, VII.
23. Gen bình thường - ATA TXG AAA - và gen đột biến - ATA GXG AAA -
- TAT AGX TTT - - TAT XGX TTT -
Đột biến trên thuộc dạng
A. mất l cặp nuclêôtit.
B. thm 1 cặp nuclơtit.
C. thay 1 cặp nuclơtit.
D. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit.
2
4. Nguyên nhân của đột biến gen là do
A. hiện tượng NST phân ly không
đồng đều.
B. tác nhân vật lý, hố học của môi
trường ngoài hay do rối loạn sinh lí,
sinh hoá của tế bào.

C. NST bị chấn động cơ học.
D. sự chuyển đoạn NST.
25. Rối loạn cơ chế tự nhân đôi ADN làm phát sinh
A. đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
B. đột biến gen.
C. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
D. đột biến nhiễm sắc thể.

26. Đối với chọn giống và tiến hóa, đột biến gen có vai trị là nguồn nguyên liệu
A. thứ cấp.
B. sơ cấp.
C. chủ yếu.
D. thứ yếu.
27. Một đột biến mất 3 cặp nuclêôtit số 13, 14, 15 trong gen cấu trúc sẽ làm cho prôtêin
tương ứng bị
A. mất 1 aa số 3.
B. mất 1 aa số 4.
C. mất aa thứ 13, 14, 15.
D. mất 1 aa số 5.
28. Một gen bị đột biến làm phân tử prôtêin giảm 1 axit amin và các a xít amin cònn lại
không thay đổi so với prôtêin bình thường. Gen đã xảy ra đột biến
A. mất 3 cặp nu ở trong gen.
B. mất 3 cặp nu trong một bộ ba.
C. mất 3 cặp nu của ba bộ ba lin tiếp.
D. mất 3 cặp nu ở bộ ba kết thc.
3
29. Đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit của gen dẫn đến phân tử prôtêin được tổng hợp có thể
thay đổi tối đa
A. 1 aa.
B. 2 aa.

C. 3 aa.
D. 4 aa.
30. Trường hợp đột biến gen nào sau đây KHÔNG làm thay đổi số liên kết hiđrô của gen ?
A. Đảo vị trí hai cặp nuclơtit.
B. Thay 2 cặp G – X bằng 3 cặp A – T.
C. Thay 1 cặp nuclơtit ny bằng 1 cặp
nuclơtit khc cng loại.
D. Cả ba trường hợp trên.
31. Một gen bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit. Số liên kết hyđrô sẽ thay đổi là
A. giảm 6 hoặc 7 hoặc 8 hoặc 9
B. giảm 6 hoặc 9 hoặc 7.
C. tăng 6 hoặc 7 hoặc 8 hoặc 9
D. giảm 6 hoặc 9.
32. Sau đột biến, chiều dài số của gen không thay đổi nhưng số liên kết hydrô giảm 1, đây có
thể là dạng đột biến
A. thêm một cặp nu.
B. mất một cặp nu.
C. thay thế một cặp nu.
D. đảo vị trí các cặp nu.
33. Đột biến nào sau đây làm cho số lượng từng loại nuclêôtit và số liên kết hiđrô của gen
không thay đổi ?
A. Thay cặp nu này bằng cặp nu khác
không cùng loại.
B. Đảo vị trí hai cặp nu.
C. Thêm một cặp nu.
D. Mất một cặp nu.
ĐỘT BIẾN NST
34. Đột biến NST gồm các dạng
A. chuyển đoạn tương hỗ và không tương
hỗ.

B. đa bội và dị bội.
C. đột biến số lượng và đột biến cấu trúc
NST.
D. thêm đoạn và đảo đoạn.
35. Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) như
A. mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn,
chuyển đoạn NST.
B. thể dị bội, thể đa bội.
C. thể khuyết nhiễm, thể 1 nhiễm, thể 3
nhiễm, thể đa nhiễm
D. thể tam bội, thể tứ bội.
36. Mất đoạn là hiện tượng
A. 1 đoạn của NST được lặp lại 1 lần hay
nhiều lần.
B. 1 đoạn của NST bị đảo ngược 180
0
.
C. 1 đoạn của NST bị mất đi.
D. 1 đoạn NST đứt ra và gắn vào NST
khác không tương đồng với nó.
37. Mất đoạn nhiễm sắc thể thường dẫn đến hậu quả
A. làm tăng cường độ biểu hiện các tính
trạng.
B. mất khả năng sinh sản.
C. làm giảm cường độ biểu hiện các tính
trạng.
D. gây chết và giảm sức sống.
38. Lặp đoạn là hiện tượng
A. 1 đoạn của NST được lặp lại 1 lần hay
nhiều lần.

B. 1 đoạn của NST bị đảo ngược 180
0
.
C. 1 đoạn của NST bị mất đi.
D. 1 đoạn NST đứt ra và gắn vào NST khác
không tương đồng với nó.
39. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể sẽ dẫn đến hậu quả nào sau đây ?
4
A. Có thể làm tăng hay giảm độ biểu hiện
của tính trạng.
B. Không ảnh hưởng đến kiểu hình do
không mất chất liệu di truyền.
C. Gây chết hoặc giảm sức sống.
D. Làm gia tăng số lượng gen trên NST
40 . Đảo đoạn là hiện tượng
A. 1 đoạn của NST được lặp lại 1 lần hay
nhiều lần.
B. 1 đoạn của NST bị đảo ngược 180
0
.
C. 1 đoạn của NST bị mất đi.
D. 1 đoạn NST đứt ra và gắn vào NST khác
không tương đồng với nó.
41. Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di
truyền KHÔNG thay đổi là
A. lặp đoạn. B. đảo đoạn. C. mất đoạn. D. chuyển đoạn.
42. Nghiên cứu tế bào của một bệnh nhân, người ta phát hiện cặp nhiễm sắc thể 22 bị mất
một phần. Trường hợp trên là nguyên nhân của bệnh
A. bạch tạng. B. máu khó đông. C. tiểu đường. D. ung thư máu.
43. Các dạng đột biến số lượng NST là

A. Đột biến mất đoạn, thể chuyển
đoạn.
B. Đột biến đảo đoạn, thể lặp đoạn.
C. thể khuyết nhiễm, thể đa nhiễm.
D. Đột biến lệch bội, Đột biến đa bội.
44. Xét đột biến số lượng xảy ra ở một cặp NST. Kí hiệu bộ NST của thể đơn nhiễm là
A. 2n + 1. B. 2n – 1. C. 2n + 2. D. 2n – 2.
45. Trong tế bào của thể ba nhiễm có đặc điểm nào sau đây ?
A. Thừa 1 NST ở 2 cặp tương đồng.
B. Thiếu 1 NST ở tất cả các cặp.
C. Mỗi cặp NST đều trở thành có 3 chiếc.
D. Thừa 1 NST ở một cặp nào đó.
46. Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của một cá thể được ký hiệu là 2n + 1, đó là dạng đột
biến nào ?
A. thể khuyết nhiễm.
B. thể ba nhiễm.
C. thể đa nhiễm.
D. thể một nhiễm.
47. Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thêm 1
chiếc được gọi là
A. thể tam nhiễm.
B. thể tam bội.
C. thể đa nhiễm.
D. thể đa bội.
48. Sự rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dục của cơ thể 2n
có thể làm xuất hiện các loại giao tử nào sau đây ?
A. 2n; n . B. n; 2n + 1. C. n; n + 1; n – 1. D. n + 1; n – 1.
49. Hội chứng Claiphentơ là do trong tế bào sinh dưỡng của người
A. nữ thừa 1 NST X.
B. nữ thiếu 1 NST X.

C. nam thừa 1 NST X.
D. nam thiếu 1 NST X.
50. Một người mang bộ NST có 45 NST trong đó chỉ có 1 NST giới tính X, người này là
A. nữ mắc hội chứng Tơcnơ.
B. nữ mắc hội chứng Claiphentơ.
C. nam mắc hội chứng Tơcnơ.
D. nam mắc hội chứng Claiphentơ.
51. Thể đa bội thường gặp ở
A. vi sinh vật.
B. thực vật.
C. thực vật và động vật.
D. động vật bậc cao.
52. Hiện tượng nào sau đây có thể h́ình thành bộ nhiễm sắc thể tam bội ?
5
A. Đột biến dị bội trên cặp nhiễm sắc thể giới
tính.
B. Đột biến đa bội ở cơ thể 2n.
C. Sự thụ tinh của giao tử 2n với giao tử n.
D. Rối loạn cơ chế nguyên phân của một tế
bào lưỡng bội.
52. Cơ thể đa bội có đặc điểm
A. sinh trưởng, phát triển mạnh, chống chịu
tốt.
B. cơ quan sinh trưởng to.
C. năng suất cao.
D. cả 3 câu A, B v C.
53.Ở cà chua 2n = 24, thể tam bội có số nhiễm sắc thể là
A. 12. B. 24. C. 36. D. 48.
54.Tế bào sinh dưỡng của cơ thể có kiểu gen AAaa thì thuộc dạng đột biến nào sau đây ?
A. thể đa nhiễm.

B. thể tứ bội.
C. thể đa nhiễm
D. thể tam nhiễm kép.
55.hể tứ bội kiểu gen AAaa giảm phân cho các loại giao tử nào ?
A. 100% Aa.
B. 1 AA : 1 aa
C. 1AA : 2Aa : 1 aa.
D. 1 AA : 4 Aa : 1 aa.
56. Phép lai có thể tạo ra con lai mang kiểu gen AAAa l
A. Aaaa x Aaaa.
B. Aaaa x aaaa.
C. Aaaa x AAaa.
D. AAAA x aaaa.
57. Cây cà chua quả đỏ thuần chủng 4n giao phấn với cây cà chua quả vàng 4n. F1 có kiểu
gen như thế nào? Biết rằng gen A quy định quả đỏ, alen a quy định quả vàng.
A. AAaa, Aa.
B. AAAa, AAaa, Aaaa.
C. Aa.
D. AAaa.
TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
QUY LUẬT PHÂN LI CỦA MEN ĐEN
58. Phương pháp do Men Đen sáng tạo và áp dụng nhờ đó phát hiện ra các định luật di
truyền mang tên ông là:
Phương pháp lai phân tích.
Phương pháp lai và phân tích con
lai.
Phương pháp lai kiểm chứng.
Phương pháp lai thống kê.
59. Trong nghiên cứu Men đen không sử dụng phương pháp.
Tạo và lai dong thuần chủng.

Áp dung xác suất thống kê.
Lai thuận nghịch.
Lai kiểm chứng.
60. Tính di truyền của con lai có đặc điểm nổi bật là.
Hoàn toàn thuần chủng.
Kiểu gen đồng hợp trội.
Dị hợp hoàn toàn.
Mang hai bộ gen khác nhau
61. Để xác đinh chính xác dòng tuần chủng Men đen đã.
A. Lai phân tích để tìm rồi nhân giống.
B. Cho cây dự định tự thụ phấn một lần
rồi chọn
C. Cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ
rồi chọn.
D. Cho tạp giao các cây P dự định rồi
chọn
62. Cơ thể được xem là thuần chủng về tính trạng nào đó khi.
6
A.Tính trạng này biểu hiện ổn định.
B.Đồng hợp về cặp gen ấy.
C.Không sinh ra con lai phân tích.
D.A và C.
63.Các gen alen với nhau phải có đặc tính là.
A.Như nhau về cấu trúc và vị trí
NST.
B.Khác nhau về một vài cặp
nuleotit.
C. Cùng lôcút,có thể khác nhau về
một vài cặp nucleotit
D. Cùng quy định một tính trạng

như nhau.
64. Cơ thể có hai alen thuộc cùng gen mà khác nhau thì được gọi là
A. Thể đồng hợp
B. Thể dị hợp.
C. Cơ thể thuần chủng.
D. Đồng hợp về alen này và dị hợp
về alen kia.
65. Một dòng hay một giống là thuần chủng khi
A. Gồm các cơ thể thuần chủng về 100%
các gen.
B. Gồm mọi thể đồng hợp về các gen đang
xét.
C. Gồm mọi cơ thể kiểu hình giống hệt
nhau.
D. Gồm các kiểu gen khác nhau nhưng
đồng hợp.
66. Lai phân tích là phương pháp.
A. Lai cơ thể kiểu gen chưa biết với đồng
hợp lặn.
B. Tạp giao các cặp bố mẹ.
C. Lai cơ thể kiểu gen bất kỳ với thể đồng
hợp lặn.
D. Lai cơ thể có kiểu hình trội với thể
đồng hợp lặn.
67. Quy luật phân ly Men den có thể tóm tắt là.
A.Một tính trạng quy định bởi một cặp gen alen phân ly không đều, riêng rẽ và tổ hợp ngẫu
nhiên.
B.Hai tính trạng quy dịnh bởi hai cặp gen alen phân ly không đều, riêng rẽ và tổ hợp ngẫu
nhiên.
C.Hai tính trạng quy định bởi hai cặp gen phân ly đồng đều, riêng rẽ và tổ hợp ngẫu nhiên.

D.Một tính trạng quy định bởi một alen tồn tại riêng rẽ, phân ly đồng đều và tổ hợp ngẫu
nhiên.
68. Ý nghĩa thực tiễn của định luật phân li Men đen là.
A.Xác định dòng thuần.
B.Con lai không dùng làm giống được.
C.Xác định tính trội, lặn.
D.Biết được phương thức di truyền tính
trạng.
69. Hiện tượng trội không hoàn toàn là.
A. Sinh ra con đồng tính nhưng không
giống bố và mẹ.
B. Con lai có kiểu hình trung gian giữa bố
và mẹ.
C. Gen quy định tính trội đã hòa lẫn với
gen lặn tương ứng.
D. P đồng tính mà con có kiểu hình khác
bố mẹ.
QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP.
70. Nội dung tóm tắt của quy luật phân ly độc lập có thể phát biểu là:
7

×