Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài Giảng Thực Hành Một Số Phép Tu Từ Cú Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 35 trang )

Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Trúc Linh
Trường: THPT số I Nghĩa Hành


Tiết : 36 - Tiếng Việt

THỰC HÀNH
MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP

Phép lặp
cú pháp

Hãy nêu các biện
pháp tu từ cú pháp
chêm
đã họcPhép
?
Phép liệt



xen


I. Phép lặp cú pháp:
1.Bài tập 1:
a. Đoạn văn:
Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa
của Nhật, chứ không phải là thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật
đầu hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành
chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.


Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ
không phải từ tay Pháp.
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ
các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước
Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi
thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)


Phân tích kết cấu cú pháp của
những câu sử dụng phép lặp trên:
-” Sự thật là...nước ta...đã...chứ không phải...”





-” Sự thật là...dân ta... đã...chứ không phải...”

TP
phụ

CN

VN1

VN2

- “Dân ta… đã đánh đổ các xiềng xích…


để…”

- “Dân ta… lại đánh đổ chế độ quân chủ… mà…”
CN

VN

Bổ ngữ

TrNgữ MĐ


Tác dụng

Tạo âm hưởng đanh thép, hùng
hồn, thích hợp với việc khẳng
định nền độc lập của Việt Nam và
khẳng định thắng lợi của Cách
Việc sử dụng
mạng tháng Tám là đánh đổ chế
phép lặp mang lại
độ thực dân và
chế
độ
phong
hiệu quả diễn đạt
kiến.
như thế nào cho
văn bản ?



b. Đoạn thơ:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngã đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa


b. Đoạn thơ:
+ Kết cấu: C- V (câu khẳng đònh)
“Trời xanh đây là của chúng ta .
Núi rừng đây là của chúng ta” .
CN
VN
+ Lặp cụm từ:
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sơng đỏ nặng phù sa
Cụm DT

Định ngữ


Tác dụng

Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta
và bộc lộ cảm xúc tự hào, sung sướng khi đất
nước giành được quyền làm chủ



c. Bài tập trong SGK trang 151
(hs làm ở nhà)


*TÁC DỤNG:
Biểu hiện nỗi nhớ da diết của người ra đi
đối với cảnh sinh hoạt và cảnh vật thiên
nhiên ở Việt Bắc .


2. Bài tập 2:
a.Tục ngữ:
Bán bà con xa, mua láng giềng gần
Kết cấu: (CN khuyết)/ ĐT- DT – TT (cả hai vế)
=> Hai vế lặp cú pháp nhờ phép đối chặt
chẽ về số lượng tiếng, về từ loại, về kết cấu ngữ
pháp của từng vế.


2. Bài tập 2:
b. Câu đối:

Cụ già ăn củ ấu non.
Chú bé trèo cây đại lớn
Kết cấu:

C(DT) – V(ĐT) – BN (DT-TT)
Cụ già –
ăn - củ ấu non

Chú bé - trèo - cây đại lớn

Đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: số tiếng bằng nhau,
phối hợp với phép đối (về từ loại, nghĩa, dùng từ
đồng nghĩa, trái nghĩa tương ứng)


2. Bài tập 2:
c. Thơ Đường luật:

Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Kêt cấu:

ĐN, C – V - BN

Đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữ pháp giống nhau,
số tiếng bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa


2. Bài tập 2:
d. Văn biền ngẫu:
“Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh;
bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ.”

Thường phối hợp với phép đối trong một cặp câu
(câu có thể dài nhưng tương đối cân bằng về số lượng tiếng
trong các vế)



GIỐNG VÀ KHÁC GIỮA CÁC THỂ LOẠI


Giống nhau
+ Tất cả đều sử dụng phép lặp kết cấu cú pháp.

Làm rõ ý nghĩa biểu đạt của văn bản
+ Tác dụng :
Nhằm nhấn mạnh và khẳng định nội dung văn bản


Khác nhau
Tục ngữ, câu đối, thơ Đường
luật ,văn biền ngẫu :

- Về số tiếng: ở vế trước và
vế sau; câu trước và câu
sau phải bằng nhau .
- Về từ loại : Phải cùng từ
loại
- Về nhịp điệu : Lặp lại rõ
ràng, cân đối .

Văn xuôi, thơ tự do :
- Về số tiếng: không
nhất thiết phải bằng
nhau .
- Về từ loại : không nhất
thiết phải cùng từ loại .
- Về nhịp điệu : không

nhất thiết lặp lại rõ
ràng .


Ôn lại kiến thức:


Lặp cú pháp: là sự lặp lại kết cấu cú pháp
trong câu, trong đoạn nhằm nhấn mạnh,
khẳng định nội dung được đề cập hoặc tạo
nên sự hài hòa, cân đối về từ ngữ, âm điệu…

Thế nào là phép
lặp cú pháp?


II/.Phép liệt kê:
- Phân tích hiệu quả của phép lặp cú pháp phối
hợp với phép liệt kê trong đoạn trích sau :
a/152-SGK:
“ Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu
ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì
ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít
thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ
thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng
nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau
vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên,
Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém
gì.”



*Kết cấu : Hoàn cảnh + “thì” + giải pháp.
*Tác dụng : Nhấn mạnh và khẳng đònh sự đối
đãi chu đáo, đầy nghóa tình của Trần Quốc
Tuấn đối với tướng só trong mọi hoàn cảnh
khó khăn.


II/.Phép liệt kê:

b.152 : Đọc SGK.
Phép lặp cú pháp kết hợp với phép liệt kê
trong đoạn văn có:
* Kết cấu: C- V phối hợp với phép liệt kê:
Hàng loạt câu kể tội ác của giặc Pháp
“Chúng ..chúng ...”
* Tác dụng: Vạch trần tội ác của thực dân
Pháp, chỉ mặt tên kẻ thù của dân tộc.


Thế nào là
biện pháp tu
từ liệt kê?


Ôn lại kiến thức :
Liệt kê: là sự sắp xếp nối tiếp hàng
loạt từ (cụm từ ) cùng loại để diễn tả
được đầy đủ, sâu sắc hơn các khía
cạnh khác nhau của thực tế hay của

tư tưởng, tình cảm.


III: Pheùp cheâm xen.

Phân tích bộ phận in đậm trong các câu sau về
các mặt:
Vị trí
Dấu hiệu phân biệt

THẢO LUẬN
Vai trò, tác dụng
NHÓM
Nhóm 1: Đoạn 1.a/152
3 phút
Nhóm 2: Đoạn 1.b/153
Nhóm 3: Đoạn 1.c/153
Nhóm 4: Đoạn 1.d/153


III: Phép chêm xen.
1.Bài tập 1/152:
a. Thò Nở xích lại. Đặt bàn tay lên ngực hắn
(thò suy nghó đến bây giờ mới xong), thò
hỏi hắn :
- Vừa thổ hả?
(Nam Cao, Chí Phèo)
* Vị trí: TP chêm xen nằm giữa câu
* Dấu hiệu: Giữa hai dấu ngoặc đơn
* Vai trò-tác dụng : Bổ sung thơng tin, thể hiện

nhận xét của người viết về đầu óc kém hiểu
biết của Thị Nở.


×