Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tuyên ngôn Độc lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.83 KB, 29 trang )


Tuần 3, tiết 7 – 8, Ban cơ bản
Giáo viên: Lê Thành Trung

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
- Thấy được giá trò nhiều mặt và ý nghóa to lớn của bản
Tuyên ngôn Độc lập.
- Hiểu được vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua
bản Tuyên ngôn Độc lập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, SGV, thiết kế bài dạy, tranh ảnh, phim tư liệu,
máy chiếu projecter …

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV có thể tổ chức lớp học theo các phương
pháp: Đọc sáng tạo, gợi ý, trả lời câu hỏi,
thảo luận nhóm, nêu vấn đề.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Giới thiệu bài mới.
3.Giảng bài mới.
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh

TUYEÂN NGOÂN ÑOÄC LAÄP
Hoà Chí Minh

I. Tìm hiểu chung:


1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Đối tượng tiếp nhận
3. Giá trò bản Tuyên ngôn
4. Bố cục
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
V. Xem phim tư liệu về Bác:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Hoàn cảnh sáng tác:
Ngày 19-8-1945 chính quyền Hà Nội
về tay nhân dân. Ngày 26-8-1945, Bác từ
chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Tại căn
nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn
thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 2-9-
1945, tại quảng trường Ba Đình, Người
thay mặt chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên
ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam
Dân chủ Cộng Hoà.
Dựa vào
phần tiểu dẫn
trong SGK,
hãy trình bày
hoàn cảnh
sáng tác bản
Tuyên ngôn?
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

Hồ Chí Minh

I. TÌM HIỂU CHUNG:
2. Đối tượng tiếp nhận:
* Quốc dân đồng bào trên toàn
quốc.
* Nhân dân yêu chuộng hoà
bình trên toàn thế giới.
* Bọn thực dân đế quốc nhất là
thực dân Pháp đang lăm le
hòng chiếm lại nước ta.
Dựa vào
phần tiểu dẫn
trong SGK,
hãy cho biết
đối tượng tiếp
nhận bản
Tuyên ngôn
Độc lập?
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh

I. TÌM HIỂU CHUNG:
3.Giá trò bản Tuyên ngôn:
a.Giá trò lòch sử:
Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có giá trò
lòch sử to lớn: xoá bỏ chế độ thực dân, phong kiến và
mở ra kỷ nguyên hoà bình, độc lập, tự do ở nước ta.
b.Giá trò văn học:
Tuyên ngôn Độc lập là một tác phẩm chính luận

xuất sắc, một áng văn tâm huyết của Chủ tòch Hồ Chí
Minh.
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh

I. TÌM HIỂU CHUNG:
4. Bố cục văn bản:
Chia ra làm 3 phần:
- Phần 1: “Hỡi đồng bào … Đó là những lẽ phải
không ai chối cãi được”: Nguyên lý chung của bản
Tuyên ngôn.
- Phần 2: “Thế mà hơn 80 nay… Dân tộc đó phải được
độc lập”: Tố cáo tội ác thực dân Pháp, nêu cao ngọn
cờ chính nghóa trong qúa trình đấu tranh của nhân dân
ta, lập nên nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Phần 3: “Vì những lẽ trên …giữ vững quyền tự do,
độc lập ấy”: Lời tuyên ngôn và quyết tâm bảo vệ độc
lập, tự do.
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguyên lý chung của bản Tuyên
ngôn
Mở đầu bản tuyên ngôn,
Người đã trích dẫn lời văn của hai
bản tuyên ngôn:
- Tuyên ngôn Độc lập của
nước Mỹ 1776.

- Tuyên ngôn Nhân quyền và
Dân quyền của nước Pháp 1791.
Mở đầu
bản Tuyên
ngôn Độc
lập, Người
đã trích dẫn
lời văn của
những bản
tuyên ngôn
nào?
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×