Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Báo cáo tóm tắt phương pháp nghiên cứu trong KHXH và Kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.92 KB, 34 trang )

Báo cáo tóm tắt phương pháp
nghiên cứu trong KHXH và Kinh tế
Người trình bày; Đỗ Đức Khả
Đại học Kinh tế-Luật, Đại học Quốc gia TP HCM


1. Khái niệm nghiên cứu khoa học
- Nghiên cứu khoa học là cách thức mà con người
tìm hiểu các vấn đề khoa học một cách có hệ thống,
giải thích một vấn đề chưa hiểu, hoặc chưa tồn
diện, hoặc khơng cịn phù hợp với sự chuyển động
của nền kinh tế, hoặc không phù hợp với một bối
cảnh, phạm vi nghiên cứu cụ thể, dựa trên những
luận chứng khoa học và có kiểm định lại với thực
tiễn, thông qua các phương pháp.
- Nghiên cứu là cơng việc tìm kiếm một cách có hệ
thống các kiến thức mới, dựa trên sự tò mò và nhu
cầu được cảm nhận


1.1 Suy diễn và Quy nạp trong NCKH

Suy diễn: Lý thuyết trước, dữ liệu sau
Quy nạp: Dữ liệu trước, lý thuyết sau


1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá một NCKH
(1) Cấu thành lý thuyết nghiên cứu: Một nghiên cứu

khơng thể thiếu trình bày các thuyết hay nguyên lý
nền tảng, các khái niệm nghiên cứu, các biến quan


sát.
-Dựa vào ba tiêu chí:
1.Khả năng lựa chọn khái niệm tiêu biểu, có tính
đại diện cho lý thuyết chủ đề nghiên cứu,
2.Tính tồn diện,
3.Tính chọn lọc, tức là thể hiện đúng và đầy đủ.


1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá một NCKH
(2) Khả năng khái quát hóa lý thuyết:
-Khả năng khái quát hóa lý thuyết để từ đó
xác định khoảng trống nghiên cứu là một tiêu
chí quan trọng để đánh giá năng lực của
người làm nghiên cứu và chất lượng của
nghiên cứu khoa học.
-Tìm được khoảng trống trong nghiên cứu
quyết định giá trị của cơng trình NCKH


1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá một NCKH
(3) Quan hệ cấu trúc giữa các khái niệm:

-Khả năng lập luận và thiết lập mối quan hệ
giữa các khái niệm;
-Các mối quan hệ phải được thiết lập dựa trên
những luận cứ khoa học, thể hiện tính lơ gích
và giúp giải quyết được các mục tiêu nghiên
cứu, câu hỏi nghiên cứu.



1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá một NCKH
(4) Tính kiểm định được: Một vấn đề nghiên

cứu hay giả thuyết nghiên cứu phải được kiểm
định để thoát ra giả định.
-Các giả thuyết nghiên cứu, các khái niệm
trong giả thuyết đó phải chắn chắn đo lường
được.
-Các thang đo phải được xây dựng chính xác.
Sự chính xác của một thang đo thể hiện qua
mối quan hệ chặt chẽ giữa các biến quan sát
với biến nghiên cứu được đo lường. Cuối
cùng, các kiểm định thang đo đạt yếu cầu.


1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá một NCKH
(5) Tính cấp thiết của nghiên cứu, những đóng
góp của nghiên cứu vào lý luận và thực tiễn:
-Nghiên cứu có thực sự cần thiết tại thời điểm
thực hiện hay khơng?
-Có phù hợp với bối cảnh, tình hình thực tiễn hiện
tại hay khơng?
-Có những đóng góp gì vào xây dựng hay phát
triển lý thuyết hiện tại về chủ đề khơng?
-Có được các nhà kinh tế, quản lý quan tâm đến
và ứng dụng vào thực tiễn không?


1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá một NCKH
(6) Khả năng khái quát hóa kết quả: Một


nghiên cứu càng được đánh giá cao nếu có
tình đại diện cao. Điều này liên quan đến khả
năng xác định và lấy mẫu nghiên cứu.
Ví dụ: một nghiên cứu về Thanh Long thì mẫu
nghiên cứu cần phải có khả năng đại diện cho
ngành sản xuất thanh long.


2. Các bước tiến hành một NCKH


2. Các bước tiến hành một NCKH

Bước 1: Xác định vấn đề
-Dựa trên vấn đề nào đó gặp phải, cần tìm ra giải pháp.
-Từ vấn đề thực tế nảy sinh.
-Ví dụ: Tính khơng hiệu quả của mơ hình liên kết 4 nhà trong
SX và tiêu thụ hàng hóa nơng sản.
Bước 2: Xác định rõ vấn đề cốt yếu, thu hẹp vấn đề nghiên
cứu bằng các câu hỏi nghiên cứu.
(Nghiên cứu quá khứ, các tài liệu có liên quan, khảo sát thử
nghiệm thực tế,v.v. để xác định vấn đề cốt lõi)
Nguyên nhân nào là chủ yếu? Có hay khơng một cơ chế quản
lý và vận hành một mơ hình liên kết hiệu quả 4 nhà? Có hay
khơng các nhân tố kìm hãm mơ hình? (lập giả thuyết nghiên
cứu và sau này phải chứng minh giả thuyết này)
Tên đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của mơ hình
liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ nông sản của tỉnh
Long An”



Bước 3: Thiết kế, lập kế hoạch nghiên cứu
3.1 Xác định mục tiêu nghiên cứu (Phân biệt mục đích và
mục tiêu).
-Mục tiêu là các kết quả phải đạt được theo trình tự
nghiên cứu, phải cụ thể, đo lường được và nhận được
bằng các kết quả cụ thể;
3.2 Thiết kế thang đo và bảng khảo sát.
-Thang đo bao gồm: Các nhân tố (yếu tố) cốt lõi của vấn
đề NC (các biến độc lập, phụ thuộc, điều tiết, can
thiệp,v.v.)
-Các biến quan sát (hay giải thích các nhân tố);
-Từ thang đo này, bảng câu hỏi khảo sát được thiết lập.


Các loại biến (variables)
1. Biến độc lập và phụ thuộc:
Biến số dùng để mô tả hay đo lường vấn đề nghiên cứu
được gọi là biến số phụ thuộc.
Biến số dùng để mô tả hay đo lường các yếu tố được cho
là gây nên (hay gây ảnh hưởng đến) vấn đề nghiên
cứu được gọi là biến số độc lập
- Việc xác định biến số nào là biến số độc lập hay biến số
phụ thuộc được xác định trong phần đặt vấn đề và
mục tiêu của nghiên cứu. Do đó trong khi thiết kế
nghiên cứu cần phải xác định rõ ràng biến số nào là
độc lập và biến số nào là phụ thuộc.



Các loại biến (variables)
2. Biến điều tiết (Moderator variables)
Biến tố điều tiết (gọi tắt là biến điều tiết) là những đặc
điểm ảnh hưởng (điều tiết) tác động của biến tố độc lập
hay của biến tố xử lý đối với biến tố phụ thuộc.
Ví dụ: Thị trường là biến tố điều tiết của (chất lượng sản
phẩm, biến độc lập) ảnh hưởng đến doanh thu (biến phụ
thuộc);
3. Biến chứng (control variable), cũng có thể dịch là biến
kiểm sốt, là những đặc điểm được người thực nghiệm
kiểm soát nhằm làm giảm bất cứ tác động nào có thể gây
nhiễu cho các biến tố khác hoặc cho việc diễn giải kết quả
của nghiên cứu


Các loại biến (variables)
4. Biến can thiệp (Intervening variables)
- Biến can thiệp là một khái niệm có tính giả thiết, được
tạo ra bởi cách xử lý vấn đề và nhằm để có một tác động
lên những kết quả có thể quan sát được.
- Nhân tố có tính giả thuyết, được tạo ra bởi biến độc lập
và có một tác động nào đó lên biến phụ thuộc.


3.3 Ví dụ thang đo
Các biến quan sát

Nhân tố
Thị trường


-Nhu cầu khách hàng
- Áp lực cạnh tranh
- Biến động giá bán
- Hệ thống kênh phân phối, bán hàng

Các bên tham
gia mơ hình

-

Cơ chế vận
hành mơ hình

- Xuất phát từ nhu cầu thị trường để sản xuất
- Xuất phát từ hợp đồng kinh tế để sản xuất
- Đầu tư cải tiến sản xuất, SP để đáp ứng đúng
nhu cầu thị trường

Nội tại của mơ
hình

-

Vai trị của nhà nước
Vai trị của nhà nơng
Vai trị của nhà Doanh nghiệp
Vai trị của nhà khoa học

Chiến lược kinh doanh
Chất lượng sản phẩm và dịch vụ

Thương hiệu
Hệ thống kênh phân phối
Nhân viên

Nguồn dữ
liệu


3.3 Ví dụ thang đo Likert 5 mức độ
Nhân tố

Các biến quan sát

Thị trường
(biến điều
tiết)
Các bên tham
gia mơ hình

-Nhu cầu khách hàng
- Áp lực cạnh tranh
- Biến động giá bán
- Hệ thống kênh phân phối, bán hàng

Cơ chế vận
hành mô hình

- Xuất phát từ nhu cầu thị trường để sản
xuất
- Xuất phát từ hợp đồng kinh tế để sản

xuất
- Đầu tư cải tiến sản xuất, SP để đáp ứng
đúng nhu cầu thị trường
- Chiến lược kinh doanh
- Chất lượng sản phẩm và dịch vụ
- Thương hiệu
- Hệ thống kênh phân phối
- Nhân viên

Nội tại của
mơ hình

-

Vai trị của nhà nước
Vai trị của nhà nơng
Vai trị của nhà Doanh nghiệp
Vai trị của nhà khoa học

1 2 3 4 5


3.3 Ví dụ thang đo
1. Thang đo danh nghĩa (Nominal scala): ví dụ: Nam, nữ
Dân tộc, Tơn giáo; trình độ học vấn, tuổi tác..
2. Thang đo thứ bậc: sắp xếp các đối tượng theo thứ
bậc. Ví dụ:
Ví dụ: Một người nghiên cứu đang muốn thăm dị sự ưa
thích của khách hàng về 5 cửa hàng mà họ đang xem xét
ở ví dụ trên bằng cách đề nghị người trả lời xếp hạng ưa

thích của họ đối với các cửa hàng đó theo thứ tự ưa thích
nhất thì người trả lời sẽ xếp thứ 1, tiếp theo là thứ 2, 3, 4
và 5 cho từng cửa hàng.
3. Thang đo tỷ lệ: Có thể chia theo tỷ lệ. Ví dụ: thu nhập,
trọng lượng, doanh số


3.3 Ví dụ thang đo
4. Thang đo khoảng. Ví dụ Likert 5 mức độ


Bước 4: Thu thập dữ liệu
4.1 Thu thập dữ liệu
-Dữ liệu là sự kiện được thu gọn lại trong các hình ảnh,
con số, văn bản... vì vậy nếu việc thu thập dữ liệu khơng
tốt (khơng thật, khơng chính xác, khơng đa dạng...) thì
những kết quả của NCKH sẽ khơng trung thực, sai lệch
với thực tiễn và tất nhiên sẽ không trở thành khoa học.
-Mẫu: Tùy vào yêu cầu nghiên cứu mà đòi hỏi cách thức
lấy mẫu và số lượng mẫu.


4.2 lấy mẫu
- Lấy mẫu phi xác suất:
Thực tế việc lấy mẫu này chỉ là để thử bảng câu hỏi,
nghiên cứu sơ bộ, nên việc chọn mẫu vẫn mang tính chất
ngẫu nhiên, số phần tử không nhiều.
a) Lấy mẫu thuận tiện: Khơng chú ý đến tính đại diện,
chỉ cần thuận tiện (dễ, gần, nhanh) cho nhà nghiên cứu.
b) Lấy mẫu tích lũy nhanh: chọn một số phần tử ban

đầu, từ các phần tử ấy nhân ra số phần tử thứ cấp. Ví dụ:
chọn 10 chú hộ gia đình trong một xã, yêu cầu 10 chủ hộ
này, mỗi chủ hộ chọn thêm 3 chủ hộ khác để có 100 chủ
hộ.


Lấy mẫu theo xác suất
Lấy mẫu ngẫu nhiên thông thường:
- Bằng cách rút thăm.
- Bằng bảng ngẫu nhiên.
b) Lấy mẫu hệ thống:
- Lập danh sách tất cả các phần tử hiện có.
- Tùy kích thước mẫu mà chọn bước nhảy k (tức là: cách
mấy số lấy 1 số)
- Lấy các phần tử theo bước nhảy k với phần tử xuất phát
là tùy ý, cho đến khi đủ kích thước mẫu.


Ví dụ Lấy mẫu theo xác suất: hệ thống
Thí dụ chọn mẫu hệ thống như sau: muốn nghiên cứu 1
thành viên trong mỗi nhóm có 10 cá thể, quần thể có 10
nhóm (tổng cá thể của quần thể là 100), đánh số cá thể
từ 1-100. Lúc này nhóm 1 được đánh số từ 1-10; nhóm 2
từ 11-20; nhóm 3 từ 21-30; …nhóm 10 từ 91-100.
Trước tiên cần sắp xếp thứ tự các đơn vị mẫu (thí dụ theo
thứ tự gia tăng trong trường hợp này). Sau đó chọn điểm
đầu tiên bất kỳ có giá trị < 10 (thí dụ chọn ngẫu nhiên một
số trong khoảng từ 1-10 là 7. Số cá thể tiếp theo sẽ cộng
thêm là 10. Như vậy các thành viên được chọn sẽ có số
thứ tự là 7, 17, 27, 37, 47,… 97



Ví dụ Lấy mẫu theo xác suất: hệ thống


Bước 5: Phân tích số liệu
5.1 Kiểm định thang đo.
-Nghiên cứu sơ bộ tập trung điều tra và kiểm định thang
đo, mẫu thông qua các kiểm định như: KMO, Cronbach
alpha và phân tích EFA
Kích cỡ mẫu

Yêu cầu về tải nhân tố

50

.75

60

.70

70

.65

85

.60


100

.55

120

.50

150

.45

200

.40

250

.35

350

.30


×