Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Bài Giảng Phép Biện Chứng Duy Vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 59 trang )

WELCOME TO
MY CLASS

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

1


TS. Bùi Xuân Thanh

-

Đại học Kinh tế TP HCM

2


I.

CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG

1

2

3

Phép biện
chứng chất
phác thời
cổ đại



Phép biện
chứng duy
tâm

Phép biện
chứng
duy vật

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

3


II. NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a) Khái niệm mối liên hệ

Liên hệ là sự tác động qua
lại lẫn nhau, thâm nhập
vào nhau và chuyển hóa lẫn
nhau giữa các mặt trong
cùng một sự vật, hiện tượng,
hoặc giữa các sự vật, hiện
tượng với nhau
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

4



1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
b)
b) Tính
Tính chất
chất của
của các
các mối
mối liên
liên hệ
hệ

Tính khách
quan

Tính phổ biến

Tính đa dạng,
phong phú

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

5


1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

c) Ý nghĩa
phương
pháp luận


Vì mối liên hệ có tính khách
quan và tính phổ biến nên trong
hoạt động nhận thức và trong
thực tiễn chúng ta cần phải có
quan điểm toàn diện.
Tính chất đa dạng, phong phú
của các mối liên hệ đòi hỏi
trong hoạt động nhận thức và
thực tiễn cần phải có quan
điểm lịch sử - cụ thể.

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

6


2. Nguyên lý về sự phát triển
a) Khái niệm phát triển
Phát triển là vận động đi lên theo ba khả năng: từ trình
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn

Phát triển từ vượn thành người

Tăng dân số

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

7



b) Các tính chất của sự phát triển
Tính khách quan
Tính phổ biến
Tính đa dạng, phong phú
Phát triển của
ky thuâât và ứng dụng

Tăng
trưởng
Hàng vạn năm

Khoảng

Cuối TK XX

8


2. Nguyên lý về sự phát triển
c) Ý nghĩa phương pháp luận
Trong hoạt động nhận thức và
thực tiễn chúng ta cần phải tôn
trọng quan điểm phát triển

"Lôgích biện chứng đòi hỏi phải
xét sự vật trong sự phát triển, trong
"sự tự vận động"… trong sự biến
đổi của nó". V.I.Lênin

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

9


III. NHỮNG CẶP
PHẠM TRÙ CƠ BẢN
CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

10


III. NHỮNG CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP
BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1.Quan niệm chung về phạm trù
a) Phạm trù và
phạm trù triết học

Phạm trù triết học
rộng hơn phạm trù
các nghành khoa
học cụ thể

b) Bản chất của
phạm trù


Là hình ảnh chủ
quan của thế giới
khách quan

11 học Kinh tế TP HCM
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại


2. Cái riêng và cái chung
a) Định nghĩa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
b) Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

* Cái chung và cái
riêng tồn tại trong sự
thống nhất hữu cơ
với nhau

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

12


2. Cái riêng và cái chung
b) Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
* Cái chung là cái bộ phận, cái riêng là cái toàn thể
Cái
chung

Chuyển hóa


Cái
ĐN

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

13


2. Cái riêng và cái chung
Muốn tìm ra cái chung phải nghiên cứu cái riêng

c) Ý nghĩa
phương
pháp luận

Khi giải quyết các vấn đề riêng trong thực tiễn
cần phải đặt trên nền tảng các nguyên tắc chung
Khi áp dụng nguyên tắc chung vào hoạt
động thực tiễn cần phải cá biệt hóa nó
Cần nắm vững tính quy luật của quá trình
chuyển hóa giữa cái đơn nhất và cái chung
để thúc đẩy sự phát triển
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM
14


3. Nguyên nhân và kết quả
a) Định nghĩa nguyên nhân & kết quả
Nguyên nhân: sự tương tác giữa các mặt trong một sự
vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau

gây ra những biến đổi nhất định
Kết quả: những biến
đổi xảy ra bởi sự tương
tác giữa các mặt trong
cùng một sự vật, hiện
tượng, hoặc giữa các sự
vật, hiện tượng với nhau
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

15


3. Nguyên nhân và kết quả
* Các tính chất của mối liên hệ nhân quả
Tính
khách
quan

Tính
phổ
biến

Tính
tất yếu

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

16



3. Nguyên nhân và kết quả

b)Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
* Mối quan hệ nhân quả là mối quan hệ sản sinh

* Mối quan hệ nhân quả mang tính phức tạp

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

17


b)Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

* Mối liên hệ nhân quả mang tính quá trình
A

B

C

D

* Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng sau khi kết quả
xuất hiện sẽ tác động ngược trở lại nguyên nhân

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

18



3. Nguyên nhân và kết quả

c) Ý
nghĩa
phương
pháp
luận

* Muốn nhận thức sâu sắc, đầy đủ về
một sự vật, hiện tượng, cần phải tìm
hiểu nguyên nhân sinh ra nó
* Muốn triệt tiêu hoặc làm nảy sinh một
hiện tượngcần phải loại bỏ hoặc tác động
vào nguyên nhân sinh ra hiện tượng đó
* Phải biết đánh giá đúng vai trò
của từng nguyên nhân trong việc sinh ra
kết quả và sự tác động trở lại của kết
quả đối với nguyên nhân

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

19


4. Tất nhiên và ngẫu nhiên
a) Định nghĩa tất nhiên, ngẫu nhiên
Tất nhiên: cái do bản chất, do nguyên nhân bên
trong của sự vật hiện tượng quyết định nên trong
những điều kiện nhất định, nó phải xảy ra và chỉ xảy

ra như thế này mà không thể xảy ra như thế khác
Ngẫu nhiên: cái do nguyên nhân bên ngoài mang lại
nên nó có thể xảy ra, có thể không xảy ra, có thể xảy ra
như thế này hoặc có thể xảy ra như thế khác
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

20


4. Tất nhiên và ngẫu nhiên
b) Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên

*Tất nhiên và

*Tất nhiên và

ngẫu nhiên tồn
tại trong sự
thống nhất hữu
cơ với nhau

ngẫu nhiên có
thể chuyển
hóa cho nhau

21

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

www.themegallery.com



4. Tất nhiên và ngẫu nhiên
c) Ý nghĩa phương pháp luận
1

2

3

Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
cần phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ
không được căn cứ vào cái cái ngẫu nhiên
Từ những cái ngẫu nhiên thường gặp trong
hoạt động thực tiễn, cần phải tìm ra cái tất
nhiên và quy luật chung chi phối hiện thực

Không được coi thường cái ngẫu nhiên.Trong
cuộc sống phải biết dự phòng những đối sách
cần thiết với các tình huống đột xuất
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

22


SỰ KIỆN 11-9
NHỮNG NGẪU NHIÊN ĐẦY BÍ HIỂM

1+1+9 = 11
 11/9 là ngày thứ 254 của năm: 2+5+4 = 11

 Sau ngày 11/9 còn 111 ngày nữa là kết thúc năm
 119 là mã vùng của IRAN & IRẮC: 1+1+9 = 11
 WTC là tòa tháp đôi giống số 11
 Chuyến máy bay tấn công là chuyến thứ 11
 Bang New York là bang thứ 11 của nước Mỹ
 New York City, Afghanistan, The Pentagon, Ramzi
Youset (người bị kết án trong vụ khủng bố nước Mỹ năm 1993) đều có 11
ký tự


TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

23


NHỮNG NGẪU NHIÊN THÚ VỊ

-

Mật mã vũ trụ:
Chu kỳ quay của trái đất quanh mặt trời 1 vòng là: 365 =
102 + 112 + 122 = 132 + 142
Con người có 10 ngón tay
Số cặp bazơ nucleotit trong 1 chu kỳ xoắn của AND cũng
là 10
Thái dương hệ cũng có 10 ngón (MT+9 hành tinh)
Số đồng vị bền vững tối đa trong 1 ô của Bảng THNT của
Mendeleev cũng là 10
Con số 92 của Urani dường như có quan hệ với con số 23
nhiễm sắc thể của cơ thể con người: 23 cặp = 46 chiếc →

khi phân bào tăng gấp đôi thành 92 để phân cho mỗi tế
bào con 23 cặp.
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

24


NHỮNG NGẪU NHIÊN THÚ VỊ


Mặt trời nở ra và co lại đều đặn theo chu kỳ 9 lần trong 1
ngày đêm, 9 = căn bậc hai của 81 mà 81 là số lần thua thiệt
của khối lượng mặt trăng so với trái đất, đuôi tinh trùng cũng
có 9 bó sợi, cổ tinh trùng có một cặp trung tử, mỗi trung tử
cũng có 9 bó sợi, mỗi bó có 3 vi ống vị chi là có 27 vi ống,
một cặp có 54 vi ống → nhân đôi sẽ có 108 vi ống, thú vị ở
chỗ 54 là con số trong chuỗi hạt của đạo Kytô và 108 là con
số trong các chuỗi hạt của đạo Phật.



23 NST liên quan đến số 9? Tổng các số tự nhiên từ 1 đến 23
bằng 276= 9 tháng 10 ngày…, còn tổng 9 số tự nhiên đầu tiên
bằng 100 (trăm năm..)
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

25



×