Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Module GIỚI THIỆU VỀ TỰ ĐỘNG HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.25 KB, 27 trang )

Module 4
GIỚI THIỆU VỀ TỰ ĐỘNG HÓA

Bài 1
Tự động hóa Thư viện là gì?


Lý do căn bản
CNTT-TT đã thay đổi phương thức mà
thông tin được tạo ra và phân phối. Chúng
cũng đã thay đổi cách mà các thư viện
chọn lọc, bổ sung, tổ chức và phân phối
thông tin. Các cán bộ thư viện phải thích
ứng với sự thay đổi này và bổ sung kỹ
năng trong việc sử dụng các hệ thống thư
viện tự động hóa. Bài này sẽ giới thiệu
nghiệp vụ thông tin đối với tự động hóa
thư viện.


Phạm vi

• Tự động hóa thư viện
• Hệ thống thư viện tự động/ tích hợp
• Các chuẩn
+ MARC
+ Z39.50
• Mục lục truy cập trực tuyến
(OPAC)/WebPAC
• Hệ thống Thư viện Tự được động hóa/
Tích hợp sẳn có (ALS/ILS)


• Các lợi ích của tự động hóa thư viện
• Các khó khăn tiềm tàng trong việc thực
hiện tự động hóa thư viện


Kết quả học tập
Kết thúc bài học này học viên sẽ có thể:
• Định nghĩa tự động hóa thư viện
• Xác định rõ một hệ thống thư viện tích hợp/
tự động hóa và nhận biết những đặc trưng
tổng quát của nó
• Có kiến thức về các chuẩn
+ MARC
+ Z39.50
• Định nghĩa một mục lục truy cập công cộng
trực tuyến/ mục lục Web
• Có kiến thức về ALS/ILS sẳn có.
• Nhận biết các lợi ích của tự động hóa
• Nhận dạng các khó khăn tiềm tàng khi thực
hiện tự động hóa thư viện


Tự động hóa thư viện là gì?
Tự động hóa thư viện là việc ứng dụng
CNTT-TT vào các hoạt động và dịch vụ
của thư viện. Các chức năng có thể được
tự động hóa là bất kỳ hay tất cả các chức
năng sau: bổ sung, biên mục, truy cập
công cộng (OPAC và WebPAC), đánh chỉ
mục và tóm tắt, lưu thông, quản lý các ấn

phẩm liên tục, và dịch vụ tham khảo.


Hệ thống thư viện tích hợp là gì? (ILS)
Một hệ thống thư viện tích hợp là một hệ
thống thư viện đã tự động hóa mà trong
đó tất cả các phân hệ chức năng chia sẻ
một CSDL thư mục dùng chung. Trong
một hệ thống tích hợp, chỉ 1 biểu ghi thư
mục cho 1 cuốn sách. Tất cả các giao dịch
liên quan đến cuốn sách này đều được kết
nối (linked) tới biểu ghi biên mục này. Để
thảo luận về ILS hãy vào:
www.odl.state.ok.us/servlibs/l-files/glossi.htm
en.wikipedia.org/wiki/Integrated library sytsem


Những ưu điểm của 1 hệ thống
thư viện tự động hóa (ILS)?
• Không có sự trùng lắp các biểu ghi vì cơ sở
dữ liệu thư mục có thể được hiển thị trước
khi các biểu ghi mới được nhập vào.
• Các sai sót được giảm thiểu vì biểu ghi
được nhập vào chỉ một lần
• Nhân viên thư viện và bạn đọc có thể xem
tình trạng của tài liệu từ OPAC hoặc
WebPAC.
• Nhân viên thư viện sử dụng cùng tập tin chủ
cho biên mục, lưu thông, truy cập mục lục
trực tuyến và các dịch vụ khác khi cần.



Các đặc điểm chung của một
Hệ thống thư viện tích hợp? (1)
• Các phân hệ chức năng – hầu hết các hệ thống
cung cấp: biên mục, tra cứu và lưu thông. Một
số hệ thống có thêm các phân hệ như bổ sung,
quản lý báo tạp chí và WebPAC
• Hệ điều hành – Một số hệ thống sử dụng HĐH
độc quyền. Hầu hết các hệ thống sử dụng HĐH
Windows. Một vài hệ thống sử dụng LINUX, một
HĐH mã nguồn mở.
• Các Hệ Cơ sở dữ liệu – các hệ thống chính
thường dùng Hệ thống quản trị CSDL được
cung cấp bởi các công ty như Oracle và
Informix. Các hệ thống mã nguồn mở cũng săn
sàng và có thể tải xuống từ Internet


Các đặc điểm chung của ILS?(2)
• Các chuẩn tự động hóa
+ Cấu trúc CSDL – MARC21
+ Giao thức – Z39.50
+ Các điểm đặc trưng tìm kiếm
• Kiến trúc mạng – các hệ thống chính chạy
trên kiến trúc khách – chủ và dùng giao
thức TCP/IP để kết nối qua mạng (LANs
và WANs)




Phân hệ Biên mục
• Được dùng để tạo, lưu trữ, truy hồi và quản lý
các biểu ghi thư mục và/ hoặc đánh chỉ mục.
• Thường có hai giao diện khác nhau cho việc tra
cứu và truy hồi thư mục điện tử: một được dùng
bởi những người biên mục mà cách này cho
phép họ duy trì CSDL thư viện (phân hệ biên
mục chính), và một giao diện được cung cấp
cho người dùng mà cách này cho phép họ tìm
kiếm và hiển thị các kết quả - Mục lục trực tuyến
công cộng (OPAC)
• Giao diện thứ ba để tìm kiếm và truy hồi mục lục
mà mục lục này có thể hoặc không thể được
trình bày trong các hệ thống là WebPAC


MARC là gì?
• Các định dạng Mục lục đọc bằng máy
(MARC) là các chuẩn được dùng trình bày
biểu ghi thư mục và các thông tin liên
quan của sách và các tài liệu khác của thư
viện ở dạng có thể đọc được bằng máy và
sự liên lạc của chúng với và từ các máy
tính khác.
• MARC21 là chuẩn mới của MARC. Thông
tin thêm về chuẩn MARC21 tại website:
/>

Tầm quan trọng của MARC?

Chuẩn MARC cho phép thư viện:
• Mô tả các nguồn lực ở dạng thức cho
phép thư viện in, trình bầy, biên mục các
biểu ghi đúng.
• Tìm kiếm và truy hồi các loại thông tin cụ
thể trong phạm vi các trường cụ thể
• Có 1 định dạng chung làm cho các nguồn
lực thư mục có thể chia sẻ được với các
thư viện khác
• Dễ dàng chuyển vào một hệ thống thư
viện khác mà không cần mã hóa lại các
biểu ghi


Z39.50 là gì?
• Z39.50 được định nghĩa chung chung như là
chuẩn giao thức truy hồi và tìm kiếm thông tin
được sử dụng chủ yếu bởi thư viện và các hệ
thống có liên quan đến thông tin.
• Chuẩn này định rõ một giao thức dựa trên mô
hình khách/ chủ cho việc tìm kiếm và truy hồi
thông tin cùng một lúc từ các CSDL từ xa sử
dụng giao diện đơn.
• Đọc thêm về Z39.50 với tài liệu: “Z39.50. Phần
1 – Khái quát,” từ Biblio Tech Review tại:
/> />

Tại sao chuẩn lại cần thiết?
• Các chuẩn cần thiết cho việc kết nối mạng
và trao đổi thông tin. Ví dụ:

• MARC21 và Z39.50 cho phép tìm kiếm,
truy hồi và trao đổi các biểu ghi từ các
công nghệ nền tảng khác nhau.
• Unicode cho phép việc mã hóa, tìm kiếm,
truy hồi thông tin in different scripts


Mục lục truy cập công cộng
trực tuyến (OPAC)
• OPAC là một mục lục điện tử. Nó tương
đương như mục lục thẻ nhưng nó có thể
tìm dựa trên nền Web gọi là WebPAC.
WebPAC được dùng bởi các Thư viện để
chia sẻ thông tin thư mục.


Phân hệ Lưu thông
• Những thành phần căn bản của một ILS là
phân hệ biên mục, OPAC và phân hệ lưu
thông.
• Hệ thống lưu thông là phân hệ giao dịch
cho phép hệ thống cho mượn và nhận trả
tài liệu. Các giao dịch được liên kết một
cách tự động với phân hệ biên mục cho
phép bạn đọc biết được các tài liệu sẵn
sàng cho mượn hay đã được mượn rồi.


Các phân hệ nào khác
của một ILS?

• Các phân hệ căn bản là biên mục, lưu thông và
OPAC
• Các phân hệ khác có thể có hiện nay là:
+ Quản lý ấn phẩm liên tục
+ Bổ sung
+ Mượn liên thư viện
• +statistics and reports
• + Để thảo luận về các phận hệ của ILS hãy truy
cập vào “Integrated Library System Reports:
Vendors info.” URL:
/>


Thiết kế sẵn hay đặt hàng?
• Có nhiều hệ thống thương mại có sẵn.
Những hệ thống này tuân theo các chuẩn
cho ILS. Tuy nhiên,những nhu cầu của
các thư viện không phải luôn luôn được
đáp ứng bởi các hệ thống này.
• Cũng có các hệ thống nguồn mở có thể tải
xuống từ Internet
• Một vài hệ thống tuy không phải nguồn
mở nhưng miễn phí.
• Nhiều thư viện phát triển ILS riêng cho
mình.


Các Hệ thống thư viện thương mại
Hãy truy cập các địa chỉ sau để hiểu thêm
về các hệ thống thư viện tích hợp sẵn có

trên thị trường:
• Hướng dẫn của AcqWeb về các Hệ thống
Thư viện Tự động , Phần mềm thư viện,
Phần cứng và các công ty tư vấn.
/>
Các báo cáo Hệ thống Thư viện Tích hợp:
thông tin về các công ty
/>

Các hệ thống Thư viện Nguồn mở
Loại hình mã nguồn mở
là một nền tảng chương
trình cộng tác mà luật bản
quyền của các chương trình
hợp tác này được phân phối
miễn phí mã nguồn cho
cộng đồng với bất cứ mục
đích sử dụng nào, điều
chỉnh, và phân phối lại mà
không giới hạn bản quyền
… (Open Source Initiative
2003)

Avanti
PYTHEAS (OSDLS)
Learning Access ILS
PhpMyLybrary
GNUTeca
OpenBiblio
Firefly

Greenstone
Koha


Lợi ích của Tự động hóa Thư viện
• Sản phẩm/ hiệu quả được nâng cao
• Sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực thông tin
thông qua khả năng truy cập được tăng cường
• Sự chia sẻ nguồn lực được nâng cao thông qua
mục mục ảo hoặc mạng
+ Thuận tiện qua việc mượn liên thư viện
+ Giảm thiểu việc trùng lắp
+ Tránh trùng trong công tác biên mục
• Tối ưu hóa việc sử dụng nhân lực và các nguồn
lực khác
• Tăng cường cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia và
vùng


Lợi ích đối với nhân viên Thư viện
• Phát triển các mô hình mới về sự giao tiếp
giữa nhân viên, đặc biệt giữa các dịch vụ
máy tính và nhân viên thư viện
• Trao quyền cho nhân viên trong việc đưa
ra các quyết định
• Bổ sung các kỹ năng và kiến thức mới


Các khó khăn lớn
• Lo ngại về tác động ngược đối với nhân

viên
• Sự lo lắng công nghệ có thể quá tốn kém
• Nhân viên TV phải trải qua các khóa tập
huấn mở rộng. Đòi hỏi kiến thức và kỹ
năng mới.
• Thiếu sự hỗ trợ từ phía quản lý, cả các
hạn chế về kinh phí.
• Nhu cầu chuyển đổi dữ liệu thành dạng
máy có thể đọc được


Kết luận
• Lợi ích nhiều hơn so với bất lợi.
• CNTT-TT là phải tại đây và xã hội trở
thành một xã hội thông tin đang đòi hỏi
việc sử dụng CNTT-TT nhằm cải thiện
việc truy cập thông tin.


×