Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài Giảng Vai Trò Của Xã Hội Dân Sự Trong Thúc Đẩy Công Bằng Sức Khỏe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.47 KB, 15 trang )

PAHE Nhóm hợp tác về công bằng sức khỏe

Vai trò của xã hô ôi dân sự
trong thúc đẩy công bằng SK
Hoàng Tú Anh, CCIHP


Phương pháp
• Phỏng vấn đại diê ên của 31 tổ chức, nhóm và mạng
tại Hà Nô êi và TP Hồ Chí Minh bao gồm:
– phi chính phủ Viêêt Nam (phần lớn đăng kí với VUSTA)
(26), tư nhân (2), hội (1), nhóm tự lực (1), mạng xã hội (1)
– đại diêên cho các nhóm người sử dụng dịch vụ y y tế
(nghèo, phụ nữ, HIV, khuyết tâêt, trẻ em, dân tôêc thiểu số,
di cư), người cung cấp dịch vụ y tế (bác sĩ), người làm
truyền thông, chương trình và chuyên gia nghiên cứu

• Xem các trao đổi trên các diễn đàn, thông tin trên
trang web của các tổ chức


Vai trò của XHDS trong CBSK
Phát hiêên các vấn đề
trong triển khai chính
sách bao gồm cả
tham nhũng
Giám sát

• Để tham gia vào quá
trình ra chính sách
•Để thay đổi cách thức


triển khai chính sách
•Nhóm hưởng lợi 'thứ cấp'
Vâôn đôông chính sách

Vâôn đôông hành lang
Để thay đổi chính sách

Joseph Hannah. 2007. Phi chính
phủ Viê êt Nam. Luâ ên văn tiến sĩ.

Triển khai chính sách
của nhà nước
•Truyền thông về luâêt
và chính sách
•Truyền thông giáo dục
sức khỏe
•Cung cấp dịch vụ và
phúc lợi xã hôêi
•Nâng cao chất lượng
dịch vụ
•Xóa đói giảm nghèo


1. Triển khai chính sách
• 31/31 tổ chức tham gia triển khai các chương trình,
chính sách:
– Phổ biến chính sách
– 'Bù, lấp' các khoảng trống trong các chương
trình và dịch vụ của nhà nước
'Mình làm những viê êc nhà nước không làm'

'Mình làm với các đối tượng nhà nước không làm'
'Các chỗ vùng sâu vùng xa nhà nước không với
đến thì mình phải đến thôi'







Thông tin giáo dục sức khỏe, đào tạo
Tư vấn hỗ trợ tâm ly
Cung cấp dịch vụ
Cung cấp thông tin về dịch vụ (chất lượng, giá
cả, địa điểm)
• Đưa đón chuyển gửi dịch vụ
• Bảo hiểm y tế
• Cung cấp các hỗ trợ khác (ăn, chi phí y tế, chăm
sóc điều dưỡng...)


• Khó khăn:
– Tư cách pháp nhân
– Năng lực về gây quĩ hạn chế, không có cơ chế
gây quĩ, phụ thuôêc nguồn tài trợ
– Nhân sự hạn chế về năng lực và không ổn định
– Hạn chế về nguồn lực nên chỉ làm phạm vi nhỏ
và thời gian ngắn
– Làm viêêc với các nhóm 'têê nạn xã hôêi' nên có
nhiều rủi ro



2. Vâ n
ô đô ông chính sách
• Được 13/31 tổ chức đă êt vào mục tiêu của tổ chức
và có chương trình thực hiê ên.
• Mô êt hoă êc nhiều tổ chức cùng hợp tác với nhau
(VCSPA, DOVIPNET)
'Nhìn chung các tổ chức mà hợp tác với nhau thì
tiếng nói mạnh hơn chứ.'



• Các hoạt đô êng thực hiê ên:
– Thực hiêên nghiên cứu, xây dựng mô hình
– Hôêi thảo, thảo luâên với các nhà lâêp sách hoăêc
các cơ quan có ảnh hưởng như Quốc hôêi, Ban
tuyên giáo, Chính quyền địa phương
– Tổ chức diễn đàn, lấy ý kiến của người dân và
chuyển lên cơ quan có thẩm quyền
– Đưa lên phương tiêên thông tin đại chúng
– Nâng cao năng lực, trao quyền cho các nhóm yếu
thế


• Khó khăn:
– Còn thiếu các chuyên gia để có các bằng
chứng thuyết phục
– Tiếng nói của XHDS chưa được coi trọng
trong hêê thống

– Nhiều trường hợp chỉ là đưa lên vấn đề sau
đó hoàn toàn phụ thuôêc vào ý kiến của người
quản lý trong hêê thống.


3. Vâ ôn đô ông hành lang
• Chưa được nêu ra như mô êt trong các chiến lược
quan trọng của vâ ên đô êng chính sách.
• Chỉ có 2/31 tổ chức thể hiê ên viê êc vâ ên đô êng hành
lang.
• Chưa có các nhà vâ ên đô êng hành lang chuyên
nghiê êp.


'Lúc tôi trình bày cho các đại biểu Quốc hô êi thì
họ rất thích nhưng sau đấy thì họ lại vẫn biểu
quyết theo Bô ê Y tế. Nhưng tôi cũng vẫn vui vẻ
thôi. Viê êc của tôi là làm nghiên cứu, đưa ra vấn
đề còn viê êc thông qua chính sách thì còn nhiều
yếu tố nữa'
'Mình cứ đê ê trình lên rồi đợi thôi. Họ không thay
đổi thì mình cũng không làm gì được.'


4.Giám sát
• Không cơ quan nào đưa viê êc giám sát viê êc thực hiê ên
chính sách vào sứ mê ênh và mục tiêu tổ chức.
• 5/31 tổ chức đã tham gia vào thực hiê ên viết báo cáo
giám sát viê êc thực hiê ên Luâ êt phòng chống HIV (2),
Luâ êt bình đẳng giới (1) và Luâ êt phòng chống bạo lực

gia đình (1) và Luâ êt bảo vê ê quyền trẻ em (1).
• Viê êc giám sát mang tính vụ viê êc, chưa hê ê thống.
Chưa tổ chức hoă êc nhóm nào thực hiê ên hoă êc có kế
hoạch làm báo cáo giám sát thường niên


Vai trò của XHDS trong CBSK

Vâôn đôông chính sách
Giám sát
Vâôn đôông hành lang
Triển khai chính sách
của nhà nước


KẾT LUÂôN VÀ KHUYẾN NGHI
1. Công bằng sức khỏe được coi là sứ mê ênh quan
trọng của các tổ chức XHDS. Có thể sử dụng sứ
mê ênh này làm điểm kết nối hành đô êng của các tổ
chức.
2. Các hoạt đô êng của các tổ chức XHDS hiê ên tại đã
làm giảm phần nào sự mất công bằng trong chăm
sóc sức khỏe cho mô êt số nhóm đối tượng, dân tô êc,
kinh tế và vùng địa ly tuy nhiên các tác đô êng này có
thể không bền vững và chỉ trên diê ên nhỏ.


KẾT LUÂôN VÀ KHUYẾN NGHI
3. Vâ ên đô êng chính sách còn chưa mạnh và ít hiê êu quả do
thiếu bằng chứng, sức mạnh tổng hợp, vâ ên đô êng hành

lang và tiếng nói của đại chúng. Cần tăng cường nâng
cao năng lực cho các tổ chức xã hô êi dân sự về vâ ên đô êng
chính sách, đă êc biê êt là vâ ên đô êng hành lang.
4. Hoạt đô êng giám sát đã bắt đầu được thực hiê ên nhưng
chưa hê ê thống và mang tính đô êc lâ êp của XHDS Viê êt
Nam. Cần có cơ chế giám sát chính thức và thường
xuyên để tăng cường vai trò của xã hô êi dân sự trong duy
trì tính cam kết và chịu trách nhiê êm của nhà nước với
công bằng SKS



×