Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Bài Giảng Giải Quyết Tranh Chấp Lao Động Và Trách Nhiệm Của Công Đoàn Cơ Sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.18 KB, 46 trang )

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM
CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ


MỤC TIÊU

Giúp cho cán bộ công đoàn cơ sở
nắm được bản chất, nội dung, trình tự gải
quyết tranh chấp lao động; nhằm xây dựng
mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định, bền
vững trong các đơn vị/doang nhiệp.


I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ TRANH CHẤP
LAO ĐỘNG
1. Khái niệm
TCLĐ
TRANH CHẤP
LAO ĐỘNG

6. Khái niệm
Giải quyết
TCLĐ

5. Khi nào được
coi là TCLĐ

4. TCLĐ
Tập thể
Về lợi ích



2. TCLĐ
Cá nhân

3. TCLĐ
Tập thể
Về quyền


1. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG LÀ GÌ

• Là những tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và
lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa
NLĐ, tập thể lao động với NSDLĐ.
2. Tranh chấp lao động cá nhân.
Là những tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và
lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa
NLĐ với NSDLĐ


3. Tranh chấp lao động tập thể về quyền
• Là tranh chấp về việc thực hiện các

quy định của pháp luật lao động, thỏa
ước lao động tập thể, nội quy lao động
đã được đăng ký với cơ quan nhà nước
hoặc các quy chế, thỏa thuận khác ở
doanh nghiệp mà tập thể lao động cho
rằng người sử dụng lao động vi phạm.



4. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích

• Là tranh chấp về việc tập thể lao động
yêu cầu xác lập các điều kiện lao động
mới so với quy định của pháp luật, thỏa
ước lao động tập thể, nội quy lao động đã
được đăng ký với cơ quan nhà nước có
thẩm quyền hoặc các quy chế, thỏa thuận
khác ở doanh nghiệp trong quá trình
thương lượng giữa tập thể lao động và
NSDLĐ.


5. Khi nào thì được coi là TCLĐ
Khi một bên từ chối thương lượng
hoặc hai bên đã thương lượng mà vẫn
không giải quyết được, thương lượng
thành; nhưng 1 trong 2 bên không thực
hiện và một hoặc hai bên có đơn yêu cầu
giải quyết tranh chấp lao động.


6. Khái niệm giải quyết TCLĐ
Cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp
lao động trong phạm vi quyền hạn của mình
tiến hành các thủ tục theo luật định nhằm:
- Giải quyết những bất đồng giữa các bên
quan hệ lao động.
- Khôi phục và xác lập các quyền và lợi ích.

- Xóa bỏ bất bình, mâu thuẫn.
- Duy trì và củng cố quan hệ lao động.


7. NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TCLĐ

TÔN TRỌNG
(2 Bên tự thương lượng)
ĐÚNG
PHÁP LUẬT

KỊP THỜI

NGUYÊN
TẮC

BẢO ĐẢM
(Quyền, lợi ích mỗi bên)
CÔNG KHAI,
MINH BẠCH

KHÁCH QUAN


8. Quyền, nghĩa vụ của NLĐ và NSDLĐ
trong giải quyết TCLĐ
• Quyền:
- Trực tiếp hoặc thông
qua đại diện để tham gia
vào quá trình giải quyết

- Rút đơn hoặc thay đổi
nội dung yêu cầu
- Yêu cầu thay đổi người
tiến hành giải quyết (nếu
có lý do khác)

• Nghĩa vụ:
- Cung cấp đầy đủ, kịp
thời tài liệu, chứng cứ
để chứng minh cho yêu
cầu của mình.
- Chấp hành thoả thuật
đã đạt được, bản án,
quyết định đã có hiệu
lực.


II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ
NHÂN.

1. Thẩm quyền giải quyết:
Hòa giải viên lao động.
Thẩm
quyền
giải
quyết:

Tòa án nhân dân



2. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN

Phát sinh tranh
chấp, thương lượng
không thành và có
nhu cầu giải quyết

Hòa giải
viên
lao động

Tòa
án


Các bước:
Bước 1: Thương lượng:
- Nếu thương lượng thành công (lập biên bản ghi
nhớ).
- Một số vụ việc không bắt buộc phải qua thủ tục
hòa giải.
- Các trường hợp phải qua hòa giải, thì hòa giải
viên phải tiến hành trước khi tòa án giải quyết.
Bước 2: Hoà giải:
Thời hạn 5 ngày làm việc phải kết thúc hòa giải.


Các bước (tiếp)
Bước 3: Toà án:

Mỗi bên đều có quyền yêu cầu tòa giải quyết
khi:
- Các vụ việc không bắt buộc qua hòa giải
- Hòa giải không thành
- Hòa giải thành công 1 bên không thực hiện
- Quá 5 ngày, không tiến hành hòa giải


3. THỜI HIỆN YÊU CẦU GIẢI QUYẾT

THỜI HIỆU

Kể từ khi phát hiện vi phạm

Cá nhân
06 tháng

Tập thể
01 năm


III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP
THỂ.

• 1. Thẩm quyền giải quyết:
TCLĐTT
Quyền

Hòa
giải viên



CT
UBND
Huyện

TCLĐTT
Lợi ích

Tòa
án
ND

Hòa
giải
viên


Hội
đồng
trọng
tài



2. Quy trình giải quyết
tranh chấp lao động tập thể

Chủ tịch UBND
Cấp huyện


Phát sinh tranh
chấp, thương
lượng không
thành và có Nhu
cầu giải quyết

Tòa án
nhân dân

Hòa giải
viên lao
động
Hội đồng trọng
tài lao động

Tiến hành thủ
tục đình công


2. Quy trình giải quyết
tranh chấp lao động tập thể

Một số lưu ý:
- Tất cả các tranh chấp lao động tập thể đều phải
qua hòa giải, nếu quá 5 ngày mà không hòa giải
thì phải yêu cầu lên Chủ tịch UBND huyện.
- Xác định rõ loại tranh chấp nào (quyền hay lợi
ích) và do thẩm quyền giải quyết.
- Tranh chấp lao động tập thể và lợi ích tiến hành

các thủ tục đình công khi:
+ Sau 5 ngày hòa giải thành, các bên không
thực hiện thỏa thuận.
+ Sau 3 ngày hòa giải không thành.


VI. TRÁCH NHIỆM CỦA CĐCS TRONG GIẢI
QUYẾT TCLĐ.

1. Trước khi phát sinh tranh chấp lao động:
- Chủ động nắm thông tin.
- Công khai quy trình, thủ tục, quyền và trách
nhiệm của mỗi bên khi giải quyết tranh chấp
lao động.
- Tư vấn giúp người lao động chọn phương
pháp có hiệu quả giải quyết tranh chấp lao
động.


2. Giải quyết tranh chấp lao động
- Hoàn thành các chứng cứ
- Xác định loại tranh chấp lao động.
- Tư vấn, giúp NLĐ đề nghị, yêu cầu giải quyết
tranh chấp lao động đúng quy định, đảm bảo
quyền lợi cho NLĐ.
- Đề nghị hỗ trợ, tham gia của công đoàn cấp
trên.
- Huy động sự đồng tình ủng hộ...



3. Sau khi giải quyết tranh chấp lao động
- Yêu

cầu người lao động thực hiện.

- Theo dõi, giám sát người sử dụng lao động
chấp hành.
- Đấu tranh, xử lý các hành vi xâm phạm quyền,
lợi ích người lao động.


THẢO LUẬN

Vấn đề đặt ra:
Trưởng phòng tổ chức kiêm chủ tịch
CĐCS.
Giám đốc lệnh trưởng phòng tổ chức thảo
quyết định buộc thôi việc một nhân viên thuộc
đơn vị/DN trái pháp luật.
Là Chủ tịch CĐCS Anh/chị phải làm gì để
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người lao
động?


ĐÌNH CÔNG
VÀ TRÁCH NHIỆM
CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ


I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐÌNH CÔNG


1. Đình công là gì?

Là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện
và có tổ chức của tập thể lao động nhằm
đạt được yêu cầu trong quá trình giải
quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi
ích.


2. Thời điểm tiến hành các thủ tục đình công

- Không thuộc trường hợp phải hoãn
ngừng và danh mục cấm đình công do
Chính phủ quy định.
- Sau 5 ngày các bên không thực hiện thỏa
thuận.
- Sau 3 ngày hòa giải không thành.


×