nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
2
/
2008
45
ThS. Nguyễn Xuân Thu *
heo quan im ca T chc lao ng
quc t (ILO), "C ch ba bờn cú ngha
l bt c h thng cỏc mi quan h lao ng
no, trong ú Nh nc, ngi s dng lao
ng, ngi lao ng l nhng nhúm c
lp, mi nhúm thc hin nhng chc nng
riờng. iu ú ch n thun l s chuyn
i thnh cỏc mi quan h xó hi ca cỏc
nguyờn tc dõn ch chớnh tr: T do, a s,
s tham gia ca mi cỏ nhõn vo nhng
quyt nh cú liờn quan ti h. Nguyờn tc l
nhng vn chung nhng cng khụng cú
mt i tỏc n l: Mi h thng quan h
lao ng c da trờn s kt hp ca cỏc
iu kin lch s, chớnh tr, xó hi v vn hoỏ
v mi h thng phỏt trin theo nhng
nguyờn tc ca cuc chi di ỏnh sỏng ca
nhng thụng s ú.
(1)
Theo quan im ny thỡ c ch ba bờn l
c ch hp tỏc v chia s trỏch nhim gia
Nh nc, ngi s dng lao ng
(NSDL) v ngi lao ng (NL) (thụng
qua cỏc c quan, t chc i din chớnh thc
ca mi bờn) cựng nhau gii quyt nhng
vn phỏt sinh trong lnh vc lao ng - xó
hi vỡ mt nn kinh t thnh vng v vỡ mt
xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh. Thc
t cho thy c ch ba bờn cú th c s
dng xõy dng v t chc thc hin chớnh
sỏch, phỏp lut v lao ng; xõy dng v t
chc thc hin k hoch phỏt trin kinh t -
xó hi; gii quyt tranh chp lao ng v
ỡnh cụng Trong vic gii quyt tranh chp
lao ng, c ch ba bờn cú th c s dng
trong vic xõy dng phỏp lut v gii quyt
tranh chp lao ng, thit k cỏc t chc, c
quan gii quyt tranh chp lao ng theo cu
trỳc ba bờn v trong quỏ trỡnh gii quyt
tranh chp lao ng. Bi vit ny bn v vn
s dng c ch ba bờn trong vic thit k
cỏc t chc, c quan gii quyt tranh chp
lao ng theo cu trỳc ba bờn Vit Nam.
1. Quy nh hin hnh v thm quyn
gii quyt tranh chp lao ng
Thm quyn gii quyt tranh chp lao
ng c quy nh ti B lut lao ng
nm 1994 (c sa i, b sung nm
2002, 2006 v 2007), B lut t tng dõn s
nm 2004, Ngh nh ca Chớnh ph s
133/2007/N-CP ngy 08/8/2007 quy nh
chi tit v hng dn thi hnh Lut sa i,
b sung mt s iu ca BLL v gii quyt
tranh chp lao ng, Thụng t ca B lao
ng thng binh v xó hi s 22/2007/TT-
BLTB&XH ngy 23/10/2007 hng dn
v t chc v hot ng ca hi ng ho
gii lao ng c s v ho gii viờn lao
T
* Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
46
t¹p chÝ luËt häc sè
2
/
2008
động và Thông tư của Bộ LĐTB&XH số
23/2007/TT-BLĐTB&XH ngày 23/10/2007
hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của hội
đồng trọng tài lao động. Theo các văn bản
pháp luật này thì việc giải quyết tranh chấp
lao động thuộc thẩm quyền của các tổ
chức, cơ quan: Hội đồng hoà giải lao động
cơ sở; hoà giải viên lao động; chủ tịch UBND
cấp huyện; hội đồng trọng tài lao động và
toà án nhân dân.
a. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở
(HĐHGLĐCS)
HĐHGLĐCS là tổ chức do NSDLĐ ra
quyết định thành lập (bắt buộc) tại các doanh
nghiệp có công đoàn. Thành viên của
HĐHGLĐCS bao gồm đại diện ngang nhau
của Ban chấp hành công đoàn và NSDLĐ.
Ngoài ra, hai bên có thể thoả thuận lựa chọn
chuyên gia ngoài doanh nghiệp tham gia hội
đồng. Số lượng thành viên của HĐHGLĐCS
do hai bên tự quyết định nhưng không ít hơn
4 người. HĐHGLĐCS hoạt động theo nhiệm
kì hai năm với nguyên tắc thoả thuận, nhất
trí; đại diện mỗi bên luân phiên làm chủ tịch
và thư kí hội đồng một năm một lần.
HĐHGLĐCS có nhiệm vụ hoà giải các tranh
chấp lao động xảy ra tại doanh nghiệp khi có
đơn yêu cầu của các bên tranh chấp.
b. Hoà giải viên lao động (HGVLĐ)
HGVLĐ bao gồm những người đủ điều
kiện luật định được phòng lao động thương
binh và xã hội, liên đoàn lao động cấp
huyện, công đoàn khu công nghiệp giới thiệu
hoặc cá nhân đủ điều kiện tự đăng kí theo
thủ tục luật định và được chủ tịch UBND
cấp huyện quyết định công nhận. Số lượng
HGVLĐ do chủ tịch UBND cấp huyện quyết
định tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình phát
triển doanh nghiệp trên địa bàn và trên cơ sở
đề xuất của trưởng phòng lao động thương
binh và xã hội. Sau khi danh sách HGVLĐ
được phê chuẩn, phòng lao động thương
binh và xã hội là cơ quan quản lí và bảo đảm
các điều kiện cho HGVLĐ thực hiện nhiệm
vụ. HGVLĐ có nhiệm vụ hoà giải các vụ
tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp
lao động tập thể xảy ra ở những đơn vị sử
dụng lao động không phải là doanh nghiệp,
doanh nghiệp không có hoặc chưa thành lập
HĐHGLĐCS. Ngoài ra, HGVLĐ còn có
nhiệm vụ hoà giải các vụ tranh chấp lao
động cá nhân về kỉ luật sa thải, bị đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động, về bồi
thường thiệt hại, về trợ cấp khi chấm dứt hợp
đồng lao động, tranh chấp về bảo hiểm xã
hội và tranh chấp về bồi thường thiệt hại
giữa người lao động với doanh nghiệp đưa
người lao động đi làm việc ở nước ngoài khi
các bên có yêu cầu.
c. Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện
Bắt đầu từ ngày 01/7/2007, chủ tịch uỷ
ban nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ giải
quyết các tranh chấp lao động tập thể về
quyền
(2)
xảy ra trên địa bàn quản lí theo
đơn yêu cầu của các bên tranh chấp sau khi
đã được HĐHGLĐCS hoặc HGVLĐ hoà
giải nhưng không thành hoặc đã hết 3 ngày
làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mà
HĐHGLĐCS, HGVLĐ không tiến hành
hoà giải.
d. Hội đồng trọng tài lao động (HĐTTLĐ)
HĐTTLĐ do chủ tịch UBND cấp tỉnh
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè
2
/
2008
47
quyết định thành lập theo đề nghị của giám
đốc sở lao động thương binh và xã hội.
HĐTTLĐ gồm 5 hoặc 7 thành viên. Trong
đó có một thành viên là giám đốc hoặc phó
giám đốc của sở lao động thương binh và xã
hội làm chủ tịch hội đồng, một thành viên là
công chức của sở lao động thương binh và
xã hội (do giám đốc sở cử) làm thư kí
chuyên trách của hội đồng, một thành viên
là đại diện của liên đoàn lao động cấp tỉnh,
một thành viên là đại diện của NSDLĐ
trong tỉnh, một hoặc một số thành viên là
luật gia hoặc người có kinh nghiệm trong
lĩnh vực quan hệ lao động, có uy tín và
công tâm. Ngoài các thành viên chính thức,
sở lao động thương binh và xã hội, liên
đoàn lao động cấp tỉnh, tổ chức đại diện của
NSDLĐ, mỗi đơn vị cử thêm một thành
viên dự khuyết để thay thế thành viên chính
thức của các đơn vị này khi vắng mặt hoặc
khi phải thay đổi. HĐTTLĐ đặt trụ sở tại sở
lao động thương binh và xã hội và được sở
lao động thương binh và xã hội đảm bảo
điều kiện làm việc. Kinh phí hoạt động của
HĐTTLĐ do ngân sách nhà nước bảo đảm
và được tổng hợp trong kinh phí hoạt động
thường xuyên của sở.
HĐTTLĐ hoạt động theo nhiệm kì 3
năm kể từ ngày thành lập và có nhiệm vụ:
1) Hoà giải các tranh chấp lao động tập
thể về lợi ích
(3)
theo đơn yêu cầu của các bên
tranh chấp sau khi đã được HĐHGLĐCS
hoặc HGVLĐ hoà giải nhưng không thành
hoặc đã hết 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận
đơn yêu cầu mà HĐHGLĐCS, HGVLĐ
không tiến hành hoà giải.
2) Giải quyết các vụ tranh chấp lao động
tập thể (về quyền và về lợi ích) xảy ra tại các
doanh nghiệp không được đình công (theo
danh mục quy định tại Nghị định của Chính
phủ số 122/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007
quy định danh mục các doanh nghiệp không
được đình công) khi các bên có đơn yêu cầu.
đ. Toà án nhân dân (TAND)
Hiện tại, ngoài TAND tối cao, hệ thống
TAND nước ta được thành lập theo địa giới
hành chính (cấp huyện và cấp tỉnh), thực
hiện chế độ hai cấp xét xử (sơ thẩm và phúc
thẩm). Việc giải quyết vụ án lao động theo
thủ tục sơ thẩm được tiến hành bởi các thẩm
phán chuyên trách về lao động của TAND
cấp huyện và toà lao động TAND cấp tỉnh.
TAND có thẩm quyền giải quyết các tranh
chấp lao động sau đây khi có yêu cầu:
1) Tranh chấp lao động cá nhân xảy ra
trên địa bàn quận, huyện sau khi hoà giải
tại HĐHGLĐCS hoặc HGVLĐ không thành
hoặc đã hết 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận
đơn yêu cầu mà HĐHGLĐCS, HGVLĐ
không tiến hành hoà giải.
2) Tranh chấp lao động cá nhân về kỉ
luật sa thải, về trường hợp bị đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động, về bồi thường
thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao
động, tranh chấp giữa người giúp việc gia
đình và NSDLĐ, tranh chấp về bảo hiểm xã
hội, tranh chấp giữa NLĐ với doanh nghiệp
đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài.
3) Tranh chấp lao động tập thể về quyền
xảy ra ở những doanh nghiệp được đình
công sau khi chủ tịch UBND cấp huyện đã
có quyết định giải quyết mà các bên vẫn tiếp
nghiªn cøu - trao ®æi
48
t¹p chÝ luËt häc sè
2
/
2008
tục tranh chấp hoặc đã hết 5 ngày làm việc
kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mà chủ tịch
UBND cấp huyện không giải quyết.
4) Tranh chấp lao động tập thể (về quyền
và về lợi ích) xảy ra tại các doanh nghiệp
không được đình công theo danh mục do
Chính phủ quy định sau khi HĐTTLĐ đã có
quyết định giải quyết mà các bên vẫn tiếp
tục tranh chấp hoặc đã hết 5 ngày làm việc
kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mà HĐTTLĐ
không giải quyết.
Việc giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các
tranh chấp lao động cá nhân do TAND cấp
huyện thực hiện. Toà lao động TAND cấp
tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các vụ
tranh chấp lao động cá nhân có đương sự ở
nước ngoài hoặc có tài sản ở nước ngoài
hoặc phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan lãnh
sự Việt Nam, cho toà án nước ngoài, các vụ
tranh chấp lao động cá nhân thuộc thẩm
quyền của TAND cấp huyện nhưng TAND
cấp tỉnh thấy cần phải lấy lên để giải quyết
và các vụ tranh chấp lao động tập thể.
TAND có thẩm quyền giải quyết tranh
chấp lao động là toà án nơi bị đơn cư trú,
làm việc nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị
đơn có trụ sở nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức,
doanh nghiệp. Các bên có quyền thoả thuận
bằng văn bản lựa chọn toà án nơi nguyên
đơn cư trú, làm việc nếu nguyên đơn là cá
nhân hoặc nơi nguyên đơn có trụ sở nếu
nguyên đơn là cơ quan, tổ chức, doanh
nghiệp giải quyết. Trong những trường hợp
nhất định, nguyên đơn có quyền lựa chọn toà
án giải quyết tranh chấp lao động theo quy
định tại khoản 1 Điều 36 Bộ luật tố tụng dân
sự năm 2004.
Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án lao động
bao gồm một thẩm phán và hai hội thẩm
nhân dân. Trong trường hợp đặc biệt hội
đồng xét xử sơ thẩm vụ án lao động là hai
thẩm phán và ba hội thẩm nhân dân.
Như vậy, trong số các tổ chức, cơ quan
có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao
động ở nước ta hiện nay chỉ có HĐTTLĐ
chắc chắn được thiết kế theo cấu trúc ba bên.
Trong đó, thành phần cố định của HĐTTLĐ
là đại diện ngang nhau của Nhà nước (sở lao
động thương binh và xã hội), NSDLĐ (chi
nhánh phòng thương mại và công nghiệp
Việt Nam hoặc liên minh các hợp tác xã Việt
Nam cấp tỉnh) và NLĐ (liên đoàn lao động
cấp tỉnh). Trong khi đó, cách thức tổ chức
của HĐHGLĐCS, HGVLĐ và TAND theo
cấu trúc ba bên chỉ là khả năng. HĐHGLĐCS
là tổ chức được thành lập ngay tại doanh
nghiệp nên khả năng được tổ chức theo cấu
trúc ba bên là khó. Bởi vì, ở cấp doanh
nghiệp thường hai bên sẽ trực tiếp giải quyết
các vấn đề phát sinh thông qua thương lượng
tập thể hơn là sự can thiệp của cơ chế ba
bên. Ở tất cả các quốc gia Đông Nam Á và
nhiều quốc gia khác (Mĩ, Canada,
Newzeland, Đức, Đan Mạch, Úc ) cơ cấu
ba bên cũng không được sử dụng tại các
doanh nghiệp. Khi có tranh chấp lao động
xảy ra Nhà nước tôn trọng và khuyến khích
thương lượng giữa hai bên. Chỉ khi không tự
thương lượng được hoặc từ chối thương
lượng các bên mới yêu cầu tổ chức, cơ quan
có thẩm quyền giải quyết. Các tổ chức, cơ
quan được thành lập để giải quyết tranh chấp
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
2
/
2008
49
lao ng, k c ho gii tranh chp lao
ng cỏc quc gia ú nhỡn chung u c
t chc theo cu trỳc ba bờn, nh: U ban
ho gii c t chc nhiu quc gia k
trờn
(4)
. Hin nay, nc ta khụng cú u ban
ho gii nh cỏc quc gia núi trờn. mt
gúc no ú, vic ho gii tranh chp lao
ng ti HHGLCS thc cht cng l quỏ
trỡnh t thng lng ca hai bờn tranh
chp, c bit l i vi tranh chp lao ng
tp th. Chớnh vỡ im ny m khi úng gúp
ý kin vo D tho Lut sa i, b sung
mt s iu ca BLL nm 2002 v nm
2006 nhiu nh khoa hc v chuyờn gia cho
rng hiu qu ho gii tranh chp lao ng
ca HHGLCS l khụng cao v khụng ớt
ngi xut xoỏ b t chc ny trong danh
mc cỏc t chc, c quan cú thm quyn gii
quyt tranh chp lao ng nc ta.
khc phc mt phn s bt hp lớ ny, Lut
sa i, b sung mt s iu ca B lut lao
ng nm 2006 ó cho phộp v khuyn
khớch cỏc bờn mi thờm nhng thnh viờn
khỏc (ngoi doanh nghip) tham gia
HHGLCS. Thc hin quy nh ny, cú
th cỏc bờn s thng nht mi i din ca
c quan nh nc tham gia hi ng v nh
vy c cu ba bờn cú th c thit lp ngay
ti doanh nghip v cht lng hot ng
ca HHGLCS s c nõng cao. Cựng
vi quy nh ny, Nh nc cho phộp hai
bờn trong tranh chp lao ng tp th cú th
la chn HGVL gii quyt ngay c khi
doanh nghip ó thnh lp HHGLCS
nhm bo m tớnh khỏch quan trong vic
gii quyt tranh chp lao ng tp th.
(5)
i ng HGVL cú th l cụng chc
ca phũng lao ng thng binh v xó hi
cp huyn, viờn chc ca liờn on lao ng
huyn, thnh viờn ca cỏc t chc i din
NSDL hoc ngi khỏc khi ỏp ng cỏc
iu kin lut nh. Vi ngun nhõn s nh
vy, mc dự khụng c t chc thnh cu
trỳc ba bờn nhng hot ng ca HGVL
theo quy nh hin nay cng ó to nhiu c
hi tham vn ba bờn trong vic ho gii
tranh chp lao ng c thc hin. Nhỡn
chung, s dng HGVL cho vic gii quyt
tranh chp lao ng cng l cỏch lm ca
cỏc quc gia khỏc trong khu vc ụng Nam
. Tuy nhiờn, cỏc quc gia ny, ho gii
viờn thng l mt quan chc nh nc.
(6)
nc ta, HGVL l cụng chc nh nc
(cụng chc ca phũng lao ng thng binh
v xó hi cp huyn) ó tng c s dng
trc ngy 01/01/2007. Tuy nhiờn, do s
lng cụng chc ca Phũng lao ng thng
binh v xó hi cp huyn khụng thc
hin nhim v ny; hn na, tranh th trớ
tu ca i din cỏc bờn v cỏc gii khỏc
trong xó hi v phự hp vi vic m rng
thm quyn cho HGVL hin nay, Nh
nc ó m rng thnh phn tham gia cụng
tỏc ho gii tranh chp lao ng.
Ch tch UBND cp huyn l cỏ nhõn,
nhõn danh Nh nc gii quyt cỏc tranh
chp lao ng tp th v quyn theo quy
nh ca phỏp lut. V hỡnh thc õy khụng
phi l cu trỳc ba bờn trong gii quyt tranh
chp lao ng. Tuy nhiờn, trong cỏc quy
nh v th tc gii quyt tranh chp lao
ng ca ch tch UBND cp huyn thỡ tham
nghiªn cøu - trao ®æi
50
t¹p chÝ luËt häc sè
2
/
2008
vấn ba bên cũng được thực hiện ở mức độ
nhất định.
(7)
Hội đồng xét sử sơ thẩm vụ án lao động
thông thường bao gồm một thẩm phán và hai
hội thẩm nhân dân có khả năng sẽ tạo thành
một cơ cấu ba bên trong việc xét xử vụ án
lao động. Trong đó thẩm phán là đại diện
của Nhà nước, một hội thẩm nhân dân là đại
diện cho NLĐ và một hội thẩm nhân dân là
đại diện của NSDLĐ. Tuy nhiên, điều này
cũng là không chắc chắn, vì việc bầu hội
thẩm nhân dân không bắt buộc theo cơ cấu
này. Trong khi đó, tại các nước khác trong
khu vực, hội đồng xét xử vụ án lao động đều
được thiết lập theo cấu trúc ba bên. Toà án
trọng tài của Indonesia, của Philippine, Toà
án công nghiệp của Malaysia, Toà án trọng
tài công nghiệp của Singapore là những ví
dụ cho nhận định này.
(8)
Như vậy, có thể thấy về phương diện
pháp luật, việc sử dụng cơ chế ba bên trong
việc thiết kế các tổ chức, cơ quan có thẩm
quyền giải quyết tranh chấp lao động ở nước
ta hiện nay là khá mờ nhạt. Trong khi đó,
việc sử dụng cơ chế này đã trở thành thông
dụng của các nước phát triển và các quốc gia
trong khu vực đều đang nỗ lực tăng cường
phương pháp này để mong đạt hiệu quả ngày
càng cao trong công tác giải quyết tranh
chấp lao động.
Trên thực tế, việc thiết kế tổ chức, cơ
quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
lao động theo cấu trúc ba bên ở nước ta càng
mờ nhạt hơn. Theo báo cáo của Tổng liên
đoàn lao động Việt Nam, từ năm 1995 đến
hết tháng 6/2007 chỉ có khoảng 30% các
doanh nghiệp có HĐHGLĐCS và thành
phần chỉ bao gồm đại diện của NLĐ và
NSDLĐ tại doanh nghiệp. Văn bản hướng
dẫn về tổ chức và hoạt động của
HĐHGLĐCS mới được ban hành vào ngày
23/10/2007, việc tổ chức lại HĐHGLĐCS
mới bắt đầu được triển khai và chưa có tổng
kết thực tiễn. Vì vậy, nhìn chung trên thực tế
cơ chế ba bên không được sử dụng trong việc
hoà giải tranh chấp lao động tại cơ sở. Trước
ngày 01/01/2005 (ngày Bộ luật tố tụng dân sự
bắt đầu có hiệu lực thi hành) theo quy định
của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh
chấp lao động ngày 11/4/1996, hội đồng xét
xử vụ án lao động theo thủ tục sơ thẩm ở
nước ta là hai thẩm phán và một hội thẩm
nhân dân. Với thành phần này thì khả năng
thiết kế hội đồng xét xử theo cấu trúc ba bên
là rất khó và nhìn chung là không thực hiện
được. Trong quá trình xây dựng Bộ luật tố
tụng dân sự, nhiều ý kiến cho rằng việc quy
định thành phần hội đồng xét xử bao gồm
một thẩm phán và hai hội thẩm nhân dân là
phù hợp để thiết kế cấu trúc ba bên trong
giải quyết vụ án lao động (trong đó thẩm
phán là đại diện của Nhà nước và hai hội
thẩm nhân dân là đại diện của NLĐ và
NSDLĐ). Tuy nhiên, trên thực tế sau hơn ba
năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự chúng ta
cũng chưa chú trọng đến việc lựa chọn hội
thẩm nhân dân là những người trong các tổ
chức đại diện của NLĐ và NSDLĐ. Vì vậy,
dường như cũng chưa nhìn thấy việc sử dụng
cơ chế ba bên trong hội đồng xét xử vụ án
lao động theo thủ tục sơ thẩm ở nước ta
trong thời gian vừa qua. Mặc dù về mặt pháp
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
2
/
2008
51
lut, vic s dng c ch ba bờn trong gii
quyt tranh chp lao ng bng trng ti l
chc chn v rừ nột nht nhng trờn thc t
trong nhiu nm vic thnh lp HTTL ti
cỏc tnh thnh cng khụng thc hin nghiờm
tỳc v hiu qu hot ng ca hi ng
khụng cao. Vỡ vy, trờn thc t, dng nh
c ch ba bờn cng cha phỏt huy c tỏc
dng trong vic gii quyt tranh chp lao
ng bng trng ti nc ta.
2. Mt s kin ngh
T thc trng ú, chỳng tụi xut cỏc
gii phỏp sau õy vi mc ớch y mnh
mt bc vic s dng c ch ba bờn trong
vic thit k cỏc t chc, c quan cú thm
quyn gii quyt tranh chp lao ng nc
ta trong thi gian ti:
* Th nht, xoỏ b HHGLCS ti
doanh nghip, thnh lp hi ng/u ban ho
gii lao ng khu vc theo cu trỳc ba bờn.
Nh ó khng nh, nhng bt cp cú th
d nhn thy ca HHGLCS theo quy nh
hin nay l: Do NSDL t ra quyt nh
thnh lp; thnh phn v thc cht li chớnh l
cỏc bờn tranh chp lao ng; vic ho gii
thc cht l vic t thng lng ca hai bờn
tranh chp vỡ vy, dn ti hiu qu thp v
cú th núi s tn ti ca HHGLCS nh
hin nay ch l hỡnh thc. Thnh lp hi
ng/u ban ho gii tranh chp lao ng bờn
ngoi doanh nghip theo cu trỳc ba bờn cú
th em li nhng li ớch sau:
- Cú i din ca Nh nc, NL v NSDL
tham gia va bo m trt t phỏp lut, va
tn dng c s am hiu thc t mụi trng
lao ng, quan h gia hai bờn tranh chp,
dung ho c li ớch ca c ba bờn
- Bo m tớnh khỏch quan trong quỏ
trỡnh gii quyt tranh chp, vỡ lỳc ny cỏc
thnh viờn tham gia hi ng/u ban ho
gii khụng phi l cỏc bờn tranh chp nh
hin nay.
- Cú s kim soỏt trc tip ca Nh nc
(thụng qua thnh viờn i din cho Nh nc
trong hi ng/u ban ho gii) s nõng cao ý
thc v trỏch nhim ca cỏc thnh viờn; mt
khỏc Nh nc cng phi u t thớch ỏng
cho cụng tỏc ca hi ng/u ban ho gii.
Hi ng/u ban ho gii tranh chp lao
ng ch nờn thnh lp theo khu vc v trong
ú cn tp trung cho nhng khu vc tp
trung nhiu doanh nghip, nhiu NL lm
cụng n lng, nh: H Ni, thnh ph H
Chớ Minh, Bỡnh Dng, Hi Phũng Quy
mụ ca hi ng/u ban ho gii tu vo nhu
cu thc t m thit k cho phự hp.
Hi ng/u ban ho gii tranh chp lao
ng theo mụ hỡnh ny s cú thm quyn
ho gii cỏc tranh chp lao ng sau khi cỏc
bờn t thng lng khụng thnh hoc cỏc
bờn t chi thng lng.
* Th hai, xúa b thm quyn gii quyt
tranh chp lao ng ca ch tch UBND
cp huyn.
Mc dự trờn thc t, ch tch UBND cp
huyn ó tng tham gia gii quyt tranh chp
lao ng, k c khi phỏp lut cha cú quy
nh v vn ny. Tuy nhiờn, xột v v trớ
v chc nng thỡ ch tch UBND cp huyn
l ngi ch o cỏc cụng vic chung v tt
c cỏc lnh vc trong a bn qun lớ. Nhng
cụng vic c th cn phi giao cho cỏc c
nghiên cứu - trao đổi
52
tạp chí luật học số
2
/
2008
quan chuyờn mụn. Hn na, nu quy nh
ch tch UBND cp huyn ra quyt nh x
pht vi phm hnh chớnh vi ý ngha l quyt
nh gii quyt v tranh chp lao ng tp
th gia hai bờn nh hin nay thỡ cng khụng
ỳng vi bn cht v yờu cu ca vic gii
quyt tranh chp lao ng. Vỡ vy, khụng
cn thit phi quy nh thm quyn gii
quyt tranh chp lao ng ca ch tch
UBND cp huyn.
* Th ba, thnh lp HTTL ch theo
cu trỳc ba bờn cựng vi vic xỏc nh li
phm vi thnh lp HTTL.
Hin nay, HTTL c thnh lp
theo cu trỳc ba bờn nhng cú m rng ti
cỏc thnh phn khỏc (lut gia, nh qun lớ,
nh hot ng xó hi) vi mc tiờu xó hi
hoỏ cụng tỏc gii quyt tranh chp lao ng.
Tuy nhiờn, thc t hot ng ca HTTL
nc ta nhng nm qua ó chng minh
cỏc thnh phn khỏc hu nh khụng phỏt
huy c vai trũ trong quỏ trỡnh gii quyt
tranh chp lao ng. Vỡ vy, ch nờn thnh
lp HTTL bao gm i din ca ba bờn
(Nh nc - NL v NSDL). Bờn cnh
ú, cn tng bc chp nhn HTTL t
nguyn (do cỏc bờn tranh chp lao ng t
thnh lp).
Khụng nờn thnh lp HTTL theo n
v cp tnh nh hin nay. Thc t cho thy
i b phn HTTL sau khi c thnh
lp b "tht nghip trong sut nhim kỡ.
iu ny l tt yu i vi nhng ni khụng
tp trung nhiu doanh nghip v lc lng
lao ng lm cụng n lng ớt. Cng ging
nh hi ng/u ban ho gii cp trờn,
HTTL ch nờn thnh lp theo khu vc.
nhng ni khụng cú HTTL, nu cỏc bờn
tranh chp cú nhu cu thỡ cú th t thnh lp
HTTL t nguyn.
* Th t, thnh lp to ỏn khu vc vi
hi ng xột x theo cu trỳc ba bờn.
Cn khn trng chuyn dn t vic
thnh lp to ỏn gii quyt tranh chp lao
ng theo a gii hnh chớnh nh hin nay
sang thnh lp to ỏn theo khu vc nh tinh
thn ca Ngh quyt ca B chớnh tr s
49/NQ-TW ngy 02/6/2005 v chin lc
ci cỏch t phỏp n nm 2020. Vic lm
ny s to thnh h thng hp lớ v khoa hc
t vic ho gii - trng ti n vic xột x
cỏc tranh chp lao ng (hi ng/u ban
ho gii khu vc - HTTL khu vc - to
ỏn khu vc).
Do c thự ca tranh chp lao ng so
vi tranh chp dõn s v tranh chp thng
mi nờn cn thit k to ỏn gii quyt tranh
chp lao ng riờng bit. Nhiu quc gia trờn
th gii v hu ht cỏc nc trong khu vc
u thit k hi ng xột x v ỏn lao ng
theo cu trỳc ba bờn, trong ú cú i din
ca nh nc (l u mi liờn kt cỏc thnh
viờn cũn li, ph trỏch vic gii quyt v l
ch to ca hi ng), i din ca gii lao
ng v gii s dng lao ng.
(9)
Thc t
cỏch lm ny ó giỳp cỏc quc gia ú t
hiu qu cao trong cụng tỏc gii quyt tranh
chp lao ng ti to ỏn. Vỡ vy, trong thi
gian ti, cựng vi vic thnh lp to ỏn gii
quyt tranh chp lao ng theo khu vc
chỳng ta cng cn thit k hi ng xột x
v ỏn lao ng theo cu trỳc ba bờn cú th
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
2
/
2008
53
mang li hiu qu cao nht cho cụng tỏc gii
quyt tranh chp lao ng ti to ỏn núi
riờng v trong vic gii quyt tranh chp lao
ng núi chung./.
(1). Dõn ch hoỏ v t chc ca ILO (Bỏo cỏo ti kỡ
hp th 79 nm 1992 ca Tng giỏm c ILO), tr.45.
(2). Tranh chp lao ng tp th v quyn l tranh
chp v vic thc hin cỏc quy nh ca phỏp lut lao
ng, tho c lao ng tp th, ni quy lao ng ó
c ng kớ vi c quan nh nc cú thm quyn
hoc cỏc quy ch, tho thun hp phỏp khỏc doanh
nghip m tp th lao ng cho rng ngi s dng
lao ng vi phm (khon 2 iu 157 BLL).
(3). Tranh chp lao ng tp th v li ớch l tranh
chp v vic tp th lao ng yờu cu xỏc lp cỏc
iu kin lao ng mi so vi quy nh ca phỏp
lut lao ng, tho c lao ng tp th, ni quy lao
ng ó c ng kớ vi c quan nh nc cú thm
quyn hoc cỏc quy ch, tho thun hp phỏp khỏc
doanh nghip trong quỏ trỡnh thng lng gia tp
th lao ng vi ngi s dng lao ng (khon 3
iu 157 BLL).
(4), (9). Mt s ti liu phỏp lut lao ng nc ngoi
- B lao ng thng binh v xó hi nm 1993; th
tc ho gii v trng ti cỏc tranh chp lao ng - B
lao ng thng binh v xó hi nm 2006.
(5).Xem: khon 1 iu 162 v iu 170 B lut
lao ng.
(6), (8). Mt s ti liu Phỏp lut lao ng nc ngoi
- B lao ng thng binh v xó hi nm 1993.
(7) Khon 1 iu 10 Ngh nh s 133/2007/N-CP
quy nh: Trong thi gian ba ngy lm vic, k t
ngy nhn c n yờu cu gii quyt tranh chp
lao ng, ch tch y ban nhõn dõn cp huyn ch trỡ,
phi hp vi cỏc c quan, t chc hu quan khỏc
nghiờn cu cỏc ni dung liờn quan n vic gii quyt
v tranh chp lao ng tp th v xut bin phỏp
gii quyt. Sau khi cỏc c quan, t chc hu quan cú
ý kin xut bin phỏp gii quyt v tranh chp, ch
tch y ban nhõn dõn cp huyn triu tp phiờn hp
gii quyt tranh chp theo quy nh ti khon 2 iu
9 Ngh nh ny.
V KHI NIM NGUN CA PHP
LUT (tip theo trang 30)
Khỏc vi ngun ca phỏp lut, hỡnh thc
phỏp lut gm cú hỡnh thc bờn trong v
hỡnh thc bờn ngoi ca phỏp lut. Hỡnh
thc bờn trong ca phỏp lut chớnh l kt
cu ni ti ca nú, bao gm cỏc yu t cu
thnh nờn nú nh quy phm phỏp lut, ch
nh phỏp lut, ngnh lut. Hỡnh thc bờn
ngoi ca phỏp lut l cỏch thc th hin
ni dung ca nú. Nu hiu ni dung ca
phỏp lut l ý chớ ca nh nc thỡ hỡnh
thc phỏp lut l cỏch thc th hin ý chớ
ca nh nc hay cỏch thc m nh nc s
dng chuyn ý chớ ca nú thnh phỏp
lut, thnh cỏc quy tc x s cú giỏ tr bt
buc phi tụn trng hoc thc hin trong
ton xó hi. Do ú phỏp lut cú ba hỡnh thc
c bn l tp quỏn phỏp, tin l phỏp v vn
bn quy phm phỏp lut. V trớ, vai trũ ca
mi hỡnh thc ny rt khỏc nhau gia cỏc
nc v gia cỏc giai on ca lch s.
Chng hn, trong phỏp lut ch nụ, phong
kin trc õy thỡ tp quỏn phỏp c coi l
hỡnh thc phỏp lut c bn, ch yu v quan
trng nht nhng trong phỏp lut ng i
thỡ vn bn quy phm phỏp lut li c coi
l hỡnh thc c bn, ch yu v quan trng
nht ca phỏp lut nhiu nc trong ú cú
Vit Nam. Cng giai on hin ti, nu
nh tin l phỏp c coi l hỡnh thc phỏp
lut ch yu v rt quan trng ca phỏp lut
cỏc nc thuc h thng phỏp lut Common
Law thỡ Vit Nam, hỡnh thc ny vn
cha c tha nhn mt cỏch chớnh thc./.