Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Những Yêu Cầu Cơ Bản Trong Tiến Trình Thực Hiện Dự Án CDM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.12 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM)
TỔNG QUAN, NHẬN DẠNG & PHÁT TRIỂN DỰ ÁN

NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN CDM
VŨ THỊ HỒNG THỦY

29-4-2008

Vũ thị Hồng Thủy-Nguyễn Huy Vũ-Nguyễn Thiên Di-Bùi thị Cẩm Nhi

1


Các căn cứ xem xét dự án CDM








Các quy định trong Nghị định thư Kyoto đối với dự án CDM
Các phương thức và thủ tục tiến hành dự án CDM (theo
Thoả ước Marrakech)
Phương pháp quan trắc và đường cơ sở đã được phê


duyệt
Yêu cầu của quốc gia sở tại và quốc gia tài trợ dự án
Các chương trình cấp quốc gia
– Các yêu cầu bổ sung đối với dự án như một phần trong
chương trình CDM, ví dụ: ch.trình CERU-PT của Hà Lan
Các chương trình cấp công ty và chương trình khác
– Quỹ tín dụng Carbon của World Bank, hoặc Community
Development Carbon Fund (CDCF)
29-4-2008

Vũ thị Hồng Thủy-Nguyễn Huy Vũ-Nguyễn Thiên Di-Bùi thị Cẩm Nhi

2


Các giai đoạn tiến hành dự án CDM
Thiết kế dự án
Chấp nhận (về mặt nguyên tắc)
Thẩm định
Báo cáo Thẩm định

Công bố Văn kiện thiết
kế dự án và nhận
thông tin phản hồi

Cơ quan thẩm quyền,
nhà đầu tư và các tổ
chức phi chính phủ

Xem xét (theo yêu cầu)

Công bố báo cáo giám sát

Đăng ký
Thực hiện dự án
Quan trắc và lập báo cáo
Các bên tham gia dự án
Tổ chức tác nghiệp
được chỉ định (DOE)
Ban Chấp hành CDM
Quốc tế (EB)
Cơ quan thẩm quyền
CDM Quốc gia (DNA)
29-4-2008

Xác nhận / Chứng nhận
Báo cáo
Xác nhận/Chứng nhận

Xem xét (theo yêu cầu)
Cấp chứng thư CER

Vũ thị Hồng Thủy-Nguyễn Huy Vũ-Nguyễn Thiên Di-Bùi thị Cẩm Nhi

3


CÁC TIÊU CHÍ DỰ ÁN CDM –
1.Được chấp thuận và góp phần phát triển bền
vững



Chấp thuận sự tham gia tự nguyện cho mỗi bên có
liên quan(12.2-NĐTKyoto)
– Cần phải có Thư chấp thuận (LOA) của DNA đối với tất
cả các bên tham gia trước khi nộp đơn đăng ký với Ban
Chấp hành CDM quốc tế (EB).



Dự án theo chiến lược của các quốc gia không nằm
trong Phụ lục 1 cần phải đạt được sự phát triển bền
vững (12.2-NĐT Kyoto)
– Phải có xác nhận của DNA quốc gia sở tại rằng dự án hỗ
trợ cho việc đạt được sự phát triển bền vững trước khi
nộp đơn đăng ký (có thể ghi nhận trong LOA)

29-4-2008

Vũ thị Hồng Thủy-Nguyễn Huy Vũ-Nguyễn Thiên Di-Bùi thị Cẩm Nhi

5


CÁC TIÊU CHÍ DỰ ÁN CDM –
2.Yêu cầu đối với các quốc gia tham gia NĐT Kyoto


Các quốc gia phê chuẩn tham gia NĐT Kyoto sẽ
chỉ định một Cơ quan thẩm quyền CDM quốc gia
(DNA) (CDM M&P §29)

– Được xác nhận trên CDM website



Quốc gia sở tại và quốc gia tài trợ thuộc PL.1
phải là 1 bên theo NĐT Kyoto (CDM M&P §30)
– Được xácnhận trên UNFCCC website



Bên tài trợ thuộc PL.1 sẽ không thu được đơn vị
giảm phát thải ERU nếu không tuân thủ trách
nhiệm của mình theo điều 5 & 7 – NĐT Kyoto.

29-4-2008

Vũ thị Hồng Thủy-Nguyễn Huy Vũ-Nguyễn Thiên Di-Bùi thị Cẩm Nhi

6


CÁC TIÊU CHÍ DỰ ÁN CDM –
2.Yêu cầu đối với các quốc gia tham gia NĐT Kyoto


Tổng CER phân bổ cho bên tài trợ thuộc PL.1 sẽ
được tính toán và lưu hồ sơ phù hợp với phương thức
tính toán lượng được phân bổ (CDM M&P §31)
– Được xác nhận trên UNFCCC website




Một dự án có thể được đăng ký mà không có bên
tham gia thuộc PL.1 (Dự án đơn phương),nhưng bên
Phụ lục I phải chấp thuận dự án trước khi tín dụng
giảm phát thải CER từ dự án này được chuyển vào tài
khoản của bên thuộc PL.1
29-4-2008

Vũ thị Hồng Thủy-Nguyễn Huy Vũ-Nguyễn Thiên Di-Bùi thị Cẩm Nhi

7


CÁC TIÊU CHÍ DỰ ÁN CDM –
3.Không sử dụng nguồn vốn ODA


Nguồn tài trợ cho dự án CDM từ các quốc gia thuộc
PL.1 không phải là sự thay đổi mục đích sử dụng các
nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (CDM M&P)
– Nếu tài trợ cho khu vực công từ quốc gia thuộc PL.1 được
sử dụng, DOE phải xác định rằng nguồn tài trợ chung đó
không phải là một dạng thay đổi hình thức sử dụng nguồn
vốn ODA (yêu cầu xác nhận bởi quốc gia thuộc PL.1
– Nguồn vốn tài trợ ODA có thễ sử dụng trong chương trình
tăng cường năng lực CDM như một phần trong chương
trình viện trợ phát triển hiện hữu, nhưng không được đầu tư
vào dự án hoặc dùng để mua CER sau này.
29-4-2008


Vũ thị Hồng Thủy-Nguyễn Huy Vũ-Nguyễn Thiên Di-Bùi thị Cẩm Nhi

8


CÁC TIÊU CHÍ DỰ ÁN CDM –
4.Phương pháp luận đường cơ sở


Phương pháp giám sát và phươngpháp luận đường cơ sở phải
được BCH CDM Quốc tế phê chuẩn trước (CDM M&P §37e)
– Nếu sử dụng phương pháp luận đường cơ sở đã được phê chuẩn,
phải kiểm tra tính có thể áp dụng và áp dụng một cách phù hợp (xác
nhận các tiêu chí về khả năng áp dụng).
– Nếu chưa, phương pháp luận đường cơ sở mới phải được chuyển
cho Ban chấp hành CDM quốc tế để phê chuẩn bổ sung.

Dự án phải có khả năng áp dụng theo các tiêu chí của phương pháp
luận đường cơ sở.
 Phương pháp luận đường cơ sở phải được áp dụng đúng đắn


– Tất cả những áp dụng sai biệt so với phương pháp luận đường c ơ s ở
phải được thảo luận rõ giữa các bên có liên quan và gi ải thích h ợp lý.
– Nếu có sai biệt, khi thẩm định dự án, DOE sẽ tư vấn các giải pháp.
29-4-2008

Vũ thị Hồng Thủy-Nguyễn Huy Vũ-Nguyễn Thiên Di-Bùi thị Cẩm Nhi


9


CÁC TIÊU CHÍ DỰ ÁN CDM –
6.Thời kỳ tín dụng


Có 2 lựa chọn về thời kỳ tín dụng dự án
– Thời kỳ tín dụng cố định trong 10 năm
– Thời kỳ tín dụng có thể tái tục trong 7 năm với 2 kỳ tái tục
tiếp theo (tối đa tổng thời gian tín dụng là 21 năm)





Đường cơ sở sẽ được tái thẩm định khi tái tục thời kỳ
tín dụng.
Thời kỳ tín dụng dự án phải nhỏ hơn toàn bộ chu kỳ
dự án
Thời kỳ tín dụng phải bắt đầu sau ngày đăng ký dự án
Tuy nhiên, dự án đã bắt đầu giữa ngày 01/01/2000 và
ngày đăng ký dự án CDM đầu tiên 18/11/2004 có thể
chấp nhận thời kỳ tín dụng từ trước ngày đăng ký, áp
dụng đối với các dự án đăng ký trước 31/12/2005.
29-4-2008

Vũ thị Hồng Thủy-Nguyễn Huy Vũ-Nguyễn Thiên Di-Bùi thị Cẩm Nhi

11



CÁC TIÊU CHÍ DỰ ÁN CDM –
8.Tính toán giảm phát thải



Việc tính toán giảm phát thải dựa trên mức phát
thải thực tế và đường cơ sở dự án
Trong quá trình thẩm định, DOE sẽ xem xét cả các
khả năng xảy ra đối với hoạt động dự án để đạt
được mức giảm phát thải tiên luợng như khai báo
trong văn kiện thiết kế dự án
– Xem xét độ nhạy và độ không ổn định dữ liệu
– Mức phát thải dự kiến phải dựa trên những giả định hợp
lý tùy theo mức độ hoạt động của dự án.

29-4-2008

Vũ thị Hồng Thủy-Nguyễn Huy Vũ-Nguyễn Thiên Di-Bùi thị Cẩm Nhi

13


CÁC TIÊU CHÍ DỰ ÁN CDM –
9.Phân tích đánh giá tác động môi trường


Báo cáo phân tích đánh giá tác động môi trường từ
hoạt động dự án phải được văn bản hóa và có thể

xuất trình. Nếu những tác động này được các bên
tham gia dự án và quốc gia sở tại xem là có ý nghĩa,
đánh giá tác động môi trường theo yêu cầu của quốc
gia sở tại phải được thực hiện (CDM M&P §37c)
– Phải thiết lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự
án và được phê chuẩn, nếu có yêu cầu.
– Trong đó, các tác động môi trường tiềm ẩn phải được xác
định và có giải pháp giảm thiểu phù hợp.

29-4-2008

Vũ thị Hồng Thủy-Nguyễn Huy Vũ-Nguyễn Thiên Di-Bùi thị Cẩm Nhi

14


CÁC TIÊU CHÍ DỰ ÁN CDM –
10.Ý kiến các bên có liên quan trong nước


Yêu cầu phải có ý kiến nhận xét của các bên có liên quan trong
nước, lập báo cáo tổng hợp và đưa ra giải pháp giải quyết các
đề nghị trong các nhận xét này (CDM M&P §37b), trong đó:
– Trách nhiệm của bên đề xuất dự án
– Các bên có liên quan phải được tham khảo ý kiến
– Phải có phương tiện truyền thông phù hợp để ghi nhận ý kiến nhận xét
của bên có liên quan trong nước
– Nếu quá trình ghi nhận ý kiến của các bên có liên quan là yêu cầu theo
luật của quốc gia sở tại thì phải được thực hiện theo đúng luật.
– Tổng kết các ý kiến nhận xét nhận được từ các bên liên quan phải được

thực hiện.



Qúa trình tham khảo ý kiến của các bên có liên quan trong
nước phải được hoàn thành trước khi đi vào tiến trình thẩm
định (EB 24)
29-4-2008

Vũ thị Hồng Thủy-Nguyễn Huy Vũ-Nguyễn Thiên Di-Bùi thị Cẩm Nhi

15


CÁC TIÊU CHÍ DỰ ÁN CDM –
11.Ý kiến của các đối tác quốc tế


Các bên tham gia, chủ sở hữu và các tổ chức phi
chính phủ được UNFCCC công nhận thường đuợc
mời nhận xét theo yêu cầu thẩm định trong vòng 30
ngày. Văn kiện thiết kế dự án và các nhận xét phải
luôn luôn sẵn sàng và được công bố (CDM M&P §40)
– Trách nhiệm của chuyên gia thẩm định
– Công bố văn kiện thiết kế dự án trên website của DOE và
mời nhận xét thông qua website CDM
– Sau đó, phải văn bản hoá việc xem xét giải quyết các ý kiến
ghi nhận được.
– Nếu có thể, nên đề xuất những giải pháp đối ứng thích hợp
với các ý kiến nhận xét đã tiếp nhận.

29-4-2008

Vũ thị Hồng Thủy-Nguyễn Huy Vũ-Nguyễn Thiên Di-Bùi thị Cẩm Nhi

16


JI – Cơ chế đồng thực hiện – cách 1 hay 2
Yes  Cách 1

N ước chủ nhà có cơ quan
đăng ký quốc gia và nộp
báo cáo kiểm kê hàng năm
cho UNFCCC?

Nước chủ nhà có thể xây dựng
các quy trình riêng đểquyết định
và xác nhận cho dự án JI

Quy trình xác nhận phải
được kiểm soát bởi Ủy Ban
giám sát JI

No  Cách 2
29-4-2008

Vũ thị Hồng Thủy-Nguyễn Huy Vũ-Nguyễn Thiên Di-Bùi thị Cẩm Nhi

18



Các giai đoạn tiến hành dự án JI
Thiết kế dự án
Phê chuẩn
Quyết định
Báo cáo Quyết định

Công bố Văn kiện thiết
kế dự án và nhận
thông tin phản hồi

Cơ quan thẩm quyền,
nhà đầu tư và các tổ
chức phi chính phủ

Xem xét (theo yêu cầu)
Công bố báo cáo quan trắc

Đăng ký
Thực hiện dự án
Quan trắc và lập báo cáo
Các bên tham gia dự án
Tổ chức độc lập

Xác nhận / Chứng nhận
Báo cáo
Xác nhận/Chứng nhận

Xem xét (theo yêu cầu)


Ủy Ban Giám sát JI
Cấp chứng thư ERU
Cơ quan đầu mối JI
29-4-2008

Vũ thị Hồng Thủy-Nguyễn Huy Vũ-Nguyễn Thiên Di-Bùi thị Cẩm Nhi

19


Kết luận







Các yêu cầu trong tiến trình thực hiện dự án CDM
theo tinh thần NĐT Kyoto và các văn bản khác đều
phải được thoả mãn.
Tại các quốc gia đang phát triển, có thể xây dựng
đồng thời cả 2 loại dự án theo cơ chế CDM hoặc JI.
Việc khai thác nguồn thu từ việc kinh doanh tín dụng
giảm phát thải được chứng nhận (CER hoặc EUR),
của các dự án này là một nguồn thu quan trọng cho
hoạt động ngăn ngừa ô nhiễm và bảo vệ môi trường.
Tuy nhiên, cần phải có các hỗ trợ về mặt chiến luợc
quốc gia, bao gồm cả các giải pháp quản lý dự án để
thúc đẩy sự phát triển dự án theo tinh thần NĐT Kyoto

29-4-2008

Vũ thị Hồng Thủy-Nguyễn Huy Vũ-Nguyễn Thiên Di-Bùi thị Cẩm Nhi

20



×