Những vấn đề vướng mắc trong quá trình thực hiện
dự án ODA và bài học kinh nghiệm từ các Ban Quản lý dự
án.
1. CÁC THAM CHIẾU:
- Nghò đònh 17/2001/NĐ-CP ngày 04/5/2001 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế
Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
- Hiệp đònh vay ADB-1273(SF) và các hướng dẫn của Nhà tài trợ.
- Nghò đònh 52/1999/NĐ-CP ngày 08/71999, Nghò đònh 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 và
Nghò đònh 07/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của Chính phủ về việc ban hành và sửa đổi, bổ
sung Quy chế Quản lý Đầu tư và xây dựng của Chính phủ.
- Nghò đònh 88/1999/NĐ- CP ngày 01/9/1999, Nghò đònh 14/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000
và Nghò đònh 66/NĐ-CP ngày 12/6/2003 của Chính phủ về việc ban hành và sửa đổi, bổ
sung Quy chế Đấu thầu.
- Quyết đònh số 18/2003/QĐ-BXD ngày 27/6/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc
ban hành Quy đònh quản lý chất lượng công trình xây dựng.
- Các Quyết đònh của cấp có thẩm quyền về việc phê duyệt hồ sơ mời thầu và tiêu chuẩn
đánh giá hồ sơ dự thầu, kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu và phê duyệt nội dung hợp đồng.
- Thư không phản đối hoặc phê duyệt của Nhà tài trợ.
- Các văn bản pháp luật khác và các quy đònh liên quan khác về đền bù giải toả (bao gồm
các quy đònh của các chủ sở hữu/ chủ quản lý công trình ngầm khác), thuế các loại, xuất
nhập khẩu, thông quan, thanh quyết toán, đào đường/ đảm bảo giao thông, môi trường,…
2. VỀ NGHỊ ĐỊNH 17/2001/NĐ-CP NGÀY 04/5/2001, ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ CÁC
QUY ĐỊNH LIÊN QUAN KHÁC:
2.1. Các khái niệm, đònh nghóa chung
Khái niệm hài hòa thủ tục (Điều 2- Những nguyên tắc cơ bản- NĐ17).
- Về khách quan: Do sự khác nhau của hệ thống luật lệ qui đònh của Việt Nam và các điều
ước quốc tế nên trong thực tế có xung đột pháp luật, không thể có sự thống nhất về các quy
đònh về đầu tư xây dựng giữa các quốc gia thành viên với nhà tài trợ, cũng như giữa các quốc
gia thành viên với nhau.
- Về chủ quan: Có ý chí chủ quan của người thừa hành, vận dụng các quy đònh pháp luật.
Các nguyên tắc và qui đònh của Chính phủ liên quan đến việc thực hiện những dự án có tài trợ
từ bên ngoài là phức tạp. Các nguyên tắc và qui đònh này cần phải được đơn giản hóa để tránh
gây chậm trễ quá nhiều trong việc thực hiện dự án. Để giải quyết rốt ráo vấn đề này, cần phải
đẩy nhanh việc thực hiện các thủ tục “hài hòa” đã thỏa thuận giữa Chính phủ và nhà tài trợ.
Thực chất là tiến tới áp dụng một luật chi phối, điều chỉnh; đây là cả một quá trình lâu dài.
1
Khái niệm này không chuẩn hoặc không rõ về mặt pháp luật. Cũng Điều 2- Những nguyên
tắc cơ bản- Nghò đònh 17 có nêu:” Trường hợp điều ước quốc tế về ODA đã được ký kết
giữa Nhà nước hoặc Chính phủ với nhà tài trợ có quy đònh khác thì thực hiện theo quy
đònh của điều ước quốc tế”. Trong thực tế, khi ký kết điều ước, bên vay thường cam kết áp
dụng các quy đònh của bên cho vay, nhưng trong thực tế, việc này thường được tuân thủ không
chặt chẽ. Xu hướng thường thấy là luật nội đòa bao giờ cũng có ưu thế gần như tuyệt đối.
Cần có lộ trình giải quyết các vấn đề còn có sự khác biệt chưa thể thống nhất được trong
một thời gian ngắn giữa thủ tục, quy đònh của Việt Nam và của nhà tài trợ về quản lý đầu tư
xây dựng cơ bản nhất là giải ngân, giải quyết phát sinh, tranh chấp, về quy chế đấu thầu; trong
đó quy đònh rõ nội dung, thời gian, trách nhiệm giải quyết của từng cấp, từng đơn vò, cá nhân
và cả điều kiện chế tài nếu được. Cần tránh sử dụng những khái niệm không rõ, không đủ
đònh tính, đònh lượng như hài hòa thủ tục như nói ở trên,…
2.2. Qui trình thực hiện dự án
- Giải phóng mặt bằng: Trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái đònh cư có việc
chậm giao mặt bằng, một số trường hợp việc giải quyết kéo dài nhiều năm do nhận thức của
chủ hộ và một phần do chính sách. Đây là vấn đề đau đầu mà Dự án phải xử lý, đã có lệnh
khởi công do đơn vò tư vấn phát hành nhưng nhà thầu nước ngoài không khởi công được, hậu
quả không tránh được là phải đền bù thiệt hại cho nhà thầu. Cần dứt khoát và sớm có quy đònh
một cơ quan đầu mối, chuyên trách trực thuộc chính quyền đòa phương thực hiện việc bồi
thường, giải phóng mặt bằng, tái đònh cư cho tất cả các dự án trên đòa bàn.
- Đấu thầu: “Việc đấu thầu đối với chương trình dự án ODA được thực hiện theo quy đònh của
pháp luật” (Điều 30- NĐ 17), tức theo điều ước quốc tế cam kết, cụ thể là các quy đònh/hướng
dẫn của nhà tài trợ. Trong lónh vực đấu thầu, hầu hết các quy đònh trong nước đều tiếp cận với
các quy đònh của nhà tài trợ. Tuy nhiên, theo quy đònh của nhà tài trợ là sau khi có kết quả
đánh giá hồ sơ dự thầu, chủ dự án phải báo cáo ngay cho nhà tài trợ/ bên cho vay và họ xem
xét, trả lời các đề nghò của chủ dự án rất nhanh; trong khi đó, phía Việt Nam lại mất rất nhiều
thời gian cho việc thẩm duyệt. Do vậy, nếu có ý kiến khác nhau về kết quả đấu chọn thầu thì
hậu qủa rất khó khắc phục, sửa chữa. Cần có lộ trình gỉai quyết trường hợp có bất đồng về kết
quả đấu chọn thầu giữa chủ dự án, tư vấn, nhà tài trợ để Ban QLDA mạnh dạn, tự tin đề xuất
xử lý tình huống.
- Giải ngân: Cần phải thiết lập khung pháp lý phân đònh các nội dung trách nhiệm của các cơ
quan liên quan trong việc giải ngân trước khi thực hiện dự án, và thẩm quyền ra quyết đònh cần
được trao cho Cơ quan chủ quản và Ban QLDA đến mức có thể. Những chậm trễ trong việc
thanh toán cho nhà thầu cơ bản do thủ tục phức tạp, mất thời gian và cơ chế kiểm tra bắt buộc
từ cấp thành phố đến bộ ngành trung ương. Các thủ tục và cơ chế này cần được đơn giản hơn.
2
- Điều chỉnh dự án: Điều 31- Nghò đònh 17 quy đònh việc Điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nội
dung chương trình dự án ODA:Thực tế cho thấy, khâu thẩm duyệt của phía Việt Nam mất rất
nhiều thời gian. Đối với dự án ODA, cần tiếp cận cách thức xử lý của nhà tài trợ: giao cho
chuyên gia theo dõi dự án chòu trách nhiệm trình theo cơ chế cá nhân chuyên gia này hoàn
tòan chòu trách nhiệm và ra quyết đònh nhanh chóng.
- Cơ chế phối hợp giữa nhà tài trợ và Nhà nước Việt Nam: Trong quá trình thực hiện dự án
thường rất tốt trên bàn họp nhưng khi triển khai thực hiện thì nội bộ phía Việt Nam bắt buộc
phải triển khai theo đúng quy đònh trong nước, mất nhiều thời gian. Cần điều chỉnh, bổ sung
chức năng, quyền hạn của Ban Điều phối/ Chỉ đạo thực hiện dự án (PICC) theo hướng tăng
quyền hạn giải quyết các vấn đề nảy sinh, trở ngại của Dự án.
2.3. Qui trình theo dõi và đánh giá dự án
Thủ tục báo cáo, đánh giá dự án: Đã có nhiều báo cáo đánh giá lợi ích dự án (Project Benefit
Monitoring and Evaluation- PBME) theo thông lệ quốc tế và Báo cáo giám sát đánh giá đầu tư
theo quy đònh của Bộ Kế hoạch và Đầu tư được lập và gửi đi các cơ quan có thẩm quyền. Các
báo cáo này tập trung rất nhiều thông tin dự án và ngoài dự án; chủ dự án huy động nhiều
nhân lực để thực hiện việc này. Nhưng trong thực tế, chủ dự án không có được bất kỳ thông tin
phản hồi nào về việc có hay không có lợi ích của dự án, thông qua việc đánh giá, giám sát
(chủ dự án tự đánh giá trước và sau đó- theo quy đònh- là đánh giá của các cơ quan có thẩm
quyền) dự án được đánh giá như thế nào, nếu đánh giá không tốt thì tiếp tục thực hiện ra sao,
theo tiêu chuẩn nào, có cần phải sửa đổi, điều chỉnh gì,…Như vậy, việc giám sát- đánh giá chưa
đi vào thực chất, đặc biệt là các vấn đề xã hội như bồi thường giải phóng mặt bằng, tái đònh
cư,… Cần xác lập, thống nhất các tiêu chí giám sát, đánh giá từ khi thẩm đònh dự án cho đến
hết đời dự án; tổ chức, phân công, cách thức cập nhật thông tin thường kỳ,…cũng cần được quy
đònh rõ.
2.4. Tổ chức của Ban Quản lý dự án và cơ chế phối hợp giữa các đơn vò liên quan
- Thực tế thực hiện Dự án cho thấy, mất nhiều thời gian để xin ý kiến của các Bộ Ngành Trung
Ương về các vấn đề liên quan như khối lượng, đơn giá phát sinh, thuế, thủ tục hải quan, xem
xét hồ sơ thanh toán. Cần phải thiết lập khung pháp lý phân đònh các lónh vực thuộc trách
nhiệm của các cơ quan liên quan trong việc thực hiện dự án trước khi thực hiện, và thẩm
quyền ra quyết đònh cần được trao cho Cơ quan chủ quản và Ban QLDA đến mức có thể, đặc
biệt là thủ tục giải ngân như nêu ở trên.
- Về những quy đònh về điều kiện làm việc và các nguồn lực của các Ban QLDA: Do Ban
QLDA chưa nắm chắc tất cả các vấn đề, chưa có kinh nghiệm quản lý đối với một dự án lớn,
quan trọng và phức tạp, đặc biệt là vấn đề quản lý tài chánh, quản lý chi phí của Dự án; năng
lực cán bộ có liên quan dự án chưa đáp ứng yêu cầu; cần có sự cộng đồng trách nhiệm chặt
chẽ hơn giữa các Sở Bộ Ngành ở Trung Ương và Thành phố với Ban QLDA khi chuẩn bò các
3
hồ sơ Dự án, khi giải quyết các vấn đề nảy sinh nhất là các vấn đề chưa có tiền lệ … tạo sự tự
tin hơn ở chính những người cán bộ nhân viên trực tiếp thực hiện Dự án.
- Tăng cường năng lực của Ban QLDA về mọi mặt: quy chế hoạt động, chi phí hoạt động; đào
tạo, tuyển dụng; lương bổng, phụ cấp, thưởng phạt; sử dụng tư vấn pháp lý, dòch thuật đạt trình
độ giao dòch quốc tế dành riêng cho dự án; cần có chế độ bảo hiểm nghề nghiệp cho Ban quản
lý dự án (tương tự như Tư vấn)
- Yêu cầu đào tạo: kỹ năng quản lý dự án trong đó có kỹ năng quản lý tài chánh, quản lý chi
phí của dự án; quản trò hợp đồng tư vấn, xây lắp, cung ứng thiết bò; tính thực chất giám sát và
đánh giá lợi ích dự án.
- Lực lượng công chức của Chính phủ cũng phải được đào tạo trước khi thực hiện dự án để làm
quen với các hướng dẫn và trình tự thủ tục của các nhà tài trợ ODA khác nhau trong việc thực
hiện dự án. Năng lực của công chức nhà nước được phân công làm dự án cần được tăng cường
thông qua hội thảo tập huấn trước khi thực hiện, nhất là khi Cơ quan chủ quản và nhân viên dự
án chưa có kinh nghiệm trong việc thực hiện dự án ODA, chưa quen với các trình tự thủ tục
chuẩn bò, thực hiện, kết thúc dự án, nhất là các thủ tục nghiệm thu, bàn giao, giải ngân, thanh
quyết toán, quản lý vốn, chi phí của dự án; công tác đấu thầu mua sắm.
2.5. Các vấn đề khác:
- Thực tế thực hiện Dự án cho thấy, Tư vấn chưa đáp ứng đầy đủ, kòp thời yêu cầu của Chủ
Đầu tư, tức yêu cầu phải tuân thủ cả các qui đònh, thủ tục theo thông lệ quốc tế và của Việt
Nam trong các vấn đề lập, trình duyệt thiết kế, khối lượng phát sinh, lập hồ sơ mời thầu, trình
duyệt kết quả đấu thầu, giải quyết tranh chấp với nhà thầu nước ngoài. Việc chọn hãng tư vấn
và chuyên gia, nhân viên có năng lực là vấn đề then chốt để thực hiện thành công dự án. Phải
rất ưu tiên cho việc chọn chuyên viên tư vấn, những người thành thạo với các nguyên tắc và
qui đònh trong nước và nước ngoài liên quan đến việc thực hiện dự án.
- Thời hạn thực hiện dự án cần phải được tính toán và xác đònh một cách cẩn thận, khả thi, cập
nhật trong quá trình lập, thẩm, duyệt; có tính đến việc tuân thủ những qui đònh của Chính phủ
đối với công việc chuẩn bò thiết kế chi tiết, đấu thầu, xét thầu; những thay đổi về phạm vi công
việc ; nếu quá chủ quan duy ý chí trong việc phải thực hiện dự án một cách nhanh chóng sẽ
làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình, thậm chí phạm luật; và do xác đònh thời gian thực
hiện dự án quá ngắn, việc dự án bò cho là kéo dài là không tránh khỏi.
- Giải quyết tranh chấp: Nên có cơ chế tranh chấp “mềm” trên cơ sở hòa giải có sự tham gia
của nhiều bên có chuyên môn, kinh nghiệm về giải quyết tranh chấp các dự án có yếu tố nước
ngoài. Bộ phận giải quyết tranh chấp phải chòu trách nhiệm khi đưa ra quyết đònh.
- Mất nhiều thời gian để chuẩn bò hồ sơ nghiệm thu, bàn giao, thanh toán với khối lượng lớn từ
tiếng Anh sang tiếng Việt và ngược lại. Cần thiết phải sớm có một mẫu hợp đồng (song ngữ
Việt - Anh) về tư vấn, xây dựng, cung cấp, lắp đặt khả dó phù hợp với bối cảnh thực hiện của
Việt Nam, cập nhật và đáp ứng đủ các yêu cầu của Việt Nam và thông lệ quốc tế, có được sự
4
đồng thuận của các cơ quan liên quan của Việt Nam và của nhà tài trợ; hạn chế tối đa các
mục, các quy đònh thiếu đònh tính, đònh lượng; thiếu rõ ràng.
3. VỀ VIỆC ÁP DỤNG MẪU HP ĐỒNG FIDIC (FEDERATION INTERNATIONAL
DES INGENIEURS-CONSEILS- HIỆP HỘI QUỐC TẾ CÁC KỸ SƯ TƯ VẤN) VÀ CÁC
HỆ QUẢ , KHUYẾN CÁO LIÊN QUAN:
Dưới đây, Ban Quản lý dự án ADB-1273 xin trình bày theo trình tự nội dung Hợp đồng
FIDIC- Hiệp hội quốc tế các Kỹ sư tư vấn- Bản biên tập lần thứ 4, Bản tu chính Bản in lại
năm1988 và Bản tu chính thêm vào Bản in lại năm 1992, các từ ngữ sử dụng trong báo cáo này
là tạm dòch từ bản gốc FIDIC và có tham khảo Mẫu hợp đồng đấu thầu quốc tế về tư vấn và
xây dựng công trình do Trung tâm thông tin khoa học công nghệ xây dựng- Bộ xây dựng phát
hành, đang được áp dụng rộng rãi.
3.1. Các bên tham gia hợp đồng và có nghóa vụ liên quan:
- Bên Chủ dự án/Chủ Đầu tư/ Bên mời thầu/Ban quản lý dự án: sau đây gọi chung là BAN
QLDA.
- Bên dự thầu/Nhà thầu: Liên danh hay nhà thầu độc lập, sau đây gọi là Nhà thầu.
- Tư vấn dự án: sau đây gọi là Tư vấn/ Kỹ sư.
- Các bên liên quan gián tiếp: là các cơ quan thẩm quyền Việt Nam.
3.2. Tài liệu hợp đồng
3.2.1. Thoả thuận hợp đồng (Argreement) và Thư Chấp thuận (Letter of Acceptance).
Hai văn bản quan trọng trên đây thường được chọn lựa và đưa vào hồ sơ dự thầu dưới
dạng mẫu (form) nội dung rất chặt chẽ. Dưới đây xin đề cập đến thủ tục hợp pháp hoá lãnh
sự:
- Trường hợp 1: Người ký kết hợp đồng phải là Người đứng đầu pháp nhân (liên danh hay
nhà thầu độc lập) và phải tiến hành thủ tục hợp pháp hoá lãnh sự trước khi ký kết hợp
đồng;
- Trường hợp 2: Nếu người ký kết hợp đồng là người được người đứng đầu pháp nhân (liên
danh hay nhà thầu độc lập) uỷ quyền thì Giấy uỷ quyền phải được hợp thức hoá lãnh sự.
Có 02 cách được BAN QLDA- 1273 áp dụng:
(i)- Cách thứ 1: Cần có xác nhận của Phòng Công nghiệp Thương mại quốc gia nhà thầu
về người ký hợp đồng là người đứng đầu pháp nhân, xác nhận của Bộ Ngoại giao quốc gia
nhà thầu về chữ ký của đại diện Phòng Công nghiệp Thương mại quốc gia nhà thầu và
sau cùng là Xác nhận của Đại sứ quán Việt Nam tại quốc gia nhà thầu về chữ ký của đại
diện Bộ Ngoại giao quốc gia nhà thầu. Các Giấy ủy quyền của các thành viên liên danh
cho nhà thầu đứng đầu liên danh cũng cần thực hiện các thủ tục tương tự sau khi đã có xác
nhận của Công chứng về việc uỷ quyền.
5
(ii)- Cách thứ 2: Tương tự, nhưng thay vì xác nhận của Bộ Ngoại giao quốc gia nhà thầu về
chữ ký của đại diện Phòng Công nghiệp Thương mại quốc gia nhà thầu sẽ là xác nhận của
Tổng lãnh sự quán quốc gia nhà thầu tại Thành phố Hồ Chí Minh và thay vì Xác nhận của
Đại sứ quán Việt nam tại quốc gia nhà thầu về chữ ký của đại diện Bộ Ngoại giao quốc
gia nhà thầu sẽ là Xác nhận của Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh về chữ ký của đại
diện Tổng lãnh sự quán quốc gia nhà thầu tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Các thông tin cơ bản khác về nhà thầu như tình trạng tài chính, tranh chấp hợp đồng,…cũng
có thể cần được xác nhận lại từ các kênh thông tin như thông tin từ Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam (nếu cần).
Các thông tin, xác nhận nói trên cần có đủ trước khi nội dung hợp đồng được cấp có thẩm
quyền phê duyệt theo quy đònh và tiến hành ký kết hợp đồng.
Bảo lãnh dự thầu: chỉ cần xem xét hiệu lực và điều kiện của Bảo lãnh này theo Hướng dẫn
các Nhà thầu (Instruction to Bidders) trong Hồ sơ mời thầu (Bidding Document).
3.2.2. Đơn thầu, Phụ lục đơn thầu và hồ sơ dự thầu
Thời hạn trách nhiệm pháp lý về sai sót: thời hạn này thường được Tư vấn đưa vào hồ sơ mời
thầu là 365 ngày. Tính chất của việc chòu trách nhiệm sai sót (Defects Liability) này tương tự
như quy đònh về bảo hành công trình xây dựng. BAN QLDA nên đề nghò điều chỉnh thời hạn
này tương đương như thời hạn bảo hành các công trình xây dựng được Bộ Xây dựng quy đònh
cho dự án thuộc nhóm A là 24 tháng.
3.2.3. Điều kiện chung hợp đồng (GCC) và Điều kiện áp dụng riêng hợp đồng (COPA)
Mẫu hợp đồng FIDIC được đưa vào hồ sơ mời thầu gồm 02 phần, Phần I- Điều kiện chung hợp
đồng và Phần II- Điều kiện áp dụng riêng hợp đồng được cấp có thẩm quyền phê duyệt, trở
thành văn kiện hợp đồng. Những điều chỉnh, thay đổi sẽ được các bên đưa vào các điều khoản
thuộc Phần II- Điều kiện áp dụng riêng hợp đồng. Đây là hai phần cốt lõi của hợp đồng ràng
buộc quyền lợi và nghóa vụ của 02 bên BAN QLDA và nhà thầu cùng trách nhiệm và quyền
hạn của KS.
3.2.4. Các điều khoản hợp đồng có thể gây bất lợi cho BAN QLDA, làm kéo dài việc thực
hiện hợp đồng và phát sinh chi phí :
3.2.4.1. Về quyền hạn của Tư vấn quốc tế:
- Điều 2.1- Nhiệm vụ và quyền hạn của Kỹ sư (KS): Điều khoản này rất quan trọng và liên
quan đến rất nhiều Điều khoản khác.
Trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng, khó khăn lớn nhất mà BAN QLDA phải đối mặt để
giải quyết là các thay đổi (variations) so với nội dung hợp đồng như đònh nghóa tại Điều 51.1.
Các thay đổi rất đa dạng, thường xuyên; trong khi đó, để pháp lý hoá các thay đổi này, BAN
QLDA phải thực hiện nhiều thủ tục theo Nghò đònh 52, 12, 07/NĐ-CP và mất nhiều thời gian
6
để hoàn tất thủ tục theo quy đònh của Việt Nam, dẫn đến việc vi phạm nghóa vụ thanh toán
đúng hạn cho nhà thầu và kéo theo việc sự chậm trễ thi công, hoàn thành công trình và có thể
dẫn đến tranh chấp, kiện tụng từ phía nhà thầu đòi bồi thường các chi phí liên quan do BAN
QLDA chậm thanh toán theo quy đònh của hợp đồng.
HĐ FIDIC, theo mẫu áp dụng của ADB, trao cho KS quyền hạn lớn và rộng rãi để thực thi
nhiều việc trong đó có việc ra quyết đònh về các thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến giá hợp
đồng và thời gian hoàn thành hợp đồng. Dù có quy đònh là, trước khi thực thi quyền hạn về bất
kỳ sự thay đổi nào so với hợp đồng, KS phải phải được sự phê duyệt đặc biệt của BAN QLDA
(specific approval of the Employer). Tuy nhiên, thời gian KS tham khảo ý kiến của BAN
QLDA là tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của KS và KS có quyền đưa ra quyết đònh mà KS cho là
thích đáng, như quy đònh tại các điều:
Điều 6.4- Chậm đưa thêm bản vẽ và chi phí cho sự chậm trễ này,
Điều 12.2- Những trở ngại tự nhiên hoặc điều kiện tự nhiên bất lợi không thể dự kiến,
Điều 17.1- Cắm mốc,
Điều 31.2- Phương tiện cho những nhà thầu khác,
Điều 36.5- Quyết đònh của KS trong trường hợp thử nghiệm không quy đònh trong hợp đồng,
Điều 38.2- Làm lộ chỗ che khuất và tạo lỗ vào,
Điều 40.2- Quyết đònh của KS tiếp sau việc tạm ngừng,
Điều 42.2- Không giao được mặt bằng,
Điều 44.1- Gia hạn thời gian hoàn thành,
Điều 49.3- Chi phí sửa chữa sai sót,
Điều 50.1- Nhà thầu phải điều tra nguyên nhân,
Điều 52.1- Đònh giá những sự thay đổi,
Điều 52.2- Quyền của KS quyết đònh đơn giá,
Điều 52.3- Thay đổi vượt quá 5%,
Điều 65.3- Thiệt hại công trình do rủi ro đặc biệt gây ra,
Điều 69.4- Quyền nhà thầu được tạm ngưng công việc,
Điều 70.2- Thay đổi luật lệ;
Đặc biệt, việc xác đònh Đơn giá chưa có trong hợp đồng hay có đơn giá trong hợp đồng nhưng
do có khối lượng thực tế cho các công tác phát sinh như quy đònh tại Điều 52.2 hay một sự thay
đổi khối lượng chưa tiên lượng trong hợp đồng mà sự thay đổi này có ảnh hưởng đến kết cấu
hay công nghệ. Đây là một công việc mà BAN QLDA mất rất nhiều thời gian, công sức để lập
hồ sơ trình duyệt thay đổi và được sự thẩm đònh, phê duyệt từ cấp có thẩm quyền, các cơ quan
bộ ngành trung ương và thành phố; đặc biệt là các khối lượng phát sinh chưa có đơn giá. Trong
trường hợp có bất đồng ý kiến giữa BAN QLDA và KS hoặc trong trường hợp BAN QLDA
phải trình phê duyệt đơn giá/giá cả trong hạn đònh, KS có quyền xác đònh khối lượng, đơn giá
và giá phát sinh vào hợp đồng; và KS sẽ đưa khối lượng, đơn giá và giá bổ sung này vào hồ sơ
thanh toán theo Điều 60.1 để yêu cầu thanh toán. Việc này dẫn đến các hệ quả:
(i)- BAN QLDA thanh toán chậm và sẽ phải thanh toán lãi do trả chậm như quy đònh tại Điều
60.8 do phải chờ quyết đònh của cấp có thẩm quyền,
7
(ii)- Phát sinh lỗi của BAN QLDA theo Điều 69.4, đồng thời phát sinh quyền nhà thầu được
ngưng hoặc giãn tiến độ thực hiện theo hợp đồng,
(iii)- Phát sinh trách nhiệm trả tiền bồi thường chi phí kéo dài hợp đồng do lỗi của BAN QLDA
theo Điều 69.4.
3.2.4.2. Việc quyết đònh của KS trong trường hợp thử nghiệm vật liệu, máy móc thiết bò
không quy đònh trong hợp đồng
- Điều 37.4- Bác bỏ (không chấp nhận vật liệu, máy móc thiết bò- Rejection)
Cần quy đònh thời gian cụ thể, tránh nêu chung chung về thời gian giải quyết tranh chấp của
đôi bên vì điều này sẽ gây tốn kém thời gian và tiền bạc của nhau; nên dành một thời gian cho
việc trưng cầu giám đònh của tư vấn độc lập để kiểm tra vật liệu, máy móc thiết bò sau khi
được các bên thỏa thuận; sau đó mới quyết đònh có đem ra tranh chấp hay hoà giải.
Cần thuyết phục nhà tài trợ để sử dụng tư vấn trong nước có uy tín, nhất là việc thực hiện giám
đònh theo quy đònh hợp đồng
3.2.4.3. Việc bàn giao mặt bằng
- Điều 42.1- Tiếp quản công trường và lối vào ra công trường và
- Điều 42.2- Không giao được mặt bằng
Hai điều khoản này quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc BAN QLDA không giao mặt bằng
hay một phần mặt bằng đúng hạn như thể hiện trong hồ sơ dự thầu hoặc tiến độ thi công do
nhà thầu đệ trình làm phát sinh chi phí chung hợp đồng của nhà thầu. Nhà thầu sẽ đòi bồi
thường chi phí này. Trong thực tế, do việc bồi thường giải phóng mặt bằng thường kéo dài, khả
năng không giao mặt bằng đúng hạn là điều BAN QLDA cần hết sức lưu ý, cân nhắc trước khi
phát hành lệnh khởi công.
3.2.4.4. Việc xác đònh đơn giá
-Điều 52.2- Quyền của KS quyết đònh đơn giá.
Theo quy đònh, việc điều chỉnh đơn giá sẽ phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt, nhưng theo
hợp đồng, quyền hạn này thuộc về KS. Như ý kiến tại Mục 1- Điều 2.1- Nhiệm vụ và quyền
hạn của KS sẽ làm phát sinh các hệ quả như đã nêu trên. Thông thường, các cơ quan kiểm soát
chi sẽ từ chối thanh toán các khối lượng có đơn giá phát sinh loại này.
Các cơ quan có thẩm quyền Việt Nam cần có hướng dẫn việc này; các hướng dẫn này phải
được đưa vào hồ sơ mời thầu, văn kiện hợp đồng.
3.2.4.5. Việc thanh toán
-Điều 60.2- Thanh toán hàng tháng
Trong nội dung điều này có đề cập việc KS xác nhận khối lượng trả tiền hàng tháng. Có 02
điều cần lưu ý
(i)- Trong trường hợp có ý kiến khác nhau về nội dung trong việc xác nhận thanh toán giữa
BAN QLDA và KS, ý kiến của KS có ưu thế ràng buộc các bên,
(ii)- KS phải xác nhận thanh toán trong vòng 14 ngày lòch. Nhưng, tương ứng, (i)- nếu BAN
QLDA chứng minh được việc KS xác nhận không đúng, (ii) KS xác nhận thanh toán hơn 14
8
ngày lòch. Liệu việc này xảy ra, có chế tài được KS. BAN QLDA nên xem xét việc này vì
trong thực tế việc này thường xảy ra và có liên quan với Hợp đồng dòch vụ tư vấn.
Tương tự, Điều 60.8 quy đònh trong vòng 42 ngày, nếu KS chưa phát hành Xác nhận thanh
toán trả tiền tạm thời (Interrim Payment Certificate), BAN QLDA phải trả tiền theo đề nghò
của nhà thầu như thể hiện ở Biểu thanh toán hàng tháng (Monthly Statement) và đương nhiên
BAN QLDA còn phải trả lãi do thanh toán chậm (Interest for Late Payment). Trong trường hợp
này BAN QLDA cần có cơ chế chế tài KS để bồi hoàn khoản tiền này.
Cần xác đònh rõ việc chế tài Tư vấn, thể hiện trong hợp đồng tư vấn và hợp đồng với nhà
thầu.
Các điều phụ của Điều 60 quan hệ (in conjunction with) chặt chẽ với nhau. Điều đáng lưu ý là
thời hạn thanh toán hàng tháng khi nhà thầu hội đủ các điều kiện thanh toán như quy đònh tại
Các điều phụ của Điều 60.
Ví du:ï số ngày BAN QLDA phải thanh toán cho nhà thầu là trong vòng 42 ngày. Quá ngày
này, BAN QLDA phải trả lãi (thường là lãi kép) trên số tiền thanh toán chậm bao gồm:
- nội tệ : 15% của số tiền thanh toán chậm
- ngoại tệ : LIBOR cộng 2%
Theo chúng tôi, với hạn đònh thanh toán này, chắc chắn BAN QLDA - với điều kiện thanh toán
khách quan như quy đònh hiện hành của phía Việt Nam- sẽ phải trả lãi do thanh toán chậm một
cách liên tục, đồng thời phát sinh lỗi của BAN QLDA theo Điều 69.1 và phát sinh các chi phí
phải bồi thường cho nhà thầu theo Điều 69.4. Hơn nữa, nguồn vốn dự trù cho việc trả lãi do
BAN QLDA thanh toán chậm thường không được tiên liệu, do vậy, việc BAN QLDA phải xin
một cơ chế đặc biệt để thực hiện việc thanh toán lãi đúng hạn theo Điều 60.3 và Điều 60.8 là
rất khó khăn.
Nội bộ phía Việt Nam cần xác đònh rõ lộ trình xem xét hồ sơ giải ngân; xác đònh rõ thời hạn,
phạm vi trách nhiệm giải quyết, điều kiện chế tài (thưởng phạt) ở từng khâu. Cố gắng phấn
đấu tổng thời gian cho một chu trình thanh toán khoảng 80 ngày lòch và đưa thời hạn này vào
hợp đồng.
3.2.4.6. Giải quyết tranh chấp, trọng tài
- Điều 67- Luật về Trọng tài và Thủ tục Trọng tài (Rules of Procedure)
Cần có sự rõ ràng cho việc chọn luật nào sẽ áp dụng để tiến hành thủ tục trọng tài như nêu tại
Điều 67.1 của GCC. Nội dung mẫu hợp đồng do World Bank đề nghò có nhiều ưu điểm, tức
việc giải quyết tranh chấp sẽ do Ban Giải quyết tranh chấp (The Disputes Review Board) tiến
hành.
3.2.4.7. Các thay đổi khách quan ảnh hưởng đến giá hợp đồng
- Điều 70- Thay đổi chi phí và luật lệ
Theo chúng tôi, việc điều chỉnh giá hợp đồng do trượt giá được cho phép áp dụng theo Nghò
đònh 88/1999/NĐ-CP; tuy nhiên, điều này gây bất lợi khá nhiều cho BAN QLDA vì để xác
đònh được các chỉ số trượt giá là hợp thức, BAN QLDA sẽ mất nhiều thời gian thẩm tra, đối
chiếu. Trong khi đó, KS đã đưa số tiền trượt giá này vào Xác nhận thanh toán hàng tháng. Sự
9
chậm trễ trong việc xem xét hồ sơ, chứng từ có hợp thức, minh bạch sẽ gây chậm trễ trong
việc thanh toán sẽ phát sinh lãi do thanh toán chậm và cũng làm phát sinh các hệ quả tương tư
như phân tích các điều khoản có liên quan ở trên. Nên áp dụng việc điều chỉnh giá theo Nghò
đònh 88/1999/NĐ-CP, chỉ bắt đầu điều chỉnh giá từ tháng thứ 13 trở đi kể từ thời điểm thực
hiện hợp đồng.
Tương tự, sự thay đổi luật lệ dẫn đến phát sinh chi phí cho nhà thầu cũng gây khó khăn cho
BAN QLDA vì cần phải xác đònh được chi phí tăng/giảm khi Luật Việt Nam có liên quan đến
hợp đồng.
Trong trường hợp này quyền xác đònh thuộc về KS.
Các cơ quan có thẩm quyền cần có hướng dẫn cụ thể, chặt chẽ việc áp dụng hệ số trượt giá đối
với các hợp đồng có thời gian thực hiện hơn 01 năm vì việc này có thể làm giảm giá thầu.
Tương tự sự thay đổi luật lệ dẫn đến phát sinh chi phí cũng cần có hướng dẫn cụ thể để đưa
vào hồ sơ mời thầu, văn kiện hợp đồng.
3.2.4.8. Bảng Khối lượng (B.O.Q)
Việc tranh chấp khi thực hiện các hợp đồng quốc tế có giá trò lớn, phức tạp dễ có khả năng
xảy ra. Do vậy, BOQ cần thể hiện các loại chi phí của nhà thầu càng chi tiết càng tốt, việc xác
đònh được các suất chi phí khi áp dụng việc bồi thường thiệt hại cho nhà thầu do lỗi của BAN
QLDA sẽ dễ dàng, ít tranh cãi. Nếu có tranh chấp, có thể BAN QLDA phải yêu cầu kiểm toán
độc lập kiểm toán các suất chi phí của nhà thầu trên cơ sở hồ sơ, chứng từ của nhà thầu đệ
trình cho KS; tuy nhiên, các bên sẽ mất rất nhiều thời gian cho việc yêu cầu kiểm toán này.
Để hạn chế điều này, nên yêu cầu nhà thầu diễn giải chi tiết giá như hướng dẫn tại Phần
Preamble to BOQ trước khi trình duyệt nội dung hợp đồng. Chi tiết giá được phê duyệt của cấp
có thẩm quyền sẽ là cơ sở pháp lý để áp dụng trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng. Vì thực
chất đấu thầu xây lắp là đấu thầu đơn giá.
Phụ lục Hồ sơ mời thầu (Addenda), Làm rõ hồ sơ dự thầu (Bid Clarifications) và các Biên
bản đàm phán hợp đồng.
Biên bản đàm phán có liên quan đến Các Điều kiện của Hơp đồng được xem như một phần
của hợp đồng; tuy nhiên, tuỳ theo hướng dẫn của nhà tài trợ, thực chất đây là thủ tục hoàn
thiện hợp đồng.
Việc làm rõ hồ sơ dự thầu trong quá trình chuẩn bò nộp hồ sơ dự thầu có thể làm phát sinh
quyền lợi và nghóa vụ hợp đồng, nếu việc làm rõ làm phát sinh sự thay đổi cơ bản nội dung hồ
sơ mời thầu và/hoặc làm phát sinh chi phí, BAN QLDA nên chuyển những nội dung làm rõ
thành Phụ lục hồ sơ mời thầu và trình cơ quan thẩm quyền duyệt (pháp lý hoá) trở thành nội
dung hợp đồng.
PHẦN 2- ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VÀ CÁC BẢN VẼ
10
Đặc tính kỹ thuật (Specifications)
Đây là vấn đề khá khó khăn cho các BAN QLDA do năng lực kỹ thuật của lực lượng kỹ
thuật viên BAN QLDA, kể cả Tư vấn thẩm tra/thẩm đònh thiết kế, là có hạn; đặc biệt trong
những lónh vực áp dụng công nghệ mới; trong khi sự tiếp cận nói chung của trình độ khoa học
công nghệ nước ta chưa thể ngang bằng với các nước tiên tiến. Lónh vực này thường được phó
mặc cho KS và kết quả/ hậu quả trong lónh vực này thường phụ thuộc vào chất lượng tư vấn
thiết kế và KS giám sát. Đặc tính kỹ thuật nói chung, tiêu chuẩn áp dụng nói riêng càng đònh
lượng rõ càng tốt; giảm tối đa các quy đònh đònh tính; nên áp dụng một hệ quy chuẩn trong một
hợp đồng hay hạng mục công trình. Ví dụ: ISO hoặc AWWA, BS,…
Trường hợp đặc biệt cần áp dụng hệ tiêu chuẩn khác với hệ tiêu chuẩn chính, phải áp dụng hệ
tiêu chuẩn có quy đònh khắc khe hơn.
3.4. VÀI TÌNH HUỐNG CỤ THỂ MINH HOẠ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN THỂ CHẾ,
CHÍNH SÁCH ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VIỆC KÉO DÀI THỜI GIAN THỰC HIỆN
HP ĐỒNG VÀ CHẬM THANH TOÁN
3.4.1. Do vấn đề kỹ thuật:
+ Việc ống bêtông nòng thép dự ứng lực bò nứt phải chờ kết quả kiểm đònh của Viện Khoa học
Công nghệ xây dựng- Bộ Xây dựng và ý kiến chính thức của Bộ Xây dựng tại công văn số
1049/BXD-KHCN ngày 23/6/2000 về việc chấp thuận sử dụng Tiêu chuẩn AWWA C301-99-
ng bêtông nòng thép dự ứng lực dùng cho nước và chất lỏng khác (thay cho Tiêu chuẩn
AWWA C301-92) làm cho việc thanh toán bò trở ngại vì BAN QLDA không thể đề xuất trong
khi chưa có ý kiến chính thức của cơ quan có thẩm quyền về chất lượng ống mặc dù trong
trường hợp này họ tiêu chuẩn dù cập nhật hay chưa cập nhật được áp dụng để xem xét hiện
tượng ống bò nứt là như nhau.
+ Việc Bể tạo cợn bò nứt phải chờ kết quả kiểm đònh của Viện Khoa học Công nghệ giao
thông phía Nam- Bộ Giao thông Vận tải và ý kiến của Cục Giám đònh chất lượng công trình
xây dựng- Bộ Xây dựng trong bối cảnh có sự tranh cãi, ý kiến khác nhau giữa Nhà thầu và Tư
vấn về trách nhiệm của họ làm Hợp đồng A/97/ICB/2 kéo dài gần 1,5 năm. Đến 16/2/2004 ,
Cục Giám đònh Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng- Bộ Xây dựng, sau khi kiểm tra
hồ sơ nghiệm thu, mới đồng ý cho tổ chức nghiệm thu.
3.4.2. Do chậm phê duyệt phát sinh:
Việc chậm phê duyệt các khối lượng phát sinh của Bộ Xây dựng dẫn đến việc thanh toán
thường do nhà thầu bò chậm trễ. Nhà thầu lấy cớ này để cho rằng trách nhiệm của Nhà thầu
trong việc hoàn tất hợp đồng đã “trôi đi một cách không xác đònh”. Điển hình cho sự việc này
là văn bản số 1405/CV-CN-QLDA-1273 ngày 03/4/2003 của Công ty Cấp nước gửi Bộ Xây
dựng để xin phê duyệt các khối lượng phát sinh của 13 tờ trình trước đó, trong đó có tờ trình
trình trước đó 11 tháng chưa được giải quyết. Trong khi trước đó, y ban Nhân dân Thành phố
11
đã có công văn số 3897/UB-ĐT ngày 13/11/2002 gửi Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc hỗ trợ
giải quyết các hồ sơ thuộc Dự án để can thiệp (vào thời điểm đó, Công ty Cấp nước đã trình 07
hồ sơ khối lượng phát sinh chưa được giải quyết). Đến 28/4/2003, Bộ Xây dựng mới có công
văn số 688/BXD-VKT về các hồ sơ thuộc Dự án Phục hồi mở rộng hệ thống cấp nước sông
Đồng Nai, TPHCM- Vốn vay ADB hướng dẫn thực hiện theo hướng giao cho Thành phố, Chủ
đầu tư xem xét, giải quyết.
3.4.3. Do việc giải quyết không đồng bộ, không nhất quán giữa các cơ quan có thẩm
quyền:
Điển hình là việc giảm thuế GTGT cho hàng hoá nhập khẩu của nhà thầu theo công văn số
4554/TCT/NV3 ngày 13/10/2000 của Tổng Cục thuế về việc xử lý thuế GTGT đối với hàng
nhập khẩu thuộc diện không chòu thuế GTGT mà Cục Hải quan Thành phố cho là “không có
hiệu lực thi hành” đối với cơ quan hải quan; Ban Quản lý dự án tiếp tục có văn bản số
923/PMU-KT ngày 24/11/2000 của về việc miễn thuế GTGT khâu nhập khẩu đối với thiết bò,
máy móc vật tư nhập khẩu thuộc Dự án báo cáo Bộ Tài chánh. Sau đó, Bộ Tài chánh có công
văn số 5443/TC/TCT ngày 05/12/2000 khẳng đònh cách giải quyết của Tổng Cục thuế là đúng;
song, Cục Hải quan Thành phố vẫn không áp dụng. Việc này gây thiệt hại kinh doanh cho đơn
vò nhập khẩu uỷ thác vì bò ngành Hải Quan cưỡng chế hoạt động kinh doanh trên toàn quốc.
May mà đơn vò uỷ thác- thông qua nhà thầu-ï không tiến hành kiện BAN QLDA việc này. Cuối
cùng, dù có cơ chế đặc biệt của Bộ Tài chánh nhưng cơ chế này vẫn không phát huy tác dụng,
Công ty Cấp nước- Chủ đầu tư vẫn phải đóng đủ thuế.
3.4.4. Do chậm bàn giao mặt bằng tại Nhà máy nước Thủ Đức do phải đảm bảo điều kiện vận
hành cung cấp nước của nhà máy làm phát sinh chi phí bồi thường thiệt hại cho nhà thầu.
3.4.5. Một số trường hợp thanh toán chậm của các cơ quan kiểm soát chi trong mối liên hệ với
việc xem xét thanh toán của các đơn vò và cấp có thẩm quyền khác.
3.5. KHUYẾN CÁO CHUNG VỀ TOÀN BỘ NỘI DUNG HP ĐỒNG (ÁP DỤNG MẪU
FIDIC):
Nội dung hợp đồng như phân tích trên đây chính là tài liệu hợp đồng được đưa vào hồ sơ
mời thầu trước đó đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Do vậy, các nội dung này phải được
xem xét cẩn trọng trước khi trình duyệt hồ sơ mời thầu.
Việc đàm phán để đạt được thoả thuận nhằm có sự công bằng về quyền lợi và nghóa vụ hai
bên trong giai đoạn đã thông báo trúng thầu là hết sức khó khăn bởi lẽ hầu hết các vấn đề liên
quan đã được BAN QLDA đưa vào hồ sơ mời thầu và sự đáp ứng từ phía nhà thầu là hồ sơ dự
thầu (tất cả nghóa vụ của nhà thầu đã được quy thành tiền thể hiện ở BOQ với các đơn giá tổng
hợp cho các loại công việc, khối lượng và như vừa nêu, kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu đã
được cấp thẩm quyền phê duyệt, việc điều chỉnh là không khả thi).
Dưới đây là các khuyến cáo về các điều khoản sẽ gây bất lợi cho phía BAN QLDA cần
được đưa vào hồ sơ mời thầu/ đàm phán- thương thảo hợp đồng/ đề nghò bổ sung vào hợp
12
đồng/ theo dõi trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng một cách chặt chẽ, thận trọng và kiên
trì các vấn đề sau:
1. BAN QLDA cần có và thường xuyên lưu ý KS phải hành xử đúng đắn theo nhiệm vụ
và quyền hạn được trao để thực thi theo hợp đồng. Cần nhấn mạnh hơn nữa việc “KS, trước
khi thực thi các quyền hạn, yêu cầu KS phải được sự phê duyệt đặc biệt của BAN QLDA
(specific approval of the Employer)”.
2. Thời hạn xem xét để có phê duyệt đặc biệt của BAN QLDA (thông qua các cơ quan
có thẩm quyền phía Việt Nam) cần được xác đònh cụ thể, thích hợp như quy đònh tại các điều
phụ của Điều 52 đối với các khối lượng phát sinh chưa có đơn giá trong hợp đồng, các khối
lượng phát sinh làm thay đổi kết cấu công trình, công nghệ.
3. Điều 37.4- Bác bỏ (Rejection), nếu có tranh chấp hoặc các vấn đề có ý kiến khác
nhau sẽ được giải quyết trong vòng 84 ngày trước khi các bên có ý đònh đưa vụ việc ra Ban
Giải quyết tranh chấp theo Điều 67.1.
4. Đàm phán nội dung Điều 60.8 và Appendix to Bid tăng số ngày BAN QLDA phải
thanh toán cho nhà thầu là trong vòng 84 ngày; đồng thời giảm lãi suất lãi do BAN QLDA
thanh toán chậm cho phần nội tệ (vốn đối ứng) bằng lãi suất thương mại liên ngân hàng cộng
2%; đồng thời đàm phán sửa lãi kép (compound interest) thành lãi đơn (single interest).
5. Đàm phán về việc xác đònh rõ nguồn cung cấp các chỉ số tính trượt giá từ tháng thứ
13 trở đi một cách hợp thức, có cơ sở và tin cây được; ví dụ có hợp đồng dài hạn với Cục thống
kê hay Ngân hàng dữ liệu, hoặc sử dụng thông tin từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; chi phí
do nhà thầu chòu. BAN QLDA chỉ cần đối chiếu bản chính được cung cấp mà không cần mất
nhiều thời gian cho việc thẩm tra tính hợp thức của các chỉ số này (kể cả chỉ số LIBOR).
6. Ngoài ra, BAN QLDA nên:
- Yêu cầu nhà thầu hoàn tất thủ tục lãnh sự hóa.
- Kiểm tra lại việc có thể bàn giao mặt bằng, lối ra vào công trường, nếu chưa thể bàn giao
được hoặc chỉ bàn giao một phần, cần đặt vấn đề này lên bàn đàm phán để giải quyết theo nội
dung của Điều 42.
- Mất nhiều thời gian để chuẩn bò hồ sơ nghiệm thu, bàn giao, thanh toán với khối lượng lớn từ
tiếng Anh sang tiếng Việt và ngược lại. Cần tăng cường khâu dòch thuật, có thêm chi phí cho
công tác phiên dòch, dòch thuật trong khi chờ có được một mẫu hợp đồng (song ngữ Việt - Anh)
về xây dựng, cung cấp, lắp đặt khả dó phù hợp với bối cảnh thực hiện của Việt Nam, cập nhật
đủ các yêu cầu của Việt Nam nhưng tốt nhất là có hợp đồng dòch thuật với đơn vò có chức năng
cho cả quá trình thực hiện dự án để đảm bảo chất lượng dòch thuật và tính pháp lý, có được sự
đồng thuận của các cơ quan liên quan của Việt Nam và của nhà tài trợ.
- Hạn chế tối đa các vấn đề thiếu đònh lượng trong nội dung hợp đồng.
- Giải quyết tranh chấp: nên có cơ chế tranh chấp “mềm”, đa cấp trên cơ sở hòa giải có sự
tham gia của nhiều bên có chuyên môn, kinh nghiệm về tranh chấp dự án quốc tế. Cần có chi
phí cho việc cung cấp dòch vụ pháp lý để phòng ngừa sớm các tranh chấp từ giai đọan lập hồ
sơ mời thầu, đấu thầu và thực hiện hợp đồng.
- Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, các cán bộ Dư án ODA được giao nhiệm vụ, ngoài các
phẩm chất ở:
(i). Góc độ tổ chức- nhân sự.
13
(ii). Góc độ chuyên môn sâu trong các tất cả các khâu.
(iii). Sự tự tin, bản lónh.
(iv). Còn phải được trang bò và nắm vững:
- Tất cả các quy đònh như nêu ở Phần tham chiếu trên đây;
- Công cụ ngoại ngữ, vi tính,… là hết sức quan trọng, không thể thiếu được ở tất cả các
chức danh. Việc quản lý hợp đồng bằng công cụ công nghệ thông tin, cụ thể là các phần mềm
quản lý hết sức hữu hiệu, nhất là các trường hợp xảy ra tranh chấp hợp đồng.
Những yêu cầu trên đây hiện vẫn khó đạt được. Cần tăng cường tối đa năng lực các BAN
QLDA đến mức có thể được.
- Sự đáp ứng tích cực, nhanh chóng của BAN QLDA về bất kỳ đề nghò nào từ phía KS và
nhà thầu theo khuôn khổ hợp đồng là hết sức quan trọng vì theo nội dung hợp đồng, việc
không đáp ứng hay vi phạm bất kỳ nghóa vụ nào theo hợp đồng cũng làm phát sinh chi phí
bồi thường do làm chậm tiến độ thực hiện và phát sinh việc gia hạn thời gian thực hiện.
7. Các vấn đề khác:
- Tư vấn chưa đáp ứng đầy đủ, kòp thời yêu cầu của Chủ Đầu tư, tức yêu cầu phải tuân thủ cả
các qui đònh, thủ tục theo thông lệ quốc tế và của Việt Nam trong các vấn đề lập, trình duyệt
khối lượng phát sinh, xác đònh đơn giá phát sinh, xác đònh các thiệt hại cho nhà thầu khi có
trượt giá, có thay đổi luật lệ, giải quyết tranh chấp với nhà thầu nước ngoài,…. Việc chọn hãng
tư vấn và nhân viên có năng lực là then chốt để thực hiện thành công dự án. Nên chọn chuyên
viên tư vấn, những người quen với các nguyên tắc và qui đònh trong nước và nước ngoài liên
quan đến việc thực hiện dự án, thực hiện hợp đồng.
- Việc triển khai thi công chậm cũng do năng lực tổ chức thực hiện của nhà thầu: các nhà thầu
nước ngoài này cũng có lỗi trong việc tổ chức triển khai thi công chậm nhưng nhà thầu sẽ tìm
mọi cách để phủ nhận.
8. Về phía các cơ quan có thẩm quyền:
- Mất nhiều thời gian để xin ý kiến của các Bộ ngành Trung ương về các vấn đề liên quan như
khối lượng, đơn giá phát sinh, thuế, thủ tục hải quan, xem xét hồ sơ thanh toán. Cần phải thiết
lập khung pháp lý phân đònh các lónh vực thuộc trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong
việc thực hiện dự án trước khi thực hiện, và thẩm quyền ra quyết đònh cần được trao cho cơ
quan chủ quản và BAN QLDA đến mức có thể, đặc biệt là thủ tục giải ngân, việc đền bù giải
tỏa như nêu ở trên.
- Lực lượng công chức cũng phải được đào tạo trước khi thực hiện dự án để làm quen với các
hướng dẫn và trình tự thủ tục của các nhà tài trợ ODA khác nhau trong việc thực hiện dự án
nói chung, trong việc quản lý hợp đồng nói riêng. Năng lực của công chức nhà nước được phân
công làm dự án cần được tăng cường thông qua hội thảo tập huấn trước khi thực hiện, nhất là
khi Cơ quan chủ quản và nhân viên dự án chưa có kinh nghiệm trong việc thực hiện dự án
ODA, chưa quen với các trình tự thủ tục, kể cả công tác đấu thầu mua sắm.
4. CÁC VẤN ĐỀ KHÁC:
4.1. Vấn đề tài chính
14
4.1.1. Cơ chế cho vay lại vốn ODA: việc đánh giá, dự kiến tình hình biến động tỉ giá hối
đoái của các cơ quan có chức năng tham mưu không chính xác dẫn đến việc Chủ đầu tư khi
vay lại vốn phải chòu lãi suất quá cao (lãi suất VN đồng, nhằm bù đắp rủi ro về chênh lệch tỉ
giá khi trả nợ vay).
Dự án được ADB cho vay ưu đãi với lãi suất 1%/năm tính trên USD với thời gian ân hạn 10
năm tính từ 1994. Việc trả nợ gốc và lãi vay cho ADB bắt đầu từ 01/3/2004 được chia thành 60
bán niên (trả trong vòng 30 năm). Kết quả: nợ gốc là 49.202.955,77 USD và số lãi sau 30 năm
phải trả cho ADB là 7.379.769,35 USD.
Khi Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cho Công ty Cấp nước- Chủ đầu tư vay lại,
lãi suất vay (đã điều chỉnh giảm) là 6,7% năm tính trên VN đồng; tính đến 31/12/2003, lãi vay
đã trả là 178.579.169.392 VNĐ, tổng nợ gốc phải trả là 787.247.292.320 VNĐ; ngoài ra, Công
ty Cấp nước phải trả nợ gốc và lãi vay cho Ủy ban Nhân dân thành phố trong vòng 20 năm,
chia thành 40 bán niên đều nhau với lãi suất 6,7% năm, kết quả là sau 20 năm, Công ty Cấp
nước phải trả số lãi vay cho Ủy ban Nhân dân thành phố là 527.383.431.650 VNĐ.
4.1.2. Về chính sách thuế (đối với dự án):
- Về thuế GTGT: không có sự nhất quán, chưa xác đònh rõ ràng mức thuế suất khi các thông
tư hướng dẫn còn có những quy đònh chồng chéo.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: cần có những quy đònh rõ ràng để tránh đánh thuế hai lần đối
với nhà thầu nước ngoài.
- Thuế thu nhập cá nhân: cần có những quy đònh rõ ràng để tránh đánh thuế hai lần đối với
chuyên gia nước ngoài.
- Quy đònh rõ ràng về thuế cho hàng hoá tạm nhập tái xuất, tránh trường hợp không có chủ
thể nhận tái xuất như việc tạm nhập tái xuất xe các loại phục vụ dự án.
4.2. Về quy chế đấu thầu
Đấu thầu: trong thực tế, việc đấu thầu đối với chương trình dự án ODA vẫn phải tuân thủ theo
quy đònh của pháp luật Việt Nam. Trong khi đó, theo quy đònh của nhà tài trợ là sau khi có kết
quả đánh giá hồ sơ dự thầu, chủ dự án phải báo cáo ngay cho bên vay và họ xem xét, trả lời
các đề nghò của chủ dự án rất nhanh; trong khi đó, phía Việt Nam lại mất rất nhiều thời gian
cho việc thẩm duyệt. Do vậy, nếu có ý kiến khác nhau về kết quả đấu chọn thầu thì hậu qủa
rất khó khắc phục, sửa chữa. Vì vậy, cần có lộ trình gỉai quyết trường hợp có bất đồng về kết
quả đấu chọn thầu giữa chủ dự án, tư vấn, nhà tài trợ để Ban QLDA mạnh dạn, tự tin đề xuất
xử lý tình huống.
Tóm lại, việc thực hiện chậm trễ dự án so với tiến độ có liên quan đến:
- Việc tuân thủ hai hệ thống luật lệ qui đònh của Việt Nam và theo thông lệ quốc tế; Việc tiếp
tục cải cách thể chế một cách đồng bộ về sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), về
quản lý đầu tư xây dựng, quản lý đấu thầu,…là cần thiết để việc thực hiện các dự án ODA được
hiệu quả.
- Vấn đề năng lực của BAN QLDA và các cơ quan có liên quan, chưa đáp ứng yêu cầu của thể
chế;
15
- liên quan đến vấn đề thể chế không đi đôi với năng lực của BAN QLDA và các cơ quan có
liên quan khác.
Trân trọng, chúc các bạn thành cơng/.
16