Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Chuyên Đề Thăm Dò Chức Năng Các Phương Pháp Đánh Giá Chức Năng Thông Khí Của Mũi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 64 trang )

CHUYÊN ĐỀ THĂM DÒ CHỨC NĂNG

CÁC PHƯƠNG PHÁP
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG
HDKH:
NTH:
THÔNG KHÍ CỦA
MŨI
TS.QUÁCH THỊ CẦN
NGUYỄN QUỐC DŨNG
PGS.TS.NGUYỄN TƯ THẾ


ĐẶT VẤN ĐỀ


Mũi hoạt động để cung cấp độ ẩm và
điều hòa không khí của khí hít vào,cũng
như chức năng bảo vệ thông qua lông
chuyển qua việc lọc và tiết của lysozym
cùng với globulin miễn dịch.



Khi luồng không khí không bị cản trở ,thông
khí mũi cho phép chất thơm tác động qua
lại với biểu mô khứu giác, do đó cung cấp
cho con ngườ i cảm nhận mùi vị.





Mũi như một điện trở tập trung sự chú ý
trong lâm sàng, từ đó bệnh nhân tắc
nghẽn mũi được chuyển đến để phẫu
thuật. Có lẽ bởi điều này mà nhiều nổ
lực đã đượ c tạo ra để cố gắng thực
hiện đo thông khí mũi.



Thật vậy, những phươ ng pháp đo thông
khí mũi là không mới mẻ. Gươ ng mờ
hoặc những đánh giá khác của kiểu thở
ra từ mũi như một phươ ng tiện của việc
thực hiện đánh giá là đượ c ủng hộ ở
cuối thế kỷ 19 và ở bắt đầu thế kỷ 20




Mặc dù ngày càng nhiều kỹ thuật tiến bộ giúp
đánh giá chính xác khách quan bệnh nhân
,vẫn không được phát triển trong thực hành
hằng ngày ở hầu hết các trung tâm Tình trạng
nhiễm trùng vùng mũi xoang cũng được ghi
nhận với 1 tỉ lệ cần lưu ý, từ 40 – 70% bệnh
nhân HIV/AIDS.




Điều này có lẽ bởi những nổ lực để đo thông
khí mũi thất bại không tương quan với quá
trình bệnh học mà được quan sát trong mũi.




Hiện tại ở Việt nam các phươ ng tiện đánh
giá thông khí mũi rất nghèo nàn, chủ yếu
dựa trên cách đánh giá thô sơ là gương
Glatzel.Ở Thành phố Hồ Chí Minh cũng mới
ứng dụng khí áp kế mũi trong vài năm gần
đây. Qua chuyên đề “Các phương pháp
đánh giá chức năng thông khí của mũi”
chúng tôi đề ra mục tiêu :
-Tìm hiểu các phươ ng pháp đánh giá các
chức năng thông khí của mũi.


1.ĐO THÔNG KHÍ MŨI
BẰNG GƯƠNG GLATZEL


Gươ ng glatzel cổ điển: do giáo sư Jan
Glatzel (1888 – 1954) sáng kiến năm 1904 và
Dr. Gerhard Hutchison Cocks, New York City
cải tiến lại năm 1915 sau đó áp dụng rộng
rải [8]




Gươ ng Glatzel là một mãnh kim khí mạ kền
trên đó có kẻ nhiều đườ ng vòng cung
đồng tâm và ở chính giữa có một đườ ng
thẳng chia ranh giới giữa hai mũi.[1]



Gồm 04 vòng:
+ vòng 1 : từ 1 → 3 cm
+ Vòng 2: từ 3 → 6 cm
+ Vòng 3: từ 6 → 9 cm
+ vòng 4: từ 9 → 12 cm





Gươ ng glatzel cải tiến (Modified-Glatzel): do
Silvnava brescovici, Renato roithmann thuộc
Brazilian Lutheran University, cải tiến lại
2008 đượ c báo cáo và đăng tải trên tạp
chí Brazillian journal of otorhinolaryngology
4/2008 [8]



Gồm 12 vòng chiều đứng và 16 vòng chiều
ngang, môi vòng kích thướ c 1cm






Cách đo gương Glatzel: không đo khi bệnh
nhân đang uống alcoholic, nhiệt độ phòng
từ 22 đến 24oC, độ ẩm từ 50 đến 65%



Cách để gươ ng giống như hình dướ i: để
gươ ng sát cưa mũi và song song với hai lổ
mũi trướ c, bảo bệnh nhân thở đều ra hai
mũi và ghi nhận kết quả theo kích thướ c
đã có trên gương





Đánh giá số đo trên gươ ng
glatzel:

- Thở quá thông- vệt mờ gươ ng : ≥ 9 cm
- Thở thông bình thườ ng- vệt mờ gươ ng :
≥ 6 ≥ 9 cm
- Ngh≥t nh≥ - v≥t m≥ g≥≥ng : ≥ 3 ≥ 6 cm
- Nghẹt nặng- vệt mờ gươ ng : < 3 cm



2.ĐO PHẾ DUNG PHỔI
(Peak Nasal Inspiratory flow)


PNIF là phươ ng pháp đánh giá không xâm nhập,
dễ thực hiện, và thườ ng đượ c sư dụng để đánh
giá sự thông thoáng đườ ng mũi. Đây là phươ ng
pháp đo lườ ng sinh lý đo đạt mức độ cao nhất
không khí đượ c thở ra trong môi phút khi bệnh
nhân gắng sức thở ra



Dù rằng sự thay đổi áp lực của môi bên mũi không
đượ c ghi nhận lại, PNIF đượ c cho là có độ nhạy
cảm và tính biến đổi cao do sự cố gắng của đối
tượ ng đượ c đo và sự hướ ng dẫn đúng của ngườ i
thực hiện nghiên cứu




Nếu bệnh nhân gắng sức thì sẽ làm gia
tăng tỉ lệ khí lưu thông qua mũi [35].



Một điều cần lưu ý là PNIFs thiếu phươ ng
pháp đo lườ ng để chỉ ra đâu là vị trí tắc
nghẽn thật sự.




Hơn nữa, các bệnh phổi cũng ảnh hưở ng
đến kết quả đo lườ ng PNIF do sự gắng
sức thở ra.






Những vấn đề kỹ thuật như là sự bóp méo cánh
mũi do áp lực cung cấp cần thiết để bịt kín mặt
nạ và cánh mũi sụp xuống ở tỉ lệ luồng khí cao,
cũng như tính thay đổi hàng ngày và tính lập lại
kém, tạo cho kỹ thuật này không đáng tin cậy cho
sư dụng hàng ngày.



Sự nổ lực của vận động hít vào và thở ra ép buộc
cũng đã đượ c trình bày để hành động như một
máy kích thích đối với mũi trong một vài bệnh
nhân viêm mũi, điều này gây nên một gia tăng
trong trở kháng mũi.



Như với những phươ ng pháp đo khác, sự tươ ng

quan của đo luồng đỉnh với triệu chứng chủ quan
là trái nhau


3.ĐO SÓNG ÂM MŨI ( Acoustic Rhinometry )


Năm 1989, Hilberg và cộng sự [33] là những ngườ i
đầu tiên sư dụng kỹ thuật AR để đánh giá mặt
cắt ngang mũi. AR là phươ ng pháp đo đơn giản,
không xâm nhập, và khá rẻ. Đây là phươ ng pháp
thườ ng dùng nhất để đánh giá cấu trúc mũi. Thể
tích mũi (nasal passage volume) cũng có thể tính
toán được dựa trên phương pháp này



Phươ ng pháp đo này thích hợp để đánh giá cấu
trúc giải phẫu, tác động của thuốc, và những thay
đổi sau phẫu thuật mang lại bao gồm cả những
thay đổi trên các thành phần mạch máu dướ i niêm
mạc tại van mũi, thay đổi trên polyp mũi hoặc vẹo
vách ngăn





Về nguyên thủy, kỹ thuật AR đượ c phát
minh để dò các mỏ dầu, tuy nhiên, kỹ thuật

này không đượ c áp dụng mãi cho đến
năm 1970, và đượ c dùng lần đầu tiên
trong lĩnh vực y khoa để thực hiện đo
lườ ng đườ ng hô hấp



Sóng âm đượ c chuyển vào hốc mũi và
đượ c phản hồi lại , sau đó sẽ đượ c
chuyển thành các tín hiệu kỹ thuật số, và
sau đó sẽ thiết lập nên biểu đồ sóng âm
mũi (rhinogram). Biểu đồ này cho ta cấu
trúc giải phẫu 2D của đườ ng mũi.




Dấu chữ V đầu tiên đại diện cho vale mũi và
thườ ng là mặt phẳng cắt ngang nhỏ nhất (Minimal
Cross-sectional area =MCA) của mũi.



Dấu chữ V thứ 2 đại diện cho đầu trướ c của cuốn
mũi dướ i hoặc cuốn mũi giữa.



Dấu chữ V thứ 3 đại diện cho phần giữa/ hoặc sau
của cuốn giữa [41].




Môi chữ V tươ ng đươ ng với một vị trí trong mũi và
có thể sư dụng để định vị vị trí gây hẹp trong
mũi.






Đồ thị AR đượ c đo trướ c (đườ ng phía dướ i) và
sau (đườ ng phía trên) khi dung thuốc co mạch.
Trục X đại diện cho khoảng cách từ cưa mũi và
trục Y đại diện cho mặt phẳng cắt ngang (CSA)
của mũi.




Tỉ lệ tươ ng quan cao giữa CSA trên AR so
với hình ảnh chụp MRI sau khi dùng co
mạch mũi [37],[43] và dùng CT để đánh giá
độ chính xác sự đo lườ ng CSA trên mũi
[37].



Với sự tiến bộ của kỹ thuật công nghệ, kỹ

thuật dùng CT để đánh giá thể tích mũi
(CT Volumetry) đượ c cho là kỹ thuật hình
ảnh tốt nhất để đánh giá khoang mũi và
cấu trúc xoang kế cạnh qua việc sủ dụng
test ảo (phantom test) cho thấy chỉ có sai số
1% ở môi lát cắt so với toàn bộ thể tích
thực.




Chính vì lý do đó, Dastidar và cộng sự [37],
[44] đã thực hiện nghiên cứu vào năm 1999
để so sánh 48 hốc mũi bị nghẹt mũi bằng
phươ ng pháp AR/ CTV. MCAs và môi thể
tích đượ c đo lườ ng và so sánh với nhau.
Kết quả đo lườ ng thể tích đượ c ghi nhận
là có sự tươ ng quan mạnh mẽ với (p<0.05)
tại khoang mũi trướ c và giữa, nhưng kém
chính xác ở khoang mũi sau.



Các tác giả khác cũng cho rằng đo lườ ng
tại cưa mũi sau là không đáng tin cậy do sự
thất thoát âm ở cưa mũi sau


×