Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Các phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.43 KB, 19 trang )

Các phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng của ngân hàng th-
ơng mại.
I. Tổng quan về tín dụng.
1. Khái niệm về tín dụng.
Tín dụng Ngân hàng nói chung là mối quan hệ kinh tế ( quan hệ vay mợn )
giữa các chủ thể trong nền kinh tế, trong đó có sự chuyển nhợng quyền sử dụng
một lợng giá trị (tiền huặc hiện vật) với những điều kiện mà hai bên thoả thuận và
trong một thời gian xác định, ngời đi vay phải hoàn trả lại lợng giá trị, hay hiện
vật đó kèm theo số lãi cho ngời cho vay.
Từ sự phân tích lý giải về sự ra đời và hình thành của tín dụng Ngân hàng,
ta thấy tín dụng Ngân hàng là cầu nối giữa các doanh nghiệp, các cá nhân với
Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng, Ngân hàng vừa là ngời đi vay đồng thời
vừa là ngời cho vay. Với t cách là ngời đi vay, Ngân hàng bằng các công cụ: Lãi
suất, tín dụng ... đã huy động trong xã hội, trong các thành phần kinh tế để tạo lập
nguồn vốn cho vay. Nguồn vốn này ngày càng tăng nếu các công cụ và phơng
pháp hoạt động của Ngân hàng đủ sức cạnh tranh, nền kinh tế ngày càng phát
triển đi lên.
Với t cách là ngời cho vay, Ngân hàng cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh
tế: Các doanh nghiệp, cá nhân ... đầu t vào tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh
gồm cả cho vay ngắn hạn để dự trữ hàng hoá, chi trả phí để xây dựng cơ sở sản
xuất, mua máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ cải tạo, mở rộng cơ sở hạ
tầng ...
Dới chế độ nào cũng vậy, hoạt động của tín dụng Ngân hàng đều có sự can
thiệp của Nhà nớc vì tín dụng Ngân hàng là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc,
đợc dùng để quản lý và điều hành nền kinh tế, nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế
và đạt tới mục đích của giai cấp cầm quyền.
2. Chức năng của tín dụng.
Đã có nhiều quan điểm khác nhau đợc đa ra khi bàn về chức năng của tín
dụng, song tựu chung lại các quan điểm đều có những điểm thống nhất cho rằng
tín dụng trong nền kinh tế thị trờng có hai chức năng cơ bản đó là: Chức năng
phân phối lại tài nguyên và chức năng thúc đẩy lu thông hàng hoá và phát triển


sản xuất.
2.1. Chức năng phân phối lại tài nguyên.
Tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác. Nhờ vào
sự vận động của tín dụng mà đáp ứng đợc nhu cầu về vốn của các chủ thể trong
nền kinh tế. Các chủ thể vay vốn có cơ hội để tập chung các yếu tố vật chất cần
thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng. Hay nói cách khác, các
chủ thể này đã nhận đợc một phần tài nguyên của xã hội phục vụ cho sản xuất
huặc tiêu dùng thông qua sử dụng vốn tín dụng. Các chủ thể cho vay vốn đảm bảo
có cơ hội thu đợc một khoản lợi tức từ đồng vốn tạm thời nhàn rỗi của mình, hay
là các chủ thể này đã cung cấp một phần tài nguyên cho xã hội phục vụ cho sản
xuất huặc tiêu dùng thông qua nghiệp vụ cấp tín dụng.
Nhờ có tín dụng mà tài nguyên vốn đợc phân phối, dịch chuyển từ chủ thể
có vốn cha sử dụng đến sang chủ thể thiếu vốn và đang cần vốn để đầu t vào sản
xuất kinh doanh. Do đó đáp ứng nhu cầu về vốn cho mọi thành viên trong xã hội,
giúp cho các quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra một cách đều đặn, liên tục,
và đặc biệt nhờ có tín dụng cho nên vốn luôn ở trong trạng thái vận động, sinh lợi
nhuận cho các chủ thể kinh tế và cho toàn xã hội.
2.2. Chức năng thúc đẩy lu thông hàng hoá và phát triển sản xuất.
Thông qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng đã tạo ra công cụ tiền tệ phục vụ
cho sản xuất và lu thông hàng hoá. Công cụ tiền tệ do Ngân hàng tạo ra qua con
đờng tín dụng bao gồm tín tệ ( tiền giấy và tiền kim loại) và bút tệ.
Nhờ vào công cụ nói trên mà tốc độ lu thông hàng hoá đợc nhanh hơn, vốn
đợc quay vòng nhanh hơn, do đó hàng hoá chuyển thành tiền tệ, hình thái tiền tệ
đi vào sản xuất đợc thúc đẩy mạnh mẽ hơn. Với ý nghĩa đó tín dụng thực sự thúc
đẩy lu thông hàng hoá và phát triển sản xuất.
3. Sự phân loại tín dụng.
Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, ngời ta phân chia tín dụng thành những
loại khác nhau, tạo thuận lợi cho việc quản lý của Ngân hàng thơng mại đối với
các món vay của khách hàng.
3.1. Căn cứ vào thời hạn cho vay : Tín dụng đợc chia thành:

+ Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dới 1 năm, đợc sử dụng
để bù đắp sự thiếu hụt về vốn lu động tạm thời, nh đến kỳ phải trả lơng cho công
nhân nhng cha thu đợc tiền bán hàng, mua nguyên vật liệu bổ sung .... hoặc phục
vụ cho sản xuất nhỏ có chu kỳ sản xuất ngắn và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của
cá nhân.
+ Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm, chủ yếu
đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định vừa và nhỏ, cải tiến huặc đổi mới
thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy
mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.
+ Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 5 năm trở nên, chủ yếu
đáp ứng các nhu cầu về vốn dài hạn nh xây dựng mới các công trình dân dụng(nhà
ở), công trình công nghiệp (nhà máy, xí nghiệp) hoặc mua sắm các dây chuyền
sản xuất, các thiết bị, phơng tiện vận tải có quy mô lớn hay nói cách khác là mua
sắm tài sản cố định lớn có thời gian thu hồi vốn chậm.
3.2. Căn cứ vào sự đảm bảo trong cho vay.
+ Tín dụng có đảm bảo: Là loại tín dụng đợc hình thành trên cơ sở dựa vào
tài sản đảm bảo. Tức là ngời vay phải có tài sản thế chấp, cầm cố, huặc bảo lãnh
của bên thứ 3.
Cả 3 hình thức cầm cố, thế chấp và bảo lãnh của bên thứ 3 đều nhằm mục
đích hạn chế rủi ro của ngân hàng, trong trờng hợp xấu nhất xẩy ra là ngời vay
không có khả năng trả nợ khi đến hạn thì ngân hàng sẽ phải xử lý tài sản thế chấp
để thu hồi vốn.
+ Tín dụng không có đảm bảo (tín chấp): Là loại tín dụng không có tài sản
thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của bên thứ 3 mà việc cho vay đợc hình thành
trên cơ sở lòng tin, uy tín của bản thân khách hàng.
3.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn.
+ Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá: Là loại tín dụng dùng để cấp
cho các chủ thể kinh tế phục vụ tiến hành sản xuất và lu thông hàng hoá. Khi xem
xét cho đối tợng này vay vốn ngân hàng đặc biệt quan tâm đến hiệu quả kinh
doanh của họ , khách hàng làm ăn có hiệu quả, có lãi, thì mới có khả năng trả nợ

ngân hàng.
+ Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng đợc áp dụng cho những khách hàng
vay vốn có thu nhập đều đặn ( thờng là cán bộ, công nhân viên chức ) hàng tháng:
Ngân hàng cho vay tạo vốn ban đầu để mua sắm, sửa chữa nhà ở hoặc những tài
sản phục vụ cho đời sống cũng nh các phơng tiện đi lại của cá nhân và hộ gia
đình. Ngời vay sẽ trích một phần thu nhập hàng tháng để trả nợ.
3.4. Căn cứ vào phơng pháp cho vay
+ Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngời có nhu cầu vay
đồng thời khi hết hạn vay ngời đi vay trực tiếp trả nợ vay ( gốc và lãi ) cho Ngân
hàng.
+ Tín dụng gián tiếp: Là các khoản cho vay đợc thực hiện thông qua việc
mua lại các khế ớc nợ hoặc các chứng chỉ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn
thanh toán. Trong thực tế thờng dùng gọi là tín dụng chiết khấu, chiết khấu là một
nghiệp vụ trong đó khách hàng chuyển nhợng quyền sở hữu thơng phiếu cha đến
hạn cho Ngân hàng để nhận 1 khoản tiền bằng mệnh giá trừ đi lãi suất chiết khấu
và hoa hồng.
3.5. Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng.
+ Tín dụng bằng tiền: Là loại tín dụng mà hình thái tín dụng đợc cấp là tiền
mặt.
+ Tín dụng bằng tài sản( hiện vật): Là loại tín dụng mà hình thái giá trị tín
dụng đợc cấp bằng tài sản.
3.6. Căn cứ vào phơng thức hoàn trả.
+ Tín dụng trả góp: Là loại tín dụng mà khách hàng phải trả gốc và lãi theo
định kỳ.
+Tín dụng trả một lần: Là loại tín dụng đợc thanh toán trả một lần theo kỳ
đã thoả thuận.
+ Tín dụng trả theo yêu cầu: Là loại tín dụng mà khách hàng vay vốn có
thể trả bất cứ lúc nào khi họ có thu nhập.
Ngoài ra tuỳ thuộc vào đặc trng của món cho vay ngời ta còn có nhiều hình
thức cho vay cụ thể khác , chẳng hạn nh :

- Tín dụng thuê mua ( Leasing ) là một kiểu cho thuê tài sản chuyên dùng
kèm theo lời hứa bán lại về sau cho ngời thuê theo giá thoả thuận ban đầu, chậm
nhất là vào thời điểm kết thúc hợp đồng.
Thực tế hiện nay còn có các loại tín dụng khác nh tín dụng nhà ở, các hình
thức tín dụng cho vay ngoại tệ, tài trợ cho xuất nhập khẩu...
Việc phân loại tín dụng có một ý nghĩa quan trọng, giúp Ngân hàng trong
việc quản lý các món vay và xác định đợc lấy nguồn nào cho vay là hợp lý. Ví dụ:
Khách hàng đến Ngân hàng xin vay vốn để mua sắm thêm tài sản cố định, khi đó
nếu Ngân hàng đồng ý cho vay thì Ngân hàng xẽ lấy nguồn nào ra để cho vay,
chắc chắn Ngân hàng không thể lấy nguồn ngắn hạn để cho vay dài hạn đợc, mà
Ngân hàng phải lấy nguồn dài hạn để cho vay trong trờng hợp này. Điều đó giúp
cho Ngân hàng hạn chế rủi ro, tiết kiệm đợc nguồn lực của mình.
4. Nguyên tắc, điều kiện và đối tợng của tín dụng.
4.1. Nguyên tắc của tín dụng.
Theo từng thời kỳ, thủ tục và điều kiện vay vốn có thể thay đổi, bổ sung
phù hợp với tình hình thực tế, song những nguyên tắc cơ bản của tín dụng là
không thay đổi, nó là sự thể hiện những đặc trng cơ bản của tín dụng.
Hiện nay, theo Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng ban hành theo
Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc thì
khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây:
+ Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
+ Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp
đồng tín dụng.
4.2. Điều kiện của tín dụng.
Khách hàng khi muốn vay tiền của Ngân hàng thì phải có đủ các điều kiện
cần thiết Ngân hàng đặt ra đối với khách hàng thì Ngân hàng mới cho khách hàng
vay. Những điều kiện đó là:
+ Khách hàng vay vốn phải có năng lực pháp luật dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định cuả pháp luật.
+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

+ Có mục đích sử dụng vốn hợp pháp.
+ Có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả; hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy
định của pháp luật.
+ Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ
và hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam.
4.3. Đối tợng của tín dụng.
Sự thiết lập quan hệ tín dụng suy cho cùng là nhằm đáp ứng nhu cầu của cả
ngời cho vay và ngời đi vay, trong đó nhu cầu của ngời đi vay là nhu cầu bù đắp
những thiếu hụt về vốn trong quá trình luân chuyển phục vụ cho sản xuất kinh
doanh, dịch vụ hoặc nhu cầu tiêu dùng phát sinh. Nh vậy, đối tợng của tín dụng
chính là những nhu cầu thiếu hụt về vốn của các thể nhân hay pháp nhân trong đời
sống xã hội. Theo quy định trong Quy chế cho vay, đối tợng để các tổ chức tín
dụng xem xét cho vay bao gồm giá trị vật t hàng hoá, máy móc, thiết bị, và các
khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án hoặc phơng án sản xuất kinh
doanh, dịch vụ, đời sống và đầu t phát triển.
II. Sự cần thiết phải nâng cao chất l ợng tín dụng.
1. Chất lợng tín dụng.
Chất lợng tín dụng không chỉ giới hạn trong lĩnh vực hoạt động Ngân
hàng trực tiếp, mà nó còn đợc thể hiện qua hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của
khách hàng vay, nói rộng ra nó đợc thể hiện qua sự tăng trởng và phát triển của
các ngành cũng nh của toàn bộ nền kinh tế. Chỉ có trên cơ sở hiệu quả sử dụng
vốn tín dụng của khách hàng thì chất lợng tín dụng mới đợc đảm bảo. Điều này đ-
ợc thể hiện rõ nét ở một số khía cạnh sau đây:
1.1. Chất lợng tín dụng nhìn từ phía khách hàng vay vốn.
Một khoản tín dụng đợc đánh giá có chất lợng đối với ngời vay khi khoản
tín dụng đó bù đắp một cách kịp thời, đầy đủ nhu cầu thiếu hụt về vốn của khách
hàng vay. Nó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra nhịp nhàng,
làm tăng sản lợng hàng hoá sản xuất ra, tăng vòng quay vốn và do đó tăng hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2. Chất lợng tín dụng nhìn từ phía Ngân hàng.
Đối với Ngân hàng, chất lợng tín dụng đợc xác định thông qua các chỉ tiêu
cơ bản sau đây:
+ Phục vụ tốt sự phát triển của các ngành, các địa phơng theo định hớng
của nhà nớc qua từng thời kỳ.
+ Các khoản tín dụng đợc thực hiện đúng mục đích, đúng đối tợng, có vật
t hàng hoá tơng đơng làm đảm bảo.
+ Các khoản tín dụng đợc thu hồi đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi, góp phần
tăng nhanh vòng quay sử dụng vốn của Ngân hàng, giảm thiểu các khoản nợ quá
hạn, nợ khó đòi, trên cơ sở đó tăng doanh lợi cho các Ngân hàng thơng mại.
1.3. Chất lợng tín dụng nhìn từ lợi ích xã hội.
Dới giác độ này, tín dụng đợc coi là có chất lợng khi nó hỗ trợ và làm tăng
hiệu quả hoạt động của từng doanh nghiệp đơn lẻ, tạo điều kiện để những doanh
nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc, giải quyết đợc việc làm cho
ngời lao động, tạo nên tốc độ phát triển chung của nền kinh tế . Đồng thời, chất l-
ợng tín dụng đợc đảm bảo cũng xẽ góp phần tích cực vào việc thực thi chính sách
tiền tệ của Nhà nớc.
2. Nâng cao chất lợng tín dụng, sự đòi hỏi khách quan của nền kinh tế.
2.1. Đối với các Ngân hàng thơng mại.
Ngân hàng thơng mại với t cách là một thành viên tham gia vào nền kinh
tế, một doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, lời ăn lỗ chịu. Nó cũng phải

×