Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Khuyến nghị xây dựng chính sách thương mại của việt nam sau khi tham gia AEC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 100 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................ 1
DANH MỤC BẢNG, HÌNH ................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 2
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI ..................................... 10

1.1. Cơ sở lý luận về chính sách thƣơng mại .................................................... 10
1.2. Các mô hình hội nhập kinh tế khu v ực và thế giới ngày nay ..................... 21
Chƣơng 2. CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI CỦ A BA NƢỚC ĐÔNG ÂU KHI GIA NHẬP
LIÊN MINH CHÂU ÂU ..................................................................................................... 25

2.1. Chính sách thƣợng của Ba Lan sau khi gia nhâ ̣p EU ................................. 25
2.2. Chính sách thƣơng mại của Czech ........................................................... 31
2.3. Chính sách thƣơng mại của Hungary........................................................ 35
2.4. Đánh giá chung về chính sách thƣơng mại của các nƣớc Đông Âu sau khi
gia nhập EU và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ......................................... 39
Chƣơng 3. CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN ....................... 42

3.1 Cô ̣ng đồ ng kinh tế ASEAN ........................................................................ 42
3.2. Chính sách thƣơng mại của Việt Nam sau khi gia nhập WTO ................... 46
3.3. So sánh điề u kiê ̣n của Viê ̣t Nam v ới ASEAN - 6 ..................................... 47
3.4. Thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam v ới các nƣớc ASEAN trong thời gian gầ n đây ..... 50
3.5. Hệ thống cam kết quốc tế trong thƣơng mại quốc tế của Việt Nam .......... 57
3.6. Quá trình điều chính CSTM của Việt nam khi hội nhập AEC .................. 58
3.7 Đánh giá chung về chinh sách th ƣơng ma ̣i của Viê ̣t Nam hâ ̣u WTO .......... 66
Chƣơng 4. KHUYẾN NGHỊ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM
SAU KHI GIA NHẬP AEC ................................................................................................ 70

4.1. Bối cảnh thế giới và trong nƣớc có tác động đến quan hệ thƣơng mại hàng
hóa của Việt Nam với các nƣớc ASEAN ......................................................... 70
4.2. Thách thức và cơ hô ̣i khi Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p AEC .................................... 78


4.2. Quan điểm, định hƣớng xây dựng chính sách thƣơng mại của Việt Nam sau
khi gia nhập AEC............................................................................................. 82
4.4. Khuyến nghị giải pháp xây dựng chính sách thƣơng mại của Việt Nam sau
khi gia nhập AEC............................................................................................. 84
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 96

1


DANH MỤC BẢNG, HÌNH
Danh mu ̣c bảng biể u
STT Tên bảng
1.1
2.1
2.2
3.1

Trang

Các hình thức liên kế t quố c tế
Kim nga ̣ch thƣơng ma ̣i của Ba Lan giai đoa ̣n 2010 - 2014
Kim nga ̣ch thƣơng ma ̣i của Hungary
Các thị trƣờng ASEAN trong XNK của Việt Nam

26
35
45
56


Danh mục hình
STT Tên hình
3.1
3.2
3.3

Trang

So sánh các tru ̣ cô ̣t phản ánh năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của Viê ̣t
Nam với ASEAN 6 đến năm 2014
Kim ngạch xuất nhâ ̣p khẩ u giƣ̃a Viê ̣t Nam và ASEAN

52

Cơ cấ u nhóm hàng hóa nhâ ̣p khẩ u của Viê ̣t Nam tƣ̀ các nƣớc
ASEAN

55

55

1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ ngày 31/12/2015, cô ̣ng đồ ng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức đƣợc thành
lập, khi bản tuyên bố thành lâ ̣p có hiê ̣u lƣ̣c ngay sau đó . AEC là một trong ba trụ cột
quan trọng của Cộng đồng ASEAN nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra trong Tầm nhìn
ASEAN 2020. Hai trụ cột còn lại là: Cộng đồng An ninh ASEAN và Cộng đồng Văn

hóa - Xã hội ASEAN.
Cộng đồng Kinh tế ASEAN là việc thực hiện mục tiêu cuối cùng của hội nhập
kinh tế trong "Tầm nhìn ASEAN 2020", nhằm hình thành một khu vực kinh tế
ASEAN ổn định, thịnh vƣợng và có khả năng cạnh tranh cao, trong đó hàng hóa, dịch
vụ, đầu tƣ sẽ đƣợc chu chuyển tự do, và vốn đƣợc lƣu chuyển tự do hơn, kinh tế phát
triển đồng đều, đói nghèo và chênh lệch kinh tế - xã hội đƣợc giảm bớt vào năm 2020.
Gia nhâ ̣p AEC đ ƣợc Đảng ta và Nhà nƣớc đánh giá là cơ hội và thách thức đối
với nề n kinh tế Viê ̣t Nam trong tiế n trình hô ̣i nhâ ̣p khu vƣ̣c và quố c tế . Tƣ̀ năm 1986
đến nay, Viê ̣t Nam luôn lấ y xuấ t khẩ u làm đô ̣ng lƣ̣c tăng trƣởng kinh tế

. Vì thế , gia

nhâ ̣p AEC là mô ̣t cơ hô ̣i lớn cho xuấ t nhâ ̣p khẩ u của Viê ̣t Nam . Tuy nhiên, nêu thƣ̣c
hiê ̣n tố t các khâu chuẩ n bi ̣và theo kip̣ các nƣớc trong ASEAN
mở ra mô ̣t thi ̣trƣờng tiêu dùng với hơn

6, thì đây sẽ là cơ hội

620 triê ̣u dân (tính cả Việt Nam ) và GDP

khoảng hơn 2.000 tỉ USD. Hiện nay, các nƣớc thành viên ASEAN là đối tác cung cấp
hàng hóa cho Việt Nam lớn thƣ́ 2 (chỉ sau Trung Quốc) và là khu vực thị trƣờng xuất
khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam (sau Hoa Kỳ và EU ). Ngƣơ ̣c lại, nế u không có sƣ̣ chuẩ n
bị chu đáo cho tiến trình hội nhập , thì nguy cơ mất thị trƣờng nội địa đối với các
doanh nghiê ̣p trong nƣớc là hoàn toàn có thể diễn ra.
Trên thƣc tế , ASEAN đang đƣơ ̣c chia thành 2 nhóm, 4 nƣớc đan g phát triể n
(Viê ̣t Nam, Lào, Campuchia, Myanma) và 6 nƣớc còn la ̣i ở mă ̣t bằ ng cao hơn . Thƣ̣c
trạng Việt Nam gia nhập AEC có nhiều nét tƣơng đồng với các nƣớc Đông Âu
(Czech, Ba Lan, Hungari) khi gia nhâ ̣p Liên minh Châu Âu (EU). Việt Nam có nề n
kinh tế chuyể n đổ i và cơ cấ u kinh tế tƣờng đố i giố ng với


3 nƣớc Đông Âu giai đoa ̣n

2004. Ngoài ra , trình độ khoa học công nghệ của Việt Nam cũng thấp hơn nhóm
ASEAN 6, hàng hóa khó cạnh tranh đƣợc với các nƣớc ở n hóm trên. Điề u này cũng

2


tƣơng đồ ng nhƣ 3 nƣớc Đông Âu với các nƣớc thuô ̣c EU cũ , có sự e ngại tại các quốc
gia này về khả năng ca ̣nh tranh của hàng hóa trong nƣớc với hàng hóa của các nƣớc
EU. Các nƣớc Đông Âu và Việt Nam đ ều coi việc gia nhập cộng đồng kinh tế là một
cơ hô ̣i để thúc đẩ y xuấ t khẩ u hỗ trơ ̣ phát triể n kinh tế và xã hô ̣i.
Tƣ̀ nhƣ̃ng vấ n đề cấ p thiế t trên , viê ̣c nghiên cƣ́u chính sách thƣơng ma ̣i của
Viê ̣t Nam hiê ̣n nay và nhƣ̃ng điề u kiê ̣n thƣ̣c tiễn trong xuấ t nhâ ̣p khẩ u đang diễn ra là
viê ̣c làm có ý nghiã về cả lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn

. Đề tài hƣớng đế n viê ̣c đƣa ra mô ̣t

khuyế n nghi ̣cho viê ̣c xây dƣ̣ng chính sách thƣơng ma ̣i ta ̣i Viê ̣t Nam sau khi gia nhâ ̣p
AEC, dƣ̣a trên nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m có thể vâ ̣n du ̣ng đƣơ ̣c của chin
́ h sách thƣơng ma ̣i
tại các nƣớc Đông Âu sau khi gia nhập EU.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đền đề tài trong nƣớc và quố c tế
Chính sách thƣơng mại (CSTM) đã là mô ̣t thuâ ̣t ngƣ̃ phổ biế n hiê ̣n nay trên thế
giới cũng nhƣ ta ̣i Viê ̣t Nam . Tổ chƣ́c thƣơng ma ̣i thế giới (WTO) đã cung cấ p thông
tin về các nô ̣i dung của chiń h sách thƣơng ma ̣i trên trang web của tổ chƣ́c n
Viê ̣t Nam , Phòng Thƣơng ma ̣i và Công nghiê ̣p Viê ̣t Nam

ày. Tại


(VCCI) cũng đã cung cấp

các thông tin về chính sách thƣơng mại và hội nhập trên trang web
www.trungtamwto.vn. Có thể thấy , thông tin về chin
́ h sách thƣơng ma ̣ i hiê ̣n nay rấ t
phổ biế n trên cả bình diê ̣n quố c tế và trong nƣớc.
Có rất nhiều công trình trong nƣớc nghiên cứu về CSTM qua các thời kỳ khác
nhau. Mỗi công triǹ h đề u nghiên cƣ́u về CSTM của Việt Nam trong một thời kỳ nhất
đinh.
̣ Tuy nhiên, do có nhiề u đă ̣c thù riêng nên CSTM thay đổ i liê n tu ̣c, nó chịu ảnh
hƣởng của rấ t nhiề u các yế u tố tác đô ̣ng tƣ̀ bên trong và bên ngoài . Vì thế, nghiên cƣ́u
CSTM cho tƣ̀ng thời điể m ta ̣i mỗi quốc gia là luôn cầ n thiế t.
Bắ t đầ u t ừ năm 2000, nề n kinh tế Viê ̣t Nam có nhƣ̃ng bƣ ớc hô ̣i nhâ ̣p với nề n
kinh tế khu vƣ̣c và thế giới , các nhà nghiên cứu cũng đã tiến hành nghiên cứu CSTM
cho thời kỳ hô ̣i nhâ ̣p này.
Ngay tƣ̀ năm 2003, Bùi Xuân Lƣu đã công bố đề tài cấ p bô :̣ “Những điề u chỉnh
chính sách thương mại Việt Nam s au khi gia nhập ASEAN : hiê ̣n trạng và phương
hướng tiế p tục điề u chỉnh”, đây là công trin
̀ h rấ t sớm nghiên cƣ́u về chin
́ h sách thƣơng
mại của Việt Nam đối với khu vƣ̣c ASEAN . Có thể thấy đƣợc vai trò quan trọng của
ASEAN với thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam trong quá khƣ́ cũng nhƣ hiê ̣n ta ̣i và tƣơng lai .

3


Hoàng Đức Thân (2005) trong bài viế t : “Đánh giá 20 năm đổ i mới chính sách
thương mại quố c tế của Việt Nam ”, đã khái quát nhƣ̃ng tác đô ̣ng tić h cƣ̣c của nhƣ̃ng
chính sách thƣơng mại quốc tế đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong


20

năm đổ i mới. Tƣ̀ đó tác giả nêu ra nhƣ̃ng vấ n đề đă ̣t ra trong điề u kiê ̣n mới v à đề xuấ t
đinh
̣ hƣớng đổ i mới, hoàn thiện CSTM trong quá trình hô ̣i nhâ ̣p của Viê ̣t Nam.
Nguyễn Văn Lich
̣ (2006) thông qua công trin
̀ h nghiên cƣ́u: “Chính sách thương
mại Việt Nam trong giai đoạn hậu gia nhập WTO

: vấ n đề thách thức và

phương

hướng điề u chỉnh”, đã chỉ ra nhƣ̃ng thách thƣ́c lớn mà nề n kinh tế Viê ̣t Nam gă ̣p phải
sau khi gia nhâ ̣p WTO : cạnh tranh gay gắt hơn đối với hàng hóa Việt Nam tại cả thị
trƣờng trong mà ngoài nƣớc , sƣ̣ phát triể n về thƣ ơng ma ̣i bi ̣ràng buô ̣c bởi các yế u tố
liên quan đế n môi trƣờng , vê ̣ sinh an toàn , tiêu chuẩ n kỹ thuâ ̣t ...Sau nhƣ̃ng phân tích ,
tác giả đã sử dụng kinh nghiệm của một số quốc gia khác để nêu ra một số giải pháp
cho Viê ̣t Nam.
Phạm Thi ̣Hồ ng Yế n (2008) trong bài viế t : “Một số vấ n đề điề u chỉnh chính
sách thương mại trong mối quan hệ với CNH , HĐH và hội nhập KTQT ở các nước
đang phát triể n ”, đã nêu ra nhƣ̃ng nhân tố tác đô ̣ng đế n tố c đô ̣ điề u chỉnh ch ính sách
thƣơng ma ̣i ta ̣i các nƣớc đang phát triể n nhƣ Viê ̣t Nam.
Nguyễn Xuân Nƣ̃ (2008) giới thiê ̣u công trình nghiên cƣ́u: “Tiế p tu ̣c hoàn thiê ̣n
chính sách thƣơng mại quốc tế của Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế
quố c tế ” , cho thấ y chiń h sách thƣơng ma ̣i cầ n hoàn thiê ̣n theo các liñ h vƣ̣c nhƣ : hàng
hóa, dịch vụ, đầ u tƣ nƣớc ngoài ta ̣i Viê ̣t Nam và bảo hô ̣ quyề n sở hƣ̃u trí tuê ̣.
Tƣ̀ Thúy Anh (2009) trong bài viế t: “Chính sách thương mại quố c tế trong bố i

cảnh suy thoái toàn cầu” , đã phân tích chính sách thƣơng ma ̣i của Viê ̣t Nam theo cơ
cấ u hàng hóa và có chỉ ra đƣơ ̣c nhƣ̃ng khiế m khuyế t của cơ cấ u hàng hóa xuấ t khẩ u
của Việt Nam.
Nguyễn Chiế n Thắ ng (2011) trong tác phẩ m : “Chính sách thương mại quốc tế
trong mô hình tăng trưởng kinh tế mới giai đoạn 2011- 2020”, qua nhƣ̃ng phân tić h và
đánh giá của mình, tác giả đã đƣa ra một số kiến nghị về điều chỉnh chính sách thƣơng
mại để hƣớng tới nâng cao chấ t lƣơ ̣ng tăng trƣởng.
Hoàng Đức Thân (2012) trong công trin
̀ h nghiên cƣ́u : “Chính sách thương mại
và vấn đề nhập siêu của Việt Nam ”, tại Kỷ yếu Diễn đan kinh tế mùa thu đã phân tích

4


nguyên nhân nhâ ̣p siêu của Viê ̣t Nam trong 25 năm đổ i mới của Viê ̣t Nam. Sƣ̣ bấ t hơ ̣p
lý trong cơ cấu kinh tế đƣợc cho là nguyên nhân chính của vấn đề nay.
Kế t hơ ̣p gi ữ chính sách thƣơng mại và tăng trƣởng kinh tế còn có các công
trình của một số tác giả nhƣ
- Phan Tiế n Ngo ̣c (2014) với công trình : “Tác động của đa dạng hóa mặt
hàng xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ”, chỉ mối quan hệ giữa việc đa dạng
hóa mặt hàng xuất khẩu sẽ là tiền đề cho tăng trƣởng kinh tế

, giải quyết vấn đ ề phụ

thuô ̣c vào xuấ t khẩ u mô ̣t số mă ̣t hàng chính . Đây cũng là giải pháp cho viê ̣c cơ cấ u la ̣i
các mặt hàng cầ n đƣơ ̣c chú tro ̣ng phát triể n.
- Nguyễn Thi ̣Thu Thủy (2015) giới thiê ̣u tác phẩ m : “Tác động của xuất khẩu
hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam ”, đã cho thấ y mố i quan hê ̣ giƣ̃a xuấ t khẩ u
và tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam . Điề u này cho thấ y nề n kinh tế Viê ̣t Nam phu ̣
thuô ̣c rấ t lớn vào xuấ t khẩ u . Do đó , các chính sách thƣơng mại sẽ giữ vai trò rất quan

trọng trong việc giúp duy trì tăng trƣởng của Viê ̣t Nam trong tƣơng lai.
- Lý Hoàng Mai (2015) giới thiê ̣u nghiên cƣ́u : “Điề u chỉnh chính sách ngoại
thương Viê ̣t Nam trong quá trình thực hiê ̣n cam kế t với tổ chức thương mại thế giới ”,
cho thấ y đƣơ ̣c , trong mỗi giai đoa ̣n khác nhau khi hô ̣i nhâ ̣p với kinh tế quố c tế

, thì

chính sách ngoa ̣i thƣơng luôn phải thay đổ i để phù hơ ̣p với nhƣ̃ng biế n đô ̣ng của trong
và ngoài nƣớc.
Ngoài các công trình nghiên cứu trong nƣớc thì cũng có nhiều

công triǹ h

nghiên cƣ́u trên thế giới về chính sách thƣơng ma ̣i của Viê ̣t Nam và các nƣớc trong
khu vƣ̣c ASEAN .
Hai tác giả Myers và Wharton (2005) đã giới thiê ̣u công trình : “Các nền kinh
tế chung biên giới Campuchia , Lào, Thái Lan và Viê ̣t Nam” , nghiên cƣ́u hoa ̣t đô ̣ng
thƣơng ma ̣i của 4 nề n kinh tế trên.
Prema-chandra Athukorala (2005) đã công bố bài viế t : “Cải cách chính sách
thương mại và cơ cấ u bảo hộ ở Viê ̣t Nam ”. Bài viết này xem xét hiện trạng cơ chế
chính sách thƣơng mại ở Việt Nam dựa vào việc triển khai các cuộc cải cách chính
sách định hƣớng thị trƣờng trong một thập niên rƣỡi vừa qua. Trọng tâm của bài viết
này là phần phân tích chi tiết về cơ cấu bảo hộ, tập trung vào các biện pháp khuyến
khích sản xuất cạnh tranh với hàng nhập khẩu, sự thiên lệch trong cơ cấu biện pháp

5


khuyến khích chống lại sản xuất xuất khẩu so với sản xuất cạnh tranh hàng nhập khẩu.
Ngƣời ta phát hiện ra rằng, bất chấp những nỗ lực cải cách đáng kể, cơ cấu bảo hộ ở

Việt Nam vẫn không tƣơng đƣơng với cơ cấu của các nƣớc bạn hàng chính trong khu
vực về mức độ và sự phân tán liên ngành của các tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa và hiệu
dụng.
Nhà nghiên cứu Vanzetti (2007) nghiên cƣ́u về chin
́ h sách

thƣơng ma ̣i của

Viê ̣t Nam trong bài viế t : “Những tình thế lưỡng nan trong chính sách thương mại Viê ̣t
Nam”, đánh giá nhƣ̃ng khó khăn mà Viê ̣t Nam đang gă ̣p phải khi tiế n hành bảo hô ̣ mô ̣t
số loa ̣i hàng hóa.
SeemaNarayan, Tri Tung Nguyen (2015) đƣa ra nghiên cƣ́u: “Does the trade
gravity model depend on trading partners ? Some evidence from Vietnam and her 54
trading partners”, đánh giá sƣ̣ phu ̣ thuô ̣c vào nhau giƣ̃a Viê ̣t Nam và

54 đố i tác

thƣơng ma ̣i của mình.

Ngoài ra, còn có một số nghiên cứu tƣơng đồng về các nƣớc Đông Âu nhƣ :
Mieczys aw Adamowicz, Anna Rytko (2006) nghiên cƣ́u trƣờng hơ ̣p Ba Lan
sau khi gia nhâ ̣p EU với công triǹ h

: “Polish Agro- Food Trade with European

Countries Before and After Joining EU”, cho thấ y sƣ̣ điề u chỉnh chính sách thƣơng
mại của Ba Lan sau khi gia nhập EU.
Małgorzata Koszewska (2007) đƣa ra công trình: “Poland’s Trade Policy and
its Changes in the Context of European Integration - Consequences for the Protective
Clothing Market”, nghiên cƣ́u điể n hin

̀ h về bảo hô ̣ thi ̣trƣờng may mă ̣c sau khi gia
nhâ ̣p EU của Ba Lan.
Marek Belka (2013), trình bày kết quả của công trình

: “How Poland’s EU

Membership Helped Transform its Economy”, đánh giá nhƣ̃ng thay đổ i về cơ cấ u kinh
tế sau khi Ba Lan là thành viên của EU . Thƣ̣c tiễn đã diễn ra ta ̣i Ba Lan là nhƣ̃ng kinh
nghiệm quý báu để Viê ̣t Nam có thể tham khảo .
Lídia Csizmadia (2008), giới thiê ̣u nghiên cƣ́u : “The Transition Economy of
Hungary between 1990 and 2004”, đánh giá quá trin
̀ h chuyể n đố i cơ cấ u kinh tế ta ̣i
Hungari trong gian đoa ̣n tƣ̀ năm 1990 đến trƣớc khi gia nhập EU.
Jaroslaw Kundera (2012) đƣa ra nghiên cƣ́u: “Poland in the European Union:
from dynamic to slow economic growth”, cho thấ y viê ̣c gia nhâp EU là đô ̣ng lƣ̣c để

6


thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế tại Ba Lan . Liê ̣u điề u đó có diễn ra ở Viê ̣t Nam không ,
khi Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p AEC, điề u này cầ n đƣơ ̣c so sánh giƣ̃a hai quố c gia với nhau.
Hagemejer, Michalek (2006) trình bày những quan điểm của chính sách
thƣơng ma ̣i của Ba Lan trong giai đoa ̣n sau khi gia n hâ ̣p EU theo mô hin
̀ h Grossmann
– Helpman: “Political economy of Poland’s trade policy. Empirical verification of
Grossman-Helpman model”. Đây cũn g là mô ̣t nghiên cƣ́u đáng

chú ý đối với Việt

Nam.

Aleksandra Parteka (2013) giới thiê ̣u công trình : “The evolving structure of
Polish exports (1994−2010) - diversifcation of products and trade partners”, cho thấ y
cấ u trúc các mă ̣t hàng xuấ t khẩ u của Ba Lan với các đố i tác thƣơng ma ̣i đã thay đổ i
nhƣ thể nào trong giai đoa ̣n trƣớc và sau khi gia nhâ ̣p EU của quố c gia này .
Kalman Dezseri (2007) công bố nghiên cƣ́u : “Three years of EU membership
- the case of Hungary”, đƣa ra nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn sau 3 năm tƣ̀ khi Hungari
gia nhâ ̣p EU . Trong nghiên cƣ́u có cho thấ y mô ̣t số sƣ̣ thay đổ i

của CSTM của

Hungari khi tham gia vào thi ̣trƣờng chung Châu Âu .
Klára Katona (2011) đã giới thiê ̣u công trình : “Scope effects of FDI in CEE
and in Hungari”, đây là căn cƣ́ để đánh giá chin
́ h sách FDI vào các nƣớc Trung và
Đông Âu cũng nhƣ Hungari . Bài nghiên cứu cho thấy ảnh hƣởng của chính sách
thƣơng ma ̣i có tác đô ̣ng đế n viê ̣c thu hút vố n FDI . Đây cũng là kinh nghiệm để Việt
Nam có thể tham khảo .
Bô ̣ Kinh tế Hungari (2015) giới thiê ̣u báo cáo tổ ng thể về ngoa ̣i thƣơng của
Hungari trong giai đoa ̣n

2011 đến 2015: “Hungary’s foreign trade posts massive

surplus”, đây là căn cƣ́ để đánh giá chính sách thƣơng ma ̣i của Hungari trong giai
đoa ̣n này.
Karel Tomšík (2010) công bố nghiên cƣ́u : “Changes of the Czech agriculture
after accessing to the EU”, đánh giá nhƣ̃ng thay đổ i của nông nghiê ̣p Czech sau khi
quố c gia này gia nhâ ̣p EU. Đây cũng là vấ n đề mà Việt Nam sẽ gặp phải khi gia nhập
AEC. Nông nghiê ̣p Viê ̣t Nam vẫn luôn là vấ n đề cầ n đƣơ ̣c bảo hô ̣ trong thời gian tới.
Tomáš Doucha, Karina Pohlová (2014) giới thiê ̣u công trin
̀ h


:“Czech

agricultural trade after EU accession as a reflexion of the competitiveness of Czech
agriculture and food industry under the EU single market and changes in WTO

7


commitments”, đánh giá sƣ̣ phát triể n của thƣơng ma ̣i cho nông nghiê ̣p Czech sau khi
gia nhâ ̣p EU và sƣ́c cạnh tranh của ngành nông nghiệp và thực phẩm.
Fitzová, H., Žídek, L. (2015), đƣa ra kế t quả nghiên cƣ́u qua công trình

:

“Impact of Trade on Economic Growth in the Czech and Slovak Republics”, đánh giá
tác động của thƣơng mại đến tăng trƣởng kinh tế tại Czech

và Slovakia trong gia i

đoa ̣n vừa qua. Điề u này cũng cho thấy những điểm tƣơng đồng với Việt Nam

, khi

chúng ta cũng coi xuất khẩu là động lực để tăng trƣởng.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Đƣa ra đƣợc định hƣớng cho CSTM của Việt Nam sau khi ra nhập cộng đồng
kinh tế ASEAN.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cƣ́u CSTM Viê ̣t Nam trong giai đoan 2010 - 2015
- Nghiên cƣ́u các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất nhập khẩu của Việt Nam
- Nghiên cƣ́u lơ ̣i thế so sánh của hàng hóa Viê ̣t Nam ta ̣i thi ̣trƣờng ASEAN
- Phân tích các yếu tố thâm dụng, điều kiện cầu và định hƣớng chiến lƣợc của
các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam
- Dƣ̣ báo nhu cầu về hàng hóa Việt Nam tại thị trƣờng ASEAN trong thời gian
tới
- Năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của hàng hóa Viê ̣t Nam và hàng hóa các nƣớc ASEAN
tại thị trƣờng Việt Nam
- CSTM của các nƣớc Đông Âu sau khi gia nhập EU

(Hungary, Ba Lan và

Cộng hòa Czech)
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cƣ́u CSTM của Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n 2010 và của Ba Lan ,
Czech, Hungary sau khi gia nhâ ̣p EU.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cƣ́u : CSTM tại Việt Nam và một số nƣớc Đông Âu

,

ASEAN, tâ ̣p trung vào ba nhân tố là : năng lƣ̣c ca ̣nh tranh , khoa ho ̣c công nghê ,̣ chính
sách hỗ trợ xuất nhập khẩu.

8


- Hiê ̣p định thƣơng ma ̣i tƣ̣ do giƣ̃a ASEAN với các đố i tác thƣơng ma ̣i

- Thời gian: Đề tài tâ ̣p trung vào chin
́ h sách thƣơng ma ̣i của Viê ̣t Nam trong
khoảng thời gian từ 2010 - 2015, của các nƣớc Đông Âu sau năm 2004 (thời điể m gia
nhâ ̣p EU).
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sẽ sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
- Phƣơng pháp phân tić h và tổ ng hơ ̣p : Còn gọi là phƣơng pháp nghiên cƣ́u tƣ
liê ̣u thƣ́ cấ p , đƣợc sử dụng để thu thập, phân tích và khai thác thông tin từ các nguồn
có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu; các văn kiện, tài liệu của Đảng, và Nhà nƣớc ở
Trung ƣơng và địa phƣơng.
- Phƣơng pháp xử lý thông tin: 1) thông tin định lƣợng, tuỳ thuộc vào tính hệ
thống và khả năng thu thập thông tin, đề tài sẽ xử lý số liệu và trình bày dƣới nhiều
dạng, từ thấp đến cao, bao gồm: con số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị; 2) thông
tin định tính, giúp nhận dạng bản chất, và các mối liên hệ bản chất giữa các sự kiện,
đƣợc mô tả dƣới dạng sơ đồ hoặc biểu thức toán đơn giản.
Trên cơ sở cách tiếp cận đƣợc nêu ở trên, phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu
để nghiên cứu đề tài này là: Kết hợp lý luận và thực tiễn, phân tích, thống kê, so sánh,
lịch sử, chứng minh, tổng hợp, hệ thống, quy nạp đƣợc sử dụng kết hợp để triển khai
thực hiện đề tài. Trong đó, các phƣơng pháp: phân tích, so sánh, lịch sử, hệ thống
đƣợc xác định là những phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài.
6. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách thƣơng mại
Chƣơng 2: Chính sách thƣơng mại của 3 nƣớc Đông Âu khi gia nhâ ̣p EU
Chƣơng 3: Thƣ̣c tra ̣ng chính sách thƣơng mại của Việt Nam hâ ̣u WTO
Chƣơng 4: Khuyến nghị xây dựng chính sách thƣơng mại của Việt Nam sau
khi tham gia AEC.

9



Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI
Thƣơng ma ̣i quố c tế đƣơ ̣c hiǹ h thành và phát triể n tƣ̀ t

hế kỷ XVII đế n nay .

Trong quá trình toàn cầu hóa , mỗi quố c gia đề u sản xuấ t hàng hóa dƣ̣a vào thế ma ̣nh
của mình từ việc sử dụng các yếu tố thâm dụng

. Chính vì thế , mỗi quố c gia sẽ xây

dƣ̣ng CSTM quố c tế cho riêng mình nhƣng vẫn phù hơ ̣p với xu hƣớng tƣ̣ do thƣơng
mại của thế giới.
1.1. Cơ sở lý luận về chính sách thƣơng mại
1.1.1. Khái niệm chính sách thƣơng mại
Theo nghiã rô ̣ng , thì thƣơng mại là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị
trƣờng, còn theo nghĩa hẹp, thƣơng ma ̣i là quá trin
̣ vu ̣ trên thi ̣
̀ h mua bán hàng hóa dich
trƣờng, là lĩnh vực phân phối và lƣu thông hàng hóa . Nế u hoa ̣t đô ̣ng mua bán hàng
hóa, dịch vụ có một bên là ngƣời nƣớc ngoài thì ngƣời ta gọi đó là thƣơng mại quốc
tế .
Chính sách thƣơng mại (CSTM) là khái niệm đã đƣợc nhiều tài liệu khoa học
chuyên ngành đề cập và làm sáng tỏ, đồng thời cũng có nhiều định nghĩa khác nhau
trong các văn bản pháp quy của Việt Nam hoặc các quy định quốc tế. Sự khác nhau
căn bản nhất vẫn chỉ tập trung trong nội hàm của thuật ngữ “chính sách” và “thƣơng
mại”. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi không đi sâu bàn luận về nội hàm của khái
niệm CSTM mà sử dụng thuật ngữ thƣờng đƣợc dùng phổ biến hiện nay.
Theo nghĩa rộng, chính sách thương mại là hệ thố ng các quy đi ̣nh , công cụ và
biê ̣n pháp thích hợp mà Nhà nước áp dụng để điề u chỉnh các hoạt động thương mại

trong và ngoài nước ở những thời kỳ nhấ t đi ̣nh nhằ m đạt được các mục tiêu đã đề ra
trong chiế n lược phát triể n kinh tế – xã hội. Nhƣ vậy, vào những giai đoạn phát triển
khác nhau có thể sử dụng thuật ngữ chính sách thƣơng mại nói chung, hoặc có thể
phân chia ra thành 2 loại là CSTM quốc tế và chính sách thƣơng mại trong nƣớc.
Chính vì thế , theo nghiã he ̣p “ CSTM quốc tế là mộ t hê ̣ thố ng các nguyên tắ c ,
công cụ và biê ̣n pháp thích hợp mà Nhà nước sử dụng để điề u chỉnh các hoạt động
thương mại quố c tế của một quố c gia trong một thời kỳ nhấ t đi ̣nh nhằ m đạt được các
mục tiêu đề ra trong chiến lược phát triể n kinh tế - xã hội của quốc gia đó”. [6]
Krugman và Obstfeld cho rằ ng “ Chính sách thương mại quốc tế là nhưng chính
sách mà các chính phủ thông qua về thương mại quốc tế”.

10


Theo Trung tâm Kinh tế quố c tế của Ú c (CIE), hê ̣ thố ng các chin
́ h sách thƣơng
mại quốc tế có thể đƣợc phân chia bao gồm các quy định về thƣơng mại

, chính sách

xuấ t khẩ u, hê ̣ thố ng thuế và các chính sách hỗ trơ ̣ khác .
Nhƣ vâ ̣y, CSTM quố c tế là hê ̣ thố ng các giả i pháp mà Nhà nƣớc sƣ̉ du ̣ng trong
chiế n lƣơ ̣c phát triể n kinh tế nhằ m đa ̣t đế n các mu ̣c tiêu của chiế n lƣơ ̣c nhƣ : mở rô ̣ng
thị trƣờng xuất khẩu, tăng cƣờng hơ ̣p tác kinh tế quố c tế , điề u chin
̉ h cơ cấ u nhâ ̣p khẩ u,
đảm bảo sƣ̣ c ân bằ ng và ổ n đ ịnh của cán cân thƣơng mại . Khái niệm này gắn liền với
chƣ́c năng quản lý kinh tế của Nhà nƣớc theo giai đoa ̣n tác đô ̣ng

, nghĩa là mục tiêu


của CSTM sẽ có sự thay đổi theo mục tiêu chiến lƣợc trong từng thời kỳ phát triển
khác nhau của nền kinh tế . Vì vậy , khái niệm này thể hiện rõ tính định hƣớng phát
triể n của nề n kinh tế nói chung và liñ h vƣ̣c kinh tế đố i ngoa ̣i cũng nhƣ ngoa ̣i thƣơng
nói riêng trong các CSTM đƣợc sử dụng.
CSTM là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n cấ u thành quan tro ̣ng t rong hê ̣ thố ng các chính sách kinh
tế (bao gồ m chiń h sách tài chiń h , chính sách tiền t ệ, chính sách công nghiệp ) của đất
nƣớc đƣơ ̣c Nhà nƣớc sƣ̉ du ̣ng nhằ m thúc đẩ y sƣ̣ phát triể n chung của nề n kinh tế trên
cơ sở khai thác v à thu hút có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nƣớc , đồ ng thời
đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n nhƣ̃ng cân đố i chủ yế u của nề n kinh tế nhƣ cân đố i ngoa ̣ i thƣơng,
cân đố i ngân sách . CSTM cho thấ y mố i quan hê ̣ liên ngành , liên liñ h vƣ̣c củ a hoa ̣t
đô ̣ng thƣơng ma ̣i trong nề n kinh tế . Do đó , vị trí của CSTM đƣợc đề cao trong hệ
thố ng các chiń h sách kinh tế của đấ t nƣớc và phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế và
khu vƣ̣c của các quố c gia.
Trong đề tài này, nhóm tác giả đi sâu phân tích chính sách thƣơng mại quốc tế
hay đƣợc hiểu là những quy định của Chính phủ nhằm điều chỉnh hoạt động thƣơng
mại quốc tế, đƣợc thiết lập thông qua việc vận dụng các công cụ (thuế quan và phi
thuế quan) tác động tới các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu. Hoạt động thƣơng mại
quốc tế đƣợc xem xét chủ yếu bao gồm thƣơng mại hàng hoá.
Trong điề u kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p kinh tế

- thƣơng ma ̣i quố c tế của Viê ̣t Nam với khu

vƣ̣c và thế giới ngày càng mạnh , CSTM cầ n phải đƣơ ̣c xây dƣ̣ng vừa phải tƣơng thích
với các cam kế t song phƣơng và đa phƣơng , nhƣ̃ng vẫn phải phát huy đƣợc lợi thế so
sánh để thúc đẩy xuất khẩu , bảo hộ hợp lý sản xuất trong nƣớc , góp phần phát triển
kinh tế - xã hội.

11



1.1.2. Nô ̣i dung và bản chất của chính sách thƣơng mại
Về lý thuyết, có nhiều cách tiếp cận và phân loại CSTM khác nhau. Xét về
nguồ n gố c , thì CSTM thuộc phạm trù quản lý của nhà nƣớc. Nó đƣợc phát triển dựa
trên sƣ̣ phát triể n của khoa ho ̣c quản lý v à các học thuyết kinh tế , đă ̣c biê ̣t là của kinh
tế ho ̣c quố c tế . Do đó , CSTM luôn phải bao gồ m các nô ̣i dung quản lý nhà nƣớc về
kinh tế , nô ̣i dung điề u chin̉ h cơ cấ u kinh tế , cơ cấ u sản xuấ t của nề n kinh tế . Chính vì
thế C STM cầ n phải đồ ng bô ̣ và thố ng nhấ t với các chin
́ h sách khác

. Qua đó có thể

khai thác hế t khả năng của các nguồ n lƣ̣c trong nƣớc và nƣớc ngoài để nâng cao sƣ́c
cạnh tranh của nền kinh tế , đảm bảo đƣơ ̣c cân bằ ng giƣ̃a tổng cung và tổ ng cầ u của
toàn bộ nền kinh tế để không gây ra khủng hoảng .
Về thực tiễn, trong hoạch định chính sách ngƣời ta thƣờng phân loại các CSTM
thành một số chính sách sau:
- Chính sách mặt hàng: Mặt hàng cấm kinh doanh; kinh doanh có điều kiện; tự
do kinh doanh.
- Chính sách đối với các loại thị trƣờng: Thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng
nƣớc ngoài; thị trƣờng có các ƣu đãi và không có ƣu đãi; thị trƣờng nông thôn và thị
trƣờng đô thị.
- Chính sách đối với các chủ thể kinh doanh trên thị trƣờng: Doanh nghiệp có
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài; doanh nghiệp trong nƣớc; doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Các chính sách khác: Tài chính cho xuấ t nhâ ̣p khẩ u , tín dụng, đầu tƣ cho xuấ t
nhâ ̣p khẩ u, xúc tiến thúc đẩ y thƣơng mại.
- Các quy đinh
̣ về tiêu chuẩ n và quyề n sở hƣ̃u trí tuê ̣
- Quy đinh
̣ có liên quan đế n tiêu chuẩ n thƣơng nhân đƣơ ̣c phép tham gia hoa ̣t
đô ̣ng XNK hàng hóa.

Bên cạnh đó, gắn với mục tiêu, tính đặc thù và sự phân công trong quản lý nhà
nƣớc về thƣơng mại, ngƣời ta còn phân chia chính sách thƣơng mại làm 3 nhóm chính
sách nhƣ:
- Chính sách phát triển thƣơng mại nội địa;
- Chính sách phát triển xuất nhập khẩu;
- Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế.

12


Có thể thấy nội dung của CSTM rất đa dạng , có liên quan đến nhiều hoạt động
kinh tế , nhiề u liñ h vƣ̣c kinh tế - kỹ thuật, nhƣng về thƣ̣c chấ t , CSTM đề u hƣớng đế n
mục tiêu hạn chế hay khuyến khích phát triển thƣơng mại . Các nƣớc đều muốn tối đa
hóa lợi ích của mình khi tham gia vào thƣơng mại thế giới , do đó, bản chất của CSTM
là tham vo ̣ng của Nhà nƣớc nh ằm gia tăng lơ ̣i ích thu đƣơ ̣c của nề n kinh tế khi tham
gia vào các hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i thƣơng . Tuy nhiên, khi tham gia thƣơng ma ̣i quố c tế , thì
ngoài cái đƣợc cũng sẽ có cái mất , quan tro ̣ng là Nhà nƣớc cầ n phải t ính toán đƣơ ̣c
tổ ng thể trong dài ha ̣n tổ ng lơ ̣i ích phải lớn hơn tổ ng thiê ̣t ha ̣i về mo ̣i mă ̣t. [6]
Trong xu thế toàn cầu hóa và liên kết khu vực, CSTM đang đƣơ ̣c điề u chỉnh theo
hƣớng giảm thiể u bảo hô ̣ và tƣ̣ do hơn hƣớng tới khuyến khić h giao thƣơng hơn là cản
trở, nhà nƣớc tôn trọng các nguyên tắc thị trƣờng , tôn tro ̣ng các cam kế t quố c tế đã ký
kế t để ta ̣o ra môi trƣờng tố t nhấ t cho sƣ̣ phát triể n thƣơng ma ̣i quố c tế .
1.1.3. Các công cụ của chính sách thƣơng mại
Các công cụ của CSTM có thể đƣợc phân chia thành các công cụ thuế quan và phi
thuế quan.
1.1.3.1 Công cụ thuế quan
Thuế quan là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất hay nhập khẩu
của mỗi quốc gia. Thuế quan bao gồm: thuế quan xuất khẩu và thuế quan nhập khẩu.
- Thuế quan xuất khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất khẩu.
Thuế xuất khẩu hiện nay ít đƣợc các quốc gia áp dụng vì hiện nay cạnh tranh trên thị

trƣờng quốc tế đang diễn ra quyết liệt, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh
tranh mở rộng nên nhà nƣớc chỉ đánh thuế đối với một số mặt hàng có kim ngạch lớn,
mặt hàng ảnh hƣởng đến an ninh quốc phòng.
- Thuế quan nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa nhập
khẩu. Thuế nhập khẩu theo truyền thống đƣợc đƣa ra chủ yếu để tăng thu cho ngân
sách, tuy nhiên nó cũng có thể để: giảm nhập khẩu bằng cách làm cho chúng trở nên
đắt hơn so với các mặt hàng thay thế có trong nƣớc; chống lại các hành vi phá
giá bằng cách tăng giá hàng nhập khẩu của mặt hàng phá giá lên tới mức giá chung
của thị trƣờng; bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất then chốt, các ngành công nghiệp còn
non trẻ,…

13


- Thuế quan nhân nhƣơ ̣ng: đƣơ ̣c áp dụng cho một loại mặt hàng nhập khẩu đƣợc
tính theo vị trí địa lý của quốc gia tham gia thƣơng mại giúp cho một loại hàng hóa đi
vào một trong những nƣớc trong khối từ những nƣớc nằm trong khối này không phải
chịu thuế.
- Thuế quan đánh trên hàng hóa của nhƣ̃ng nƣớc đƣơ ̣c hƣởng nguyên tắc tối huệ
quốc (MFN - Most favoured nation). [12]
1.3.1.2 Các hàng rào phi thuế quan
Biê ̣n pháp phi thuế quan là nhƣ̃ng công cu ̣ đƣơ ̣c các chính phủ sƣ̉ du ̣ng khá phổ
biế n trong thƣơng ma ̣i quố c tế nhằ m ha ̣n chế hay khuyế n khić h XNK . Các biện pháp
phi thuế quan bao gồm trợ cấp xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu tự
nguyện, các yêu cầu về nội địa hoá, trợ cấp tín dụng xuất khẩu, quy định về mua sắm
của chính phủ, các hàng rào hành chính, khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài xuất khẩu, khu chế xuất, khu công nghiệp, các quy định về chống
bán phá giá và trợ cấp.
a) Hạn ngạch
- Là quy định của nhà nƣớc về số lƣợng hoặc trị giá nhập khẩu hoặc xuất khẩu

một mặt hàng nào đối với 1 thị trƣờng cụ thể trong một thời gian cụ thể.
- Phân loại:
+ Theo đối tƣợng áp dụng:
Hạn ngạch xuất khẩu: Đối với mặt hàng thiết yếu, kiểm soát để đảm bảo nhu
cầu trong nƣớc. Hoặc thị trƣờng nhập khẩu quy định hạn ngạch nhập khẩu.
Hạn ngạch nhập khẩu: Thƣờng áp dụng với loại hàng hóa cần thực thi chế độ
bảo hộ cao, chặt chẽ cho các ngành sản xuất trong nƣớc đặc biệt các ngành non trẻ có
khả năng phát triển trong tƣơng lai hoặc mang lại phúc lợi xã hội lớn.
+ Theo tính chất áp dụng:
Hạn ngạch tuyệt đối (chủ yếu đối hàng với nhập khẩu): Phần hàng hóa vƣợt
quá hạn ngạch cho phép sẽ không đƣợc làm thủ tục thông quan. Khi đó doanh nghiệp
xuất khẩu cần thuê kho ngoại quan cho hạn ngạch năm sau hoặc tái xuất khẩu.
Hạn ngạch thuế quan: Phần hàng hóa vƣợt quá mức hạn ngạch cho phép vẫn có
thể thông quan nhƣng phải chịu mức thuế quan cao hơn thông thƣờng.
b) Giấy phép nhập khẩu

14


Giấy phép nhập khẩu là các thủ tục hành chính đƣợc sử dụng để thực hiện chế
độ cấp phép nhập khẩu. Đòi hỏi đệ trình đơn hay các tài liệu khác (không liên quan tới
mục đích hải quan) tới các cơ quan hành chính thích hợp là điều kiện tiên quyết để
đƣợc phép nhập khẩu.
Tuy nhiên, thủ tục hành chính để thực hiện chế độ cấp phép không đƣợc bóp
méo thƣơng mại do sử dụng không thích hợp các thủ tục đó. Các qui tắc đối với thủ
tục cấp phép nhập khẩu phải đƣợc áp dụng trung lập (neutral) và đƣợc quản lý theo
một cách thức công bằng và hợp lý.
c) Hàng rào kĩ thuật trong thương mại quốc tế
Là các tiêu chuẩn kĩ thuật đối với hàng hóa nhằm bảo vệ con ngƣời và môi
trƣờng sinh thái.

Phân loại:
- Quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Quy định về bảo vệ môi trƣờng.
- Quy định về dãn nhãn sinh thái.
- Quy định về bao bì và cách thức đóng gói sản phẩm.
Một vài tiêu chuẩn phổ biến:
- Quy định về sức khỏe và an toàn: Hệ thống tiêu chuẩn VSATTP, quy định về
thực tiễn nông nghiệp tốt VIETGAP,…
- Quy định về bảo vệ môi trƣờng: ISO 14000 và các phiên bản khác.
- Quy định về trách nhiệm xã hội: SA 8000.
- Quy định về quản lí chất lƣợng: ISO 9000.
d) Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
Nội dung: Là yêu cầu của nƣớc nhập khẩu đối với nƣớc xuất khẩu về việc cắt
giảm quy mô hàng hóa xuất khẩu nhằm giảm thiểu mức độ gây tổn hại đến các nhà
sản xuất nội địa ở nƣớc nhập khẩu. Nếu nƣớc xuất khẩu không thực hiện thì nƣớc
nhập khẩu sẽ áp dụng các biện pháp trả đũa.
Nguyên tắc tối huệ quốc: Trong quan hệ thƣơng mại, các bên tham gia ký kết
cam kết dành cho nhau sự đãi ngộ không kém phần thuận lợi hơn sự đãi ngộ mà mình
đang hoặc sẽ dành cho bất kỳ một nƣớc thứ ba nào.
e) Cấm xuất khẩu, nhập khẩu (Prohibitions)

15


Cấm xuất khẩu, nhập khẩu là biện pháp bảo hộ cao nhất, gây ra hạn chế lớn
nhất đối với thƣơng mại quốc tế. Trong thƣơng mại quốc tế có nhiều trƣờng hợp cấm
nhập khẩu nhƣ: cấm hoàn toàn, cấm theo mùa, cấm tạm thời, cấm vận, cấm sản phẩm
nhạy cảm, tạm dừng cấp phép nhập khẩu, WTO yêu cầu không đƣợc phép áp dụng,
nếu không có l‎ý do chính đáng. Tuy nhiên, các thành viên có thể thi hành các biện
pháp cấm xuất khẩu, nhập khẩu trong một số trƣờng hợp ngoại lệ

f) Pháp lệnh chống bán phá giá
Theo Hiệp định về chống bán phá giá của WTO (ADP): bán phá giá là việc bán
một hàng hoá nào đó với giá thấp hơn giá của nó trên thị trƣờng nội địa của nƣớc xuất
khẩu.
Chính sách chống bán phá giá đảm bảo cạnh tranh bình đẳng đồng thời bảo vệ
lợi ích của các nhà sản xuất trong nƣớc trƣớc áp lực cạnh của hàng hóa nhập khẩu
nƣớc ngoài.
Trong điều kiện hàng rào phi thuế quan đang đƣợc loại bỏ dần, chúng ta cần có
một cơ chế mới, phù hợp hơn với thông lệ quốc tế để bảo vệ quyền lợi chính đáng của
các nhà sản xuất trong nƣớc cũng nhƣ quyền lợi trong dài hạn của ngƣời tiêu dùng khi
hiện tƣợng bán phá giá xảy ra.
g) Các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu
Bao gồm:
- Các hoạt động xúc tiến thƣơng mại của chính phủ (cung cấp thông tin thị
trƣờng, hỗ trợ nghiên cứu và khảo sát thị trƣờng, hoạt động tƣ vấn kinh doanh, tổ chức
hội chợ triển lãm ở trong và ngoài nƣớc, hoạt động quảng bá tiêu thủ sản phẩm của
nƣớc ngoài).
- Các hoạt động cung cấp tín dụng thƣơng mại nhằm hỗ trợ khách hàng nƣớc
ngoài mua các sản phẩm do doanh nghiệp và tổ chức kinh tế trong nƣớc sản xuất.
h) Chính sách mua hàng của chính phủ
Quy định một tỷ lệ nhất định hàng hóa mà chính phủ mua sắm là từ các nhà sản
xuất trong nƣớc chƣ không phải nhà sản xuất nƣớc ngoài. [12]
1.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chí nh sách thƣơng ma ̣i
Khi đề cập đến chính sách tức là đề cập đến chủ thể ban hành chính sách, mục
đích mà chủ thể hƣớng đến là gì? Lợi ích thu đƣợc khi ban hành chính sách đó? Vấn

16


đề nẩy sinh là gì làm xuất hiện chính sách? Nhân tố nào ảnh hƣởng đến chính sách

đó?
Từ góc độ đề cập trên, tác giả chia những nhân tố ảnh hƣởng đến CSTM theo
từng nhóm nhân tố cơ bản sau
1.1.4.1 Mô hình, cơ chế quản lý kinh tế mà quốc gia đó lựa chọn
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, do khác nhau về hệ tƣ tƣởng và con
đƣờng xây dựng, phát triển kinh tế, đã có hai mô hình kinh tế đƣợc các quốc gia lựa
chọn: mô hình kinh tế thị trƣờng và mô hình kinh tế tập trung. Ở mô hình kinh tế thị
trƣờng các quy luật kinh tế đƣợc tôn trọng, hoạt động thƣơng mại đƣợc chú trọng và
đảm bảo tính liên tục, do đó, các yếu tố thuộc về thị trƣờng đƣợc đảm bảo nên CSTM
của quốc gia luôn hƣớng về thị trƣờng, khai thác thị trƣờng để thu lại lợi ích cao nhất
từ hoạt động thƣơng mại. Ngƣợc lại, mô hình kinh tế tập trung, nhà nƣớc quản lý nền
kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi
tiết áp đặt từ trên xuống dƣới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định
của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh đƣợc giao. Tất cả
phƣơng hƣớng sản xuất, nguồn vật tƣ, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy,
nhân sự, tiền lƣơng... đều do các cấp có thẩm quyền quyết định. Khi nền kinh tế
chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa trên cơ sở áp dụng các thành tựu
của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện tại thì cơ chế quản lý này càng bộc lộ
những khiếm khuyết của nó, làm cho kinh tế các nƣớc theo mô hin
̀ h tâ ̣p trung trƣớc
đây; lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng. Đây thực sự là nhân tố tác động tiêu cực
đến CSTM của các quốc gia theo mô hình này.
1.1.4.2 Sự ổn định chính trị của quốc gia
CSTM và chính trị cũng có mối liên hệ rất chặt chẽ. Đặc trƣng nổi bật về chính
trị thể hiện ở định hƣớng chính trị mà mỗi chế độ chính trị nhằm đạt tới. Sự ổn định
chính trị là điều kiện hết sức quan trọng trong sự phát triển thƣơng mại, nó tạo ra môi
trƣờng thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn về đầu tƣ, về quyền
sở hữu các tài sản... Đó là điều kiện thuận lợi để thúc đẩy thƣơng mại phát triển.
Ngƣợc lại sự thịnh vƣợng thƣơng mại là yếu tố quan trọng đƣa lại sự thịnh vƣợng kinh
tế cho các quốc gia, các khu vực kinh tế. Do vậy, đây là yếu tố tác động quan trọng

đến sự ổn định chính trị. Vì suy cho đến cùng kinh tế quyết định chính trị. Hội nhập

17


kinh tế thƣơng mại quốc tế là quá trình mở rộng giao lƣu kinh tế giữa nhiều quốc gia
với các chế độ chính trị khác nhau. CSTM nhƣ một nhân tố quan trọng tác động liên
kết lợi ích của các quốc gia. Nhờ vậy mà mang lại những lợi ích to lớn cho sự chung
sống hoà bình giữa các quốc gia có thể chế chính trị khác nhau thậm chí đối lập
(ASEAN là một ví dụ điển hình). Thƣơng mại là nhân tố tạo nên sự ổn định chính trị
thế giới và khu vực. Tuy nhiên thƣơng mại mà bản chất của nó là vì lợi nhuận luôn đi
cùng với cạnh tranh khốc liệt, đó là những cuộc cạnh tranh không khoan nhƣợng giữa
các quốc gia nên cũng là nguyên nhân trực tiếp hoặc sâu xa của nhiều mâu thuẫn và
xung đột chính trị. Do đó, sự ổn định hay bất ổn về chính trị là nhân tố tiếp theo tác
động đến chính sách thƣơng mại của các quốc gia.
1.1.4.3 Nhóm nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô, thị trường
Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đã không còn lựa chọn mô hình
kinh tế tâ ̣p trung hoàn toàn hay kinh tế tƣ̣ do , mà thƣờng chọn mô hình kinh tế hỗ hợp
kế t hơ ̣p cả hai mô hiǹ h trên . Do vậy, cầ n xem xét sự tác động đến CSTM của một
quốc gia phải đƣợc dựa trên các yếu tố:
Thứ nhất, các yếu tố thuộc về môi trường kinh tế vĩ mô
- Môi trƣờng trong nƣớc bao gồm rất nhiều các yếu tố nhƣ: địa kinh tế; sự ổn
định kinh tế vĩ mô; mức độ đầy đủ, đồng bộ và thống nhất của hệ thống pháp luật; sự
ổn định, nhất quán và minh bạch của các chính sách; mức độ cải thiện các thủ tục
hành chính; hiệu lực của bộ máy tổ chức và hiệu suất làm việc của đội ngũ công chức;
độ mở, tính năng động và sức cạnh tranh của nền kinh tế trong nƣớc.
- Các yếu tố thuô ̣c môi trƣờng quốc tế: môi trƣờng quốc tế chứa đựng cả những
cơ hội và thách thức, ảnh hƣởng tới CSTM của doanh nghiệp, của ngành và nền kinh
tế, bao gồm: Xu hƣớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới làm thay đổi nhu cầu và cung
ứng hàng hoá, dịch vụ thúc đẩy thƣơng mại quốc tế và đầu tƣ nƣớc ngoài. Cạnh tranh

trong thƣơng mại ngày càng quyết liệt, gay gắt hơn làm thay đổi vị trí dẫn đạo thị
trƣờng; hệ thống tài chính quốc tế phát triển tạo thuận lợi cho thƣơng mại và đầu tƣ,
xu hƣớng sáp nhập các công ty lớn, các tập đoàn đa quốc gia trong nhiều lĩnh vực để
chi phối thị trƣờng khu vực và toàn cầu. Xu hƣớng các rào cản thƣơng mại đan xen
với quá trình tự do hoá thƣơng mại diễn ra ở cả các nƣớc phát triển và đang phát triển.
Thứ hai, các yếu tố về thị trường

18


- Dung lƣợng thị trƣờng: xu hƣớng phát triển về quy mô, dung lƣợng và thay
đổi cơ cấu thị trƣờng của các nƣớc nhập khẩu cũng nhƣ thị trƣờng nội địa; sự mở cửa
thị trƣờng và giảm bớt rào cản kỹ thuật trong thƣơng mại; sự phát triển các thị trƣờng
mới.
- Khách hàng: quy mô và cơ cấu nhu cầu; thu nhập và hƣớng sử dụng thu nhập,
quyết định mua sắm và đầu tƣ của ngƣời tiêu dùng; sự ổn định và phát triển khách
hàng; sự sẵn sàng mua và trả giá; tập quán thói quen và sự tín nhiệm của khách hàng;
sự liên kết giữa khách hàng và các nhà cung cấp.
- Các nhà cung cấp: số lƣợng các nhà cung cấp; quy mô, cơ cấu, chất lƣợng, giá
cả của hàng hoá; sự phát triển các dịch vụ hỗ trợ thƣơng mại; tính ổn định của nguồn
hàng và sự đa dạng các nhà cung cấp; năng lực tài chính, công nghệ và quản trị của
nhà cung cấp; uy tín trong thực hiện hợp đồng và giao hàng đúng hạn. Số lƣợng các
đối thủ cạnh tranh, các hình thức và thủ pháp cạnh tranh; những ƣu thế và bất lợi thế
cạnh tranh của đối thủ; những hỗ trợ thƣơng mại, cạnh tranh trong nƣớc và quốc tế;
các xu hƣớng cạnh tranh đa phƣơng.
Thứ ba, sự phát triển của ngành và các doanh nghiệp trong nước
Sự phân công chuyên môn hoá, liên kết và hợp tác của ngành thƣơng mại. Sự
phát triển của phân công chuyên môn hoá về các dịch vụ có tính chất sản xuất trong
thƣơng mại; mối quan hệ hợp tác giữa ngành thƣơng mại với các ngành sản xuất vật
chất và dịch vụ hỗ trợ; sự liên kết trong nội bộ ngành nhƣ bán buôn và bán lẻ, hệ

thống thƣơng mại nội địa và xuất nhập khẩu, thƣơng mại của các chủ thể thuộc thành
phần kinh tế nhà nƣớc với các thành phần khác; sự liên kết hợp tác giữa hệ thống kinh
doanh vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn trong và ngoài nƣớc trong chuỗi sản xuất,
cung ứng và tiêu thụ sản phẩm; sự phát triển thƣơng mại theo ngành, nhóm hàng và
khu vực lãnh thổ. Đây là những nhân tố ảnh hƣởng đến CSTM cả về kinh tế và xã hội.
Ngoài ra, sự phát triển các hình thức thƣơng mại mới cũng là một trong những nhân tố
thúc đẩy mở rộng lƣu thông hàng hoá, nâng cao hiệu quả CSTM của quốc gia.
- Chiến lƣợc và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Lợi thế so sánh của đất
nƣớc đƣợc khai thác và sử dụng có hiệu quả hay không suy cho cùng đƣợc thể hiện ở
doanh nghiệp.

19


- Trình độ, năng lực của đội ngũ doanh nhân là nhân tố đóng vai trò trực tiếp
đối với việc nâng cao hiệu quả CSTM.
Các thành tố vừa phân tích trên ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc
xây dựng một CSTM hiệu quả của mỗi quốc gia. Bởi xét đến cùng, CSTM nào đi
chăng nữa đều phải dựa trên nền tảng những thành tố trên để hoạch định và điều chỉnh
các quan hệ giao thƣơng phù hợp, thu đƣợc lợi ích cao nhất khi hợp tác kinh tế. [14]
1.1.4.4 Các hiệp định thương mại quốc tế mà các quốc gia tham gia
Các quốc gia trên thế giới hiện nay dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộn đều đi theo
xu hƣớng tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác kinh tế khu vực và thế giới,
đa phƣơng, đa chiều, đa lĩnh vực, trong đó thƣơng mại là một trong những lĩnh vực
đƣợc coi là trọng tâm. Chính đây là những căn cứ thực tế để đi tới cái đích cuối cùng
của quá trình toàn cầu hoá hƣớng tới đó là một nền kinh tế toàn cầu thống nhất không
còn biên giới quốc gia về kinh tế. Mỗi quốc gia dù ở trình độ phát triển đến đâu cũng
tìm thấy lợi ích cho mình khi tham gia vào các hiệp định kinh tế quốc tế. Đối với các
nƣớc phát triển họ có thể đẩy mạnh hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ và chuyển giao
công nghệ ra nƣớc ngoài, mở rông quy mô sản xuất, tận dụng và khai thác đƣợc các

nguồn lực từ bên ngoài nhƣ tài nguyên, lao động và thị trƣờng…cũng nhƣ gia tăng các
ảnh hƣởng kinh tế và chính trị của mình trên trƣờng quốc tế. Ví dụ: sự thay đổi chính
sách thuế quan khi tham gia khu vực mậu dịch tự do (FTA-Free Trade Area): Đặc
trƣng cơ bản đó là những thành viên tham gia khu vực mậu dịch tự do thực hiện giảm
thiểu thuế quan cho nhau. Việc thành lập khu vực mậu dịch tự do nhằm thúc đẩy
thƣơng mại giữa các nƣớc thành viên. Những hàng rào phi thuế quan cũng đƣợc giảm
bớt hoặc loại bỏ hoàn toàn. Hàng hoá và dịch vụ đƣợc di chuyển tự do giữa các nƣớc.
Tuy nhiên khu vực mậu dịch tự do không quy định mức thuế quan chung áp dụng cho
những nƣớc ngoài khối, thay vào đó từng nƣớc thành viên vẫn có thể duy trì chính
sách thuế quan khác nhau đối với những nƣớc không phải là thành viên. Trên thế giới
hiện nay có rất nhiều khu vực mậu dịch tự do, đó là khu vực mậu dịch tự do Đông
Nam Á (AFTA), khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), khu vực mậu dịch tự do
Trung Mỹ, Hiệp hội thƣơng mại tự do Mỹ La tinh (LAFTA)...là những hình thức cụ
thể của khu vực mậu dịch tự do.

20


1.2. Các mô hình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ngày nay
Sƣ̣ phu ̣ thuô ̣c và gắ n bó với nh au trong quá trin
̀ h phát triể n kinh tế ở nhƣ̃ng cấ p
đô ̣ khác nhau , giƣ̃a các quố c gia trên pha ̣m vi mô ̣t khu vƣ̣c hay thế giới đã ta ̣o thành
các liên kết đa phƣơng ở những mức độ và những phạm v i khác nhau. Qua đó các mô
hình hội nhập kinh tế, thƣơng ma ̣i khu vƣ̣c và thế giới đã hình thành và phát triển cùng
nhau hế t sƣ́c đa da ̣ng và phong phú . Xét về mức độ hội nhập (có thể coi đây là sự gắn
kế t hay phu ̣ thuô ̣c lẫn nhau giƣ̃a các quố c gia ) tƣ̀ “thấ p” đế n “cao” thì các mô hin
̀ h
phổ biế n hiê ̣n nay gồ m:
-


Thỏa thuận chung về ƣu đãi thuế quan

-

Khu vƣ̣c mâ ̣u dich
̣ tƣ̣ do

-

Thị trƣờng chung

-

Liên minh kinh tế và Liên minh tiề n tê ̣.
Bảng 1.1: Các hình thức liên kế t quố c tế
Hàng hóa tự
do lƣu thông

Thuế quan
riêng

Thuế quan
chung

Thố ng nhấ t
CSTK, CSTT

Khu vƣ ̣c mâ ̣u



dịch tự do
Liên minh


thuế quan
Hàng hóa, vố n,
Thị trƣờng

sƣ́c lao đô ̣ng
chung
Hàng hóa, vố n,
LMKT,


sƣ́c lao đô ̣ng
LMTT
(Nguồn: Đỗ Đức Bình, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân)
Trên thế giới đã hiǹ h thành nhiề u loa ̣i hin
̀ h và quy mô liên kế t khác nhau tƣ̀ sau
chiế n tranh Thế giới thƣ́ II . Mô ̣t trong nhƣ̃ng mô hình đó phải kể đế n là Liên minh
Châu Âu (EU) đƣơ ̣c hiǹ h thà nh tƣ̀ Hiê ̣p ƣớc Rome năm 1957 và gần đây nhất là Cộ ng
đồ ng kinh tế AEC.
1.2.1. Liên minh Châu Âu
Hiện nay, Liên Minh châu Âu có diện tích là 4.422.773 km2 với dân số là
492,9 triệu ngƣời; GDP/ đầu ngƣời là 28.100 USD/ năm. Các thành viên của EU kết
hợp lại tƣơng ứng với nền kinh tế lớn nhất thế giới về GDP, đứng thứ bảy trên thế giới
về diện tích và đứng thứ ba trên thế giới về dân số. EU đƣợc miêu tả là “một gia đình

21



của các quốc gia châu Âu dân chủ”, mặc dù phạm vi châu Âu đang là vấn đề tranh
luận, đặc biệt liên quan đến việc gia nhập có thể xảy ra của Thổ Nhĩ Kỳ.
EU đã phát triển một thị trƣờng chung thông qua hệ thống luật pháp tiêu chuẩn
áp dụng cho tất cả các nƣớc thành viên nhằm đảm bảo sự lƣu thông tự do của con
ngƣời, hàng hóa, dịch vụ và vốn. EU duy trì các chính sách chung về thƣơng
mại, nông nghiệp, ngƣ nghiệp và phát triển địa phƣơng. 16 nƣớc thành viên đã chấp
nhận đồng tiền chung, đồng Euro, tạo nên khu vực đồng Euro. EU đã phát triển một
vai trò nhất định trong chính sách đối ngoại, có đại diện trong Tổ chức Thƣơng mại
Thế giới, G8, G-20 nền kinh tế lớn và Liên hiệp quốc.
Là một tổ chức quốc tế, EU hoạt động thông qua một hệ thống chính trị siêu
quốc gia và liên chính phủ hỗn hợp. Những thể chế chính trị quan trọng của EU bao
gồm Ủy ban Châu Âu, Nghị viện Châu Âu Hội đồng Liên minh Châu Âu, Hội đồng
Châu Âu, Tòa án Công lý Liên minh Châu Âu và Ngân hàng Trung ƣơng Châu Âu.
a) Kinh tế của liên minh châu Âu
Ngay từ lúc mới thành lập, EU đã đặt ra mục tiêu trọng tâm là thiết lập một thị
trƣờng kinh tế duy nhất ở châu Âu bao gồm lãnh thổ của tất cả các quốc gia thành
viên. Hiện tại, hệ thống tiền tệ chung đang đƣợc sử dụng ở 16 nƣớc thuộc Liên minh
châu Âu, thƣờng biết đến với tên gọi khu vực đồng euro (“eurozone”). Vào năm 2009,
sản lƣợng kinh tế của Liên minh châu Âu chiếm khoảng 21% tổng sản lƣợng kinh tế
toàn cầu, ƣớc tính vào khoảng 14,8 nghìn tỉ USD, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế
giới. EU cũng đạt đƣợc sản lƣợng xuất khẩu và nhập khẩu lớn nhất thế giới, về hàng
hóa và dịch vụ, đồng thời cũng là đối tác thƣơng mại lớn nhất đối với các thị trƣờng
lớn trên thế giới nhƣ Ấn Độ và Trung Quốc.
Mục tiêu chiến lƣợc của EU là làm cho EU trở thành “nền kinh tế có sức cạnh tranh
và năng động nhất thế giới” vào khoảng năm 2010, nhƣng EU đã không đạt đƣợc mục tiêu
này.

Phần đóng góp của EU vào tổng sản phẩm thế giới (Gross world product GWP) ổn định khoảng 1/5. Sự tăng trƣởng GDP, mặc dù mạnh ở các nƣớc thành viên
mới, nhƣng đang bị ảnh hƣởng bởi sự tăng trƣởng chậm của Pháp và đặc biệt là Đức,

Italy. Các nƣớc Benelux cũng là những nƣớc tăng trƣởng chậm; trong khi các nƣớc
thành viên mới nhƣ Ba Lan, đang tăng nhanh.

22


b) Thương mại của EU
EU xuất khẩu nhiều nhất thế giới (2.415 tỉ Euro) và đứng hàng thứ hai về nhập
khẩu (2.188 tỉ Euro)1. Việc buôn bán giữa các nƣớc thành viên thuận lợi nhờ đã dỡ bỏ
hàng rào thuế quan và sự kiểm soát biên giới. Trong khu vực euro, việc buôn bán
thuận lợi do không có sử dụng hệ thống tiền tệ khác trong giao dịch với đa số các
nƣớc thành viên.
EU còn đại diện cho tất cả các thành viên của nó ở Tổ chức Thƣơng mại Thế
giới và hoạt động thay mặt các thành viên trong các cuộc tranh luận.
c) Cơ cấ u kinh tế của EU
Lĩnh vực dịch vụ từ lâu là lĩnh vực quan trọng nhất ở EU, đóng góp 69,4%
GDP, so với ngành sản xuất công nghiệp là 28,4% GDP và nông nghiệp chỉ chiếm
2,3% GDP.
EU đã hình thành chính sách nông nghiệp chung (Common Agricultural
Policy) nhằm tài trợ cho công cuộc hiện đại hoá các cơ sở sản xuất nông nghiệp, nhất
là việc đảm bảo một giá cho các sản phẩm nông nghiệp chính (ngũ cốc và sữa) và làm
cho giá nông sản của họ thấp hơn so với thị trƣờng thế giới. Hiện nay mức tài trợ này
tƣơng ứng với 40 - 50 % chi tiêu của EU. Điều này bị chỉ trích nhƣ là sự cản trở
thƣơng mại giữa các quốc gia, và làm tổn hại đến các nƣớc đang phát triển. Pháp là
nƣớc nhiệt tình nhất của chính sách nông nghiệp chung và có nền kinh tế đứng thứ ba
trong khối, là nƣớc đề xƣớng chính sách này.
EU là địa điểm du lịch chính, thu hút nhiều du khách từ bên ngoài liên minh và
các công dân bên trong liên minh. Việc du lịch bên trong các nƣớc thuận lợi hơn đối
với thành viên của các nƣớc EU. Tất cả các công dân của các nƣớc thành viên đƣợc
quyền đi lại bất kỳ nƣớc thành viên nào mà không cần hộ chiếu. Pháp là địa điểm du

lịch hàng đầu, và có nhiều du khách. Tây Ban Nha, Italy, Đức, Hy Lạp và Ao cũng là
các nƣớc phát triển du lịch hàng đầu.
d) Chính sách thương mại chung của Liên minh Châu Âu
Chính sách thƣơng mại chung (CCP) là một trong những trụ cột chính trong
quan hệ của EU với các nƣớc khác trên thế giới. Đây là một lĩnh vực không thể thiếu
trong thẩm quyền của Liên minh (Điều 3 của Hiệp ƣớc về chức năng của Liên minh
1

/>
23


châu Âu (TFEU), nghĩa là chỉ EU, chứ không phải bất cứ quốc gia thành viên đơn lẻ
nào, có thể ban hành luật về những vấn đề thƣơng mại và ký kết các hiệp định thƣơng
mại quốc tế. CCP ám chỉ việc thực hiện đồng bộ quan hệ thƣơng mại với các nƣớc thứ
ba, nhất là thông qua các phƣơng tiện thuế quan chung và quy chế xuất nhập khẩu
chung. Cơ sở của chính sách này là liên minh hải quan với một Biểu thuế chung áp
dụng với bên ngoài và phạm vi của chính sách này đƣợc xác định tại Điều 207 của
Hiệp ƣớc TFEU, bao gồm:
- Thay đổi về thuế suất;
- Ký kết các hiệp định về thuế quan và thƣơng mại liên quan đến thƣơng mại
hàng hóa và dịch vụ, cũng nhƣ các khía cạnh thƣơng mại của sở hữu trí tuệ, đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài, đạt đƣợc sự đồng bộ trong các biện pháp tự do hóa, chính sách
xuất khẩu và các biện pháp bảo hộ thƣơng mại nhƣ những biện pháp áp dụng trong
trƣờng hợp bán phá giá hoặc trợ cấp;
- CSTM chung phải đƣợc thực thi theo những nguyên tắc và mục tiêu của
chính sách đối ngoại của Liên minh.
Trong quan hệ quốc tế của mình, EU ủng hộ “thƣơng mại tự do công bằng”
(Điều 3.5 của Hiệp định TEU).


24


×