Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Chăm sóc sơ sinh ngày đầu tiêm chủng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.14 KB, 24 trang )

CHĂM SÓC SƠ SINH
NGÀY ĐẦU


GIỚI THIỆU
• Sau sanh, bé cần được chăm sóc để có sự
chuyển đổi thành công từ cuộc sống trong ra
ngoài TC
• Trẻ đủ tháng (≥37w) và trẻ non tháng muộn (3437w) cần chăm sóc thường quy bao gồm:
– Tại phòng sanh
– Đánh giá toàn diện bé: bệnh sử mẹ và khám tổng
quát bé
– Phòng ngừa các rối loạn nguy hiểm
– Xuất viện


CHĂM SÓC TẠI PHÒNG SANH
• Ngay sau sanh, bé được lau khô, làm
sạch đường thở và giữ ấm
• Đánh giá nhanh tình trạng bé qua các câu
hỏi:
– Đủ tháng?
– Đang thở hay khóc?
– Trương lực cơ tốt?


• Nếu tất cả các câu trả lời là có. Bé không cần
chăm sóc tích cực và có thể trả về với mẹ, tăng
liên kết mẹ-con bằng tiếp xúc skin to skin
• Nếu 1 trong các câu trả lời là không. Bé cần
được chăm sóc tích cực







Cung cấp oxy
Thông khí áp lực dương
Chest compression
Thuốc hồi sức


Apgar score






Strength and regularity of heart
rate
100 beats/minute or more (2
points)
Less than 100 (1 point)
None (0 points)
Lung maturity
Regular breathing (2 points)
Irregular (1 point)
None (0 points)
Muscle tone and movement
Active (2 points)

Moderate (1 point)
Limp (0 points)





Skin color / oxygenation
Pink (2 points)
Bluish extremeties (1 point)
Totally blue (0 points)
Reflex response to irritable
stimuli
Crying (2 points)
Whimpering (1 point)
Silence (0 points)

7-10 points: normal
0-6 points: distress



90% apgar 7-10 không cần hồi
sức
Trẻ có apgar thấp cần được hồi
sức, 1% cần hồi sức tích cực


Transitional period
• Giai đoạn chuyển đối: từ cuộc sống trong

ra ngoài TC, 4-6 giờ đầu sau sanh
• Sự thay đổi sinh lý: giảm kháng trở DM
phổi, tăng lưu lượng máu lên phổi, phổi
dãn nỡ, thoát dịch trong phế nang, tăng
trao đổi oxy, đóng ống động mạch
• Theo dõi để can thiệp kịp thời


• Theo dõi mỗi 30-60 phút
– Nhiệt độ: 36.5-37.5, tăng nhân nhiệt tạm thời
có thể do mẹ sốt, hay môi trường trong TC.
Tăng hay giảm thân nhiệt có thể do NT. Giảm
thân nhiệt góp phần làm thay đổi chuyển hóa:
hạ đường huyết, toan máu
– Nhịp thở: 40-60l/p. Thở nhanh gợi ý bệnh tim
phổi. Thở chậm có thể thứ phát do mẹ dùng
thuốc (MgSO4, giảm đau), tổn hại thần kinh,
NT


– Nhịp tim: 120-140l/p, trẻ đủ tháng khi ngủ có
thể giảm 85-90l/p. Nhịp tim quá nhanh hay
chậm gợi ý bệnh lý tim
– Màu: tím trung tâm (môi, lưỡi, thân) gợi ý
bệnh tim phổi
– Trương lực cơ: giảm có thể thứ phát do mẹ
dùng thuốc, Down syndrome, NT, tổn hại thần
kinh



CHĂM SÓC THƯỜNG QUY
• Trẻ sơ sinh cần được khám, đánh giá trong 24
giờ đầu. Bao gồm bệnh sử mẹ, gia đình, mang
thai, và khám tổng quát bé
• Chăm sóc thường quy nhằm ngăn ngừa các rối
loạn nghiêm trọng ở trẻ






Chăm sóc mắt ngừa lậu
Bổ sung vit K1 ngừa xuất huyết do thiếu vit K
Ngừa VGSV B, lao
Chăm sóc rốn ngừa nhiễm trùng
Theo dõi tăng bilirubin máu, hạ đường huyết


• CHĂM SÓC MẮT
– 0,5% erythromycin bôi mắt
– 1% tetracycline bôi mắt
– Bạc nitrate 1% nhỏ mắt
– Erythromycin ít gây viêm kết mạc hơn bạc
nitrate, nhưng bạc nitrate hiệu quả hơn trong
phòng ngừa lậu cầu tiết men penicillinase
– Povidone-iodine dung dịch 2,5% ít độc hơn,
rẻ hơn, hiệu quả hơn trong ngừa Chlamydia
trachomatis. Cần nhiều nghiên cứu



• Kỹ thuật
– Sau khi lau sạch mí mắt bằng gòn vô khuẩn,
nhỏ, bôi thuốc vào kết mạc mắt dưới,
massage nhẹ, lau thuốc thừa sau 1 phút
– Không rửa mắt lại
– Nên được dùng ngay sau sanh, trong 1 giờ
đầu
– Tác dụng phu: viêm kết mạc mắt xảy ra sau
24g và tự hết sau 48g. Thường gặp hơn với
bạc nitrate


• VITAMIN K
– Dùng ngay sau sanh. Có thể uống hay tiêm
bắp
– Tiêp bắp ngừa xuất huyết do thiếu Vit K muộn
(2w-2m) hiệu quả hơn
– TB 0,5-1mg
– Uống 2mg ở cử bú đầu, lặp lại tuần 1-4-8
– Trẻ non tháng, dùng KS, bệnh gan, tiêu chảy
nên TB vì giảm hấp thu qua đường uống


• CHĂM SÓC RỐN
– Ở nước phát triển: để rốn khô không khác biệt
về tỉ lệ NT rốn so với dùng chất kháng khuẩn
– Ở nước đang phát triển:
• Chlorhexidine giảm tỉ lệ NT rốn nặng và tử vong so
với để rốn khô

• Trẻ được chăm sóc rốn sớm (<24g) giảm tỉ lệ tử
vong
• Không khác biệt tỉ lệ NT rốn, tử vong ở nhóm
chăm sóc bằng xà phòng/nước với để rốn khô


• CHỦNG NGỪA VGSV B
– Chủng ngừa VGSV B cho tất cả các trẻ không
cần biết tình trạng HBsAg của mẹ là cần thiết
– Mẹ HBsAg (+), trẻ cần được tiêm hepatitis B
immunoglobulin và hepatitis B vaccine ngay
sau sanh, tốt nhất trong 12 giờ đầu


• CHỦNG NGỪA LAO
– Sơ sinh khỏe mạnh cần được chủng ngừa
ngay sau sanh
– Không dùng cho trẻ nhiễm HIV hay suy giảm
miễn dịch mắc phải
– TDD 0.1mg/1mL


TẦM SOÁT SƠ SINH
• Kiểm tra thính giác
• Rối loạn chuyển hóa và gen:
phenylketonuria, nhược giáp bẩm sinh,
galactosemia, nhiễm toxoplasmo, bệnh Hb
• Tim bẩm sinh: thường quy pulse oximetry,
sau đó SA tim



NUÔI ĂN
• Trẻ cần được cho ăn sớm để ngừa hạ
đường huyết
• Bú mẹ được khuyến kích vì lợi ích cho mẹ
và bé trừ khi chống chỉ định
– Cho bú mẹ sớm sau sanh, trong phòng sanh.
8-12 cử 1 ngày
– Trẻ bú sữa công thức, cho bú theo nhu cầu, 2
cử sữa không quá 4 giờ. Mỗi lần ít nhất 1530mL


• Sụt cân: thường gặp ở trẻ bú mẹ. Thường
< 7%. Ngưng sụt cân ở ngày thứ 5 và
tăng lại ngày 10-14. Nếu sụt cân > 7% cần
can thiệp


Test glucose
• Hạ đường huyết sơ sinh có thể gây tổn thương não. 1
trẻ đủ tháng không triệu chứng, biến chứng trong thai kỳ
và sanh không phải đo glucose máu thường quy
• Chỉ định:








Non tháng, già tháng
Mẹ tiểu đường
Mẹ điều trị beta adrenegic hoặc thuốc hạ ĐH uống
Trẻ cần chăm sóc tích cực
Trẻ polycythemia
Trẻ có triệu chứng hạ ĐH: kích động, rùng mình, giảm trương
lực cơ, dễ kích thích, lơ mơ, thở chậm, hạ thân nhiệt, ăn kém,
hôn mê


Tăng bilirubin máu
• Tăng bilirubin máu khi nồng độ bilirubin
toàn phần huyết thanh >25mg/L
• Trẻ vàng da sớm trong 24g đầu hay vàng
da nhiều hơn so với tuổi cần được đo
bilirubin qua da và nồng độ bilirubin toàn
phần huyết thanh


Thời gian nằm viện
• Phụ thuộc vào mỗi cặp mẹ-con, đủ để
phát hiện các vấn đề sớm sơ sinh và gia
đình có thể tự chăm sóc bé
• Tiêu chuẩn xuất viện (The American Academy of
Pediatrics Committee on Fetus and Newborn)

– Không còn bất thường cần phải nằm viện
– Sinh hiệu bé bình thường và ổn định trong 12
giờ trước xuất viện (nhịp thở < 60l/p, tim 100160l/p, nhiệt độ 36.5-37.5)



– Tự tiêu, tiểu
– Trẻ có ít nhất 2 cử bú thành công: mút, nuốt,
thở khi bú
– Nếu có cắt bao quy đầu, không chảy máu
nhiều trong 2 giờ
– Nếu vàng da, đã có kế hoạch điều trị, theo dõi
– Mẹ được huấn luyện và đủ năng lực chăm
sóc bé tại nhà


– Đã được ngừa VGSV B
– Đã được tầm soát thính giác và rối loạn
chuyển hóa
Không áp dụng tiêu chuẩn này cho trẻ dưới 48g
tuổi
Xuất viện trước 48g cần cân nhắc đối với trẻ
đơn thai 38-42 tuần, cân nặng bình thường
với tuổi thai


THANK YOU



×