Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

GÃY đầu TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.58 KB, 19 trang )


GIẢI PHẪU


ĐẶC ĐIỂM
4-5%
Đa số gặp người nhiều tuổi
 Người trẻ : do chấn thương mạnh
Nữ : Nam 2:1
Xương gãy dễ lành.
Gãy ở đầu trên xương cánh tay hay gặp gồm có:
 Gãy cổ phẫu thuật xương cánh tay
 Gãy mấu động lớn


Cơ chế chấn thương
Chủ yếu:
 Ngã té chống tay ở người lớn tuổi
 Người trẻ lực chấn thương mạnh


Tổn thương mô mềm nặng



Nhiều tổn thương phối hợp

Ít gặp: chấn thương trực tiếp, dạng vai quá mức…


Chấn đoán lâm sàng


TC chắc chắn của gãy xương:
 Biến dạng: gãy gài (thường không thấy biến dạng),

gãy không gài biến dạng gập góc mở ra ngoài
 Cử động bất thường: gãy gài thường không có cử

động bất thường và gãy không gài có thể có.
 Tiếng lạo xạo xương


Dấu hiệu không chắc chắn của gãy xương:
 Đau, sưng nề vùng vai
 Bầm tím muộn lan rộng (bầm tím Hennequin): bầm

tím ở mặt trong cánh tay và nách, theo thời gian lan
dần xuống mặt trong 1/3 dưới cánh tay, có khi đến
màu chậu.
 Mất cơ năng không hoàn toàn


CẬN LÂM SÀNG
X Quang:
 Chụp khớp vai bình diện mặt, bình diện bên và xương

bả vai tiếp tuyến.
 Chụp khớp vai bình diện bên Velpeau khi bình diện

bên không thực hiện được

CT scanner: đánh giá tổn thương mặt khớp, viền ổ


chảo, gãy lún.



PHÂN LOẠI CỦA NEER


 NHÓM I: tất cả gãy xương vùng này không hoặc di

lệch tối thiểu.


NHÓM II: gãy 2 phần
 Gãy cổ giải phẫu: hiếm, nguy cơ hoại tử vô mạch chỏm
 Gãy cổ phẫu thuật: gãy cài gập góc> 450 gãy không

vững, di lệch
 Gãy mấu động lớn: hay kết hợp với trật khớp vai ra

trước
 Gãy mấu động bé: hay đi kèm với trật khớp vai ra sau


Two-Part Surgical Neck
Fractures

Two-Part Greater
Tuberosity Fractures



Two-Part Greater
Tuberosity Fractures

Two-Part Lesser
Tuberosity Fractures


 NHÓM III: gãy 3 phần
 Gãy cổ (giải phẫu hay phẫu thuật) kết hợp với gãy

1 mấu động (lớn/bé)
 Là loại gãy không vững

Three-Part Fractures


 NHÓM IV: gãy 4 phần, nguy cơ hoại tử vô mạch

chỏm

Four-Part Fractures


NHÓM V: gãy trật
 Gãy trật 2 phần: gãy mấu động lớn trật khớp vai ra

trước và gãy mấu động bé trật khớp vai ra sau
 Gãy trật 3-4 phần


NHÓM VI: chỏm bị tách thành nhiều mảnh, gặp

thường trong trật khớp vai ra sau


BIẾN CHỨNG
 Tổn thương mạch: thường gặp là động mạch nách, phía

trên động mạch mũ trước
 Tổn thương thần kinh: Thần kinh nách, đám rối cánh tay
 Cứng khớp vai
 Viêm cơ cốt hóa: gặp trong gãy nhiều phần không nắn, nắn

nhiều lần, xoa bóp
 Hoại tử chỏm vô mạch:
 Can lệch


ĐIỀU TRỊ
NHÓM I: bất động khớp vai với các loại băng vải


ĐIỀU TRỊ
 NHÓM II:
 người trẻ: nắn mở và mổ kết hợp xương bên trong
 Người già:Thay khớp bán phần

 NHÓM III:mở nắn kết hợp xương bên trong
 NHÓM IV: tương tự hướng điều trị của nhóm II
 NHÓM V:

 Gãy trật 2 phần: nắn kín các phần không di lệch
 Gẫy trật 3,4 phần: tương tự hướng điều trị của nhóm II

 NHÓM VI:
 Người trẻ: mở nắn kết hợp xương bên trong
 > 40% mặt khớp gãy nát : xem xét khả năng thay khớp bán phần.



×