Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Gãy thân xương cánh tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 23 trang )


 Gãy thân xương cánh tay được tính từ cổ phẫu thật

→ vùng trên lồi cầu
 Gãy thân xương cánh tay chiếm khoảng 1,5% tổng

số gãy
 Người lớn: chiếm 8 – 19% gãy thân xương ống dài
 Trẻ em: ít gặp
 3. Vị trí hay gặp nhất: 1/3 giữa và 1/3 dưới và

thường có biến chứng thần kinh quay


 2/3 trên thân xương tròn, 1/3 dưới dẹt dần,

ống tủy dẹp trước sau
 Cơ:
 Phía trước: cơ nhị đầu cánh tay và cơ cánh

tay
 Phía sau: cơ tam đầu cánh tay
 Ở giữa, phía sau có rãnh xoắn: thần kinh



 Trực tiếp hoặc gián tiếp
 Co kéo cơ mạnh mẽ: ném banh, ném lao,

gồng tay…
 Lực uốn bẻ : gãy ngang


 Lực vặn xoắn : gãy xoắn
 Lực kết hợp vặn xoắn và uốn bẻ: gãy chéo

thường có mảnh cánh bướm




Các triệu chứng thường có và rõ ràng
 Các triệu chứng chắc chắn:


Biến dạng: gập góc, ngắn chi



Cử động bất thường



Tiếng lạo xạo xương

 Các triệu chứng không chắc chắn:


Sưng, bầm tím



Mất cơ năng




Đau chói tại chỗ gãy


Tổn thương thần kinh quay có thể thấy:
 Liệt vận động: mất duỗi khớp cổ tay, bàn

ngón các ngón tay và duỗi ngón cái.
 Mất cảm giác vùng thần kinh quay chi phối da

vùng mu tay giữa ngón I và II ngón tay
 Tư thế bàn tay rủ cổ cò


X-quang qui ước là chỉ đinh bắt buộc, cần
chụp trên 2 bình diện thẳng và nghiêng và
cần phải xác định được các yếu tố:
 Vị trí: 1/3 trên, 1/3 giữa hay 1/3 dưới
 Đường gãy: ngang, chéo, xoắn, nhiều tầng,

nát
 Di lệch: sang bên, chồng ngắn, di lệch xa,


Biến chứng

 Liệt thần kinh quay
 10-18%

 Gãy 1/3 giữa

 Gãy Holstein-Lewis: gãy chéo xoắn 1/3 dưới


Biến chứng
 Liệt thần kinh quay
 10-18%
 Gãy 1/3 giữa
 Gãy Holstein-Lewis: gãy chéo xoắn 1/3 dưới

 Không lành xương
 4 tháng
 0-15%
 Yếu tố thuận lợi: gãy ngang, hạn chế vận đông khớp vai, tuổi già, béo

phì, tiểu đường…


 Điều trị bảo tồn:


Gập góc ra sau < 200



Gập góc vào trong <300




Chồng ngắn < 3cm



Thời gian lành trung bình 6-8 tuần


Điều trị bảo tồn:
Các phương pháp:
 Bột treo cánh tay:


Gãy 1/3 giữa xương cánh tay, đặc biết là gãy
chéo hoặc xoắn hay gãy có di lệch chồng ngắn
nhiều.



Không dùng trong gãy ngang vì có nguy cơ di
lệch xa cao



 Nẹp chữ U: dùng trong gãy di lệch chồng

ngắn ít


Điều trị bảo tồn:
 Băng Velpeau: dùng khi người già, trẻ con


không thích ứng với biện pháp điều trị khác
hay gãy xương không hoặc ít di lệch


Điều trị bảo tồn:
 Bột ngực vai cánh

tay:


Cần dạng và xoay
ngoài nhiều khi nắn.



Không dùng ở bệnh
nhân có bệnh lý
đường hô hấp.


Điều trị bảo tồn:


Nẹp chức năng:


Bước điều trị bảo tồn
tiếp theo sau 1-3 tuần




không dùng


tổn thương mô mềm
nhiều



bệnh nhân không hợp
tác



không duy trì kết quả
nắn chấp nhận được


Điều trị phẩu thuật:
 Chỉ định:


Đa chấn thương



Điều trị bảo tồn thất bại




không lành xương



Gãy bệnh lý



Khuỷu bập bềnh



Gãy nhiều mảnh hoặc nhiều đoạn



Gãy xương hở



Gãy kết hợp với gãy phạm khớp



Gãy có biến chứng mạch máu hoặc biến chứng thần kinh sau
nắn hay do vết thương xuyên thấu


Chỉ định phẫu thuật:

1. Nắn kín thất bại, di lệch thứ phát (gập góc >100,
chồng ngắn > 3cm)
2. Tổn thương thần kinh mạch máu
3. Kèm gãy cẳng tay cùng bên
4. Gãy 2 tầng
5. Đa thương với gãy nhiều chi
6. Gãy ngang hoặc chéo ngắn? Bênh nhân yêu cầu
lao động cao
7. Gãy 2 xương cánh tay


Điều trị phẩu thuật:
Các phương pháp:
 Kết hợp xương bằng nẹp vít: dùng nẹp AO có

6-8 lỗ
 Kết hợp xương bằng đinh nội tủy có chốt

hoặc đinh đàn hồi
 Kết hợp xương bằng cố định ngoài


Điều trị phẩu thuật:
 Theo dõi và săn sóc sau mổ:


Cho kháng sinh 5 – 7 ngày




Sau 48h rút dẫn lưu



Nếu thần kinh thương tổn đứt rời hoặc đụng giập nặng, sau
mổ, nên đặt một nẹp bột cẳng bàn tay để cổ bàn tay duỗi



Cho vận động khớp khuỷu, cổ bàn tay sau 7 – 10 ngày



Theo dõi diễn tiến và phục hồi thần kinh quay sau 6 – 12 tuần



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×