Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Gãy xương trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 70 trang )

CHẤN THƯƠNG TRẺ EM
NGUYỄN THÀNH
NHÂN

Bộ môn CTCH ĐHYD TP. HCM


ĐẠI CƯƠNG
 Trẻ em gãy xương cũng như người lớn.
 Xương TE là xương đang phát triển nên có vài điểm
khác người lớn như cơ chế gãy, loại gãy, phương pháp
điều trò, tiên lượng.
 Chi trên thường gặp nhiều hơn chi dưới.
 Tai nạn thường do sinh hoạt, đùa giỡn, thể thao, tai
nạn giao thông …
 Tai nạn sinh hoạt thừơng lứa tuổi đi học (6 – 10 t).
 Tai nạn giao thông ở lứa tuổi biết đi xe (12 – 13 t),
ngày càng tăng.

TRẺ EM KHÔNG LÀ NGƯỜI LỚN THU NHỎ


SƠ LƯC VỀ SỰ THÀNH LẬP BỘ
XƯƠNG
A. Sự thà
nh lập xương nguyên phát:

 Tuần thứ 6 của phôi, trung mô xuất hiện đảo sụn tạo
thành sụn mẫu, phía ngoài có màng sụn bao phủ; màng
nầy có 2 lớp; lớp trong (lớp sinh sụn) là những tế bào
trung mô giúp xương phát triển theo chiều dài, lớp ngoài


là những tế bào trung mô ít biệt hoá có tính bảo vệ.
 Tế bào sụn phát triển, chất căn bản ngấm canxi tạo
thành bản sụn, trong đó tế bào trung mô thành tế bào
sinh xương (cốt bào).
 Cùng lúc đó, mạch máu xuất hiện ở bản sụn và sụn.
 → Đó là sự tạo xương nguyên phát, hiện tượng nầy
bắt đầu từ thân xương lan ra 2 đầu xương


SƠ LƯC VỀ SỰ THÀNH LẬP BỘ
XƯƠNG
B. Sự thành lập xương thứ phát:

 Khi sự cốt hóa nguyên phát đã hết, còn lại 2 đầu sụn.
 Mạch máu 2 đầu xuất hiện tạo điểm hoá cốt thứ 2,
khoảng cách giữa đầu xương & hành xương là sụn tăng
trưởng giúp xương phát triển theo chiều dài.
 Khi STT thoái hoá thành xương hoàn toàn → xương
trưởng thành.


THOÁNG KEÂ


THOÁNG KEÂ


SINH LYÙ HOÏC



SINH LYÙ HOÏC


SINH LYÙ HOÏC


SINH LYÙ HOÏC


SINH LYÙ HOÏC


SINH LYÙ HOÏC


SINH LYÙ HOÏC


SINH LYÙ HOÏC


SINH LYÙ HOÏC


CÁC LOẠI GÃY XƯƠNG
ĐẶC BIỆT Ở TRẺ EM

a. Gãy phình võ xương
b. Gãy cành tươi
d. Gãy cong tao hình


Gãy bong sụn tiếp
hợp


TOÅN THÖÔNG SUÏN TIEÁP HÔÏP


TỔN THƯƠNG SỤN TIẾP HP
Liên hệ bệnh học:
 Tổn thương hoàn toàn STT → ngắn chi.
 Tổn thương một phần STT → lệch trục.
 Tổn thương đầu xương → biến dạng mặt khớp, rối
loạn vận động.
 Tổn thng ngang thân xương → lành tính, lệch trục,
ngắn chi.
 Còi xương → tổn thương lớp tăng trưởng.


HARRIS - SALTER

Gãy BSTH đầu tiên được mô tả bởi tác giả
Poland, sau đó Bergenfeldt, Aitkin, Johnson
& Falt.
 SALTER-HARRIS (1963) đã phân thành 5
loại. Bốn loại đầu là sự kết hợp của những
mô tả của Poland (Type I – III), Bergenfeldt




HARRIS - SALTER


SALTER-HARRIS: phổ biến
 Đơn giản
 Dễ nhớ
 Dễ áp dụng


PETERSON


PETERSON (1994): bảng phân loại mới dựa
trên trước hết là nghiên cứu về dòch tể học.


Bảng phân loại này được sấp xếp bắt đầu vớí
ít tổn thương đến STH (physis) nhất (type I) và
tăng dần cho đến nhiều nhất (type VI).



KHẢ NĂNG TỰ ĐIỀU CHỈNH
 Khả năng tự điều chỉnh cao nếu gãy ở thân xương trừ một vài loại
gãy đặt biệt như: gãy phạm khớp, gãy trên hai lồi cầu cánh tay, gãy
lồi cầu ngoài, gãy tạo hình …
 Theo Murray thử nghiệm trên thỏ khả năng tự điều chỉnh 25% ở
màng xương, 75% ở STT.
 Ở màng xương, theo đònh luật Wolf 1892, bên lõm tạo xương, bên
lồi tiêu xương (bên lồi màng xương rách ít tạo xương, bên lõm màng

xương không rách tạo xương mạnh; bên lồi điện dương-> tiêu xương,
bên lõm điện âm kích thích nguyên bào sợi (fibroblast) tạo xương.
 Ở STT, do xương gập góc làm STT mất cân xứng so với trục cơ
thể được giải thích bởi nhiều yếu tố: 1- Theo đònh luật Volkmann
1862, Pauwels 1980 STT thẳng góc với trục cơ học của xương; khi
có gập góc, STT mất tương xứng  STT bên xương lõm phát triển
mạnh hơn bên lồi, 2 - Màng xương bên lồi căng, có chức năng
thắng STT, bên lõm màng xương chùn không thắng STT


Các yếu tố ảnh hưởng đến tự điều chỉnh:
 Tuổi: tuổi càng nhỏ (≤ 10 tuổi) khả năng tự chỉnh
càng cao cho đến khi STT đóng. Trẻ sơ sinh có thể
chấp nhận độ gập góc 600 – 900. Tối ưu ≤ 8 tuổi
 Loại xương gãy: khả năng tự chỉnh ở chi dưới nhiều
hơn chi trên do chi dưới bò ảnh hưởng trục cơ học
nhiều hơn theo đònh luật Pauwels.
 Vò trí xương gãy: đầu xương nhanh hơn thân - hành
xương. Nhanh hơn ở vò trí gần gối xa khuỷu.
 Mặt phẳng di lệch: tự chỉnh nhiều ở mặt phẳng cử
động của khớp, các mặt phẳng khác lâm sàng không
chấp nhận, tuy nhiên một số tác giả di lệch xoắn ở
mặt phẳng dọc vẫn có một ít điều chỉnh bởi STT.


KHA NAấNG Tệẽ ẹIEU CHặNH


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×