Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Phân biệt tụ góc cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.77 KB, 28 trang )

32.2. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT THEO VỊ TRÍ
32.2.1 THƯƠNG TỔN GÓC CẦU TIỂU NÃO
U dây 8, u màng não, u biểu bì là thường gặp nhất . Những thương tổn đó
có thể là u nang.
1. U dây 8: Chiếm 80-90% tổn thương góc cầu
2. U màng não: Chiếm 5-10%
3. U nguồn gốc từ ngoại bì.
A. U biểu bì (cholesteatoma): 5-7%
B. U nang da
4. Di căn.
5. U các dây thần kinh sọ khác.
A. U dây V: lan rộng về hố Meckel.
B. U dây TK mặt: Có thể xuất từ bất cứ phần nào của dây VII, thường
gặp ở gối hạch. Giảm thính lực có thể là do u chèn ép dây VIII mà xuất phát
ngay gần ống tai trong. Có thể có liệt mặt ngoại biên, thường thì muộn.
C. U của 4 dây sọ thấp nhất (IX, X, XI, XII).
6. U màng nhện.
7. U nang ống TK phôi: Có 6 ca được báo cáo năm 1998.
8. U hạt cholesterol.
9. Túi phình.
10. Phình dài ra ĐM thân nền.
11. Sự lan rộng của:
A. Thân não hay u TK đệm tiểu não.
B. U tuyến yên.
C. U sọ hầu.
D. U sụn xương hay u sàn sọ.
E. U não thất IV.
F. U nhú đám rối mạch mạc: Từ não thất IV qua lỗ Lusc hka.
G. U cuộn cảnh.
H. U xương thái dương tiên phát (ung thư TB tuyến hay TB sợi).
Phân biệt u dây V, VII và VIII :


Tất cả 3 dây đều có ở góc cầu và có thể đi qua từ hố sọ sau đến sọ giữa . U
dây VIII. Mỗi dây đều có đường đi khác nhau. Dây V III có xâm lấn qua lều.
Dây V đi từ hố sọ giữa qua đỉnh xương đá. Khi u dây V đi qua, chúng có
khuynh hướng lan qua giữa xương đá, đây là đặc điểm u dây V. Khi dây V
chèn vào ống lổ tai trong, không giống như dây VIII, nó c ó xu hướng bào
mòn phần trước trê n của ống lổ tai trong.
Phân biệt u dây VIII và u màng não:


- U dây VIII: Giảm thính lực 1 bên tiến triển, thường là ù tai. Chóng mặt
thì hiếm. TK mặt không bị ảnh hưỡng bởi sức căng, do vậy triệu chứng
của TK mặt thường trể. Sự ảnh hưỡng TK V có thể xãy ra đối với u
trên 3cm (kiểm tra phản xạ giác mạc) với triệu chứng tật máy giật
giống douloureux hiếm xãy ra. Hiếm canxi hóa.
- U màng não: Có thể giống u dây VIII. Vì chúng thường xuất phát từ bờ
trước trên của lổ ống tai trong nên ảnh hưỡng sớm thần kinh mặt l à
thường gặp và giảm thính lực thường muộn. Các triệu chứng sau là
thường gặp hơn so với u dây VIII: Đau giống máy giật, canxi hóa và
khuyết xương.
Các thương tổn dạng nang của u vùng góc cầu:
1. U ống thần kinh phôi thai.
2. U biểu bì
3. U màng mạch.
4. Nang màng nhện.
5. U nang bao TK.
6. U hạt cholesterol.
32.2.2. U HỐ SỌ SAU
Sau dây là u hố sau trong trục.
Ở NGƯỜI LỚN:
Chỉ một thương tổn:

1. Quy tắt ngón cái: Chẩn đoán phân biệt một thương tổn duy nhất u hố sọ
sau ở người lớn là di căn, di căn, di căn cho đến khi tìm được t hương
tổn khác.
2. U nguyên bào mạch máu: Là u trong trục tiên phát thường gặp nhất ở
ngưới lớn (7-12% u hố sau). Có nhân nhiều mạch máu, thường có
nang. Hầu như tất cả u hố sau là vô mạch tương đối trên hình ảnh học
mạch máu ngoại trừ u này.
3. U sao bào lông: Đặc và có nang, khuynh hướng xãy ra ở người trẻ hơn .
4. U TK đệm thân não.
5. Áp xe não.
6. U mạch máu dạng hang.
7. Xuất huyết.
8. Nhồi máu.
Đa thương tổn:
1. Di căn.
2. U nguyên bào mạch máu (có thể là dấu hiệu của bệnh von Hippel Lindau).
3. Áp xe.


4. U mạch máu dạng hang.
Ở TRẺ EM:
Có 4 dạng chiếm khoảng 95% u trên lều ở BN ≤ 18 tuổi . Có 3 dạng là
bằng nhau ở tỷ lệ xuất hiện.
1. U ngoại bì sơ khai (gồm u nguyên tủy bào): Chiếm 27%
2. U sao bào tiểu não.
3. U TK đệm thân não.
4. U TB ống nội tủy.
5. U nhú đám rối màng mạch.
6. Di căn: U nguyên bào TK, u wilm…
32.2.3. U LỖ CHẪM

1. U ngoài trục:
A. U màng não.
B. U nguyên sống: u sau mấu răng chèn ép tủy sống là u nguyên
sống cho đến khi tìm ra nguyên nhân khác.
C. U bao schwann.
D. U biểu bì.
E. U sụn xương
F. Ung thư sụn xương.
G. Di căn.
2. Không phải u:
A. Túi phình hay giả phình ĐM cột sống.
B. Mỏm răng trong các trường hợp di chuyển vào trong sọ.
C. Dịch rĩ viêm từ mấu răng trong viêm khớp dạng thấp hay gãy
xương ở người già.
D. U nang bao hoạt dịch dây chằng vuông mấu răng.
32.2.4. BÁN TRẬT KHỚP ĐỘI TRỤC
1. Yếu dây chằng ngang: Tạo ra khoảng cách giữa mấu răng và đốt đội.
A. Viêm khớp dạng thấp: Báo mòn chổ nối của dây chằng.
B. Đức chổ nối dây chằng do chấn thương.
2. Mất vững mấu răng: Khoảng khớp mấu răng đốt đội bình thường.
A. Gãy mấu răng.
B. Bào mòn mấu răng vì viêm thấp khớp.
C. U bào mòn mấu răng.
- Di căn đến CS cổ cao.
- Các u khác của đốt trục.


D.
E.
F.

G.

Hội chứng Morquiro: Giảm sản mấu răng.
Không có mấu răng bẩm sinh.
Sau PT cắt mấu răng qua đường miệng.
Nhiễn trùng khu trú.

32.2.5. TỔN THƯƠNG ĐỐT TRỤC
1. Khối u: Là các loại u hiếm.
A. U tiên phát:
1. U sụn xương.
2. Sacom sụn: hiếm xãy ra ở vùng này. U nhiều thùy có nơi canxi
hóa.
3. U nguyên sống.
4. U sụn.
5. U nguyên bào xương.
6. U xương.
7. U TB khổng xương: Điển hình ở t uổi thanh thiếu niên. Tiêu và
làm xẹp xương.
B. Di căn:
1. Ung thư vú.
2. Ung thư tuyến tiền liệt.
3. U sắc tố di căn.
4. U cận hạch.
C hổn hợp:
1. U tương bào.
2. Đa u tủy.
3. U hạt ưa eosin: Tổn thương tiêu xương làm xẹp thân sống tiến
triển. Đôi khi gặp ở C2.
4. Sacom Ewing: Ác tính. Tỷ lệ thường gặp từ 20 -30 tuổi.

5. U phình mạch xương.
2. Nhiểm trùng: Viêm tủy xương đốt trục.
3. Dịch rĩ viêm từ chổ gãy xương người già hay từ viêm thấp khớp.
32.2.6. ĐA THƯƠNG TỔN TRONG SỌ TRÊN CT HAY MRI
1. Do khối u:
A. Tiên phát:
1. U TK đệm nhiều tâm (khoảng 6% u TK đệm là nhiều tâm,
thường gặp là u sợi TK.


2. Thoái hóa củ (gồm u sao bào khổng), (thường gặp quanh não
thất).
3. Nhiều u màng não.
4. U bạch huyết.
5. U ngoại bì bẩm sinh.
6. Đa u TK.
B. Di căn: Thường gặp ở vỏ hay dưới vỏ, phù mạch xung quanh
nhiều. U thường gặp bao gồm:
1. Phổi.
2. Vú.
3. U sắc tố: có thể tăng đậm độ hơn ở não trên CT không thuốc.
4. TB thận.
5. U đường tiêu hóa.
6. U đường tiết niệu.
7. Ung thư nhau thai.
8. Bìu dái.
9. U niêm nhĩ.
10.Bệnh bạch cầu.
2. Nhiễm trùng: Hầu như do áp xe hay viêm não. Nói chung hầu hết ví:
A. Vi khuẩn sinh mủ.

B. Nhiễm toxoplama: thường gặp BN mắc bệnh HIV.
C. Nhiễm cryptococcus
D. Nhiễm mycoplasma.
E. Bệnh nấm Coccidioides immitis.
F. Sán dây Echinococus.
G. Bệnh sán máng.
H. Bệnh sán paragonimus.
I. Bệnh nấm Aspergillus.
J. Nấm Candida.
K. Viêm não do herpes simplex: thường gặp thùy thái
dương.
3. Do viêm:
A. Bệnh hủy myelin.
- Đa sơ cứng: Thường trong chất trắng, quanh não thất,
rất ít chèn ép.
- Bệnh viêm chất trắng não nhiều thùy tiến triển.
B. Gôm.
C. U hạt.
D. Thoái hóa dạng bột.
E. Bệnh sacoit.


F. Viêm mạch máu hay viêm động mạch.
G. Bệnh mạch máu collagen.
- Đóng cục quanh mạch máu bị viêm.
- Lupus ban đỏ hệ thống.
- Viêm động mạch u hạt.
4. Mạch máu:
A. Nhiều túi phình.
B. Đa xuất huyết.

C. Nhồi máu tĩnh mạch.
D. Bệnh moyamoya.
E. Tăng huyết áp bán cấp.
F. Đột quỵ nhiều nơi.
- Đột quỵ lỗ khuyết.
- Đ thuyên tắt.
- Bệnh tế bào hình liềm.
5. Máu tụ và dập não:
A. Do chấn thương.
B. Xuất huyết nhiều nơi do tăng huyết áp.
6. Vôi hóa trong sọ.
7. Hỗn hợp:
A. Hoại tử do tia xạ.
B. Vật thể lạ.
C. Đậm độ thấp quanh não thất.
- Bệnh Binswanger.
- Hấp thu DNT qua màng não thất.
ĐÁNH GIÁ:
Thử nghiệm một trong những test sau là cần thiết để đánh giá BN đa tổn
thương trong sọ.
1. Siêu âm tim: Để loại trừ viêm nội tâm mạc nhiễn khuẩn bán cấp.
2. Đánh giá tổng quát về di căn:
- XQ ngực: Để loại trừ ung thư phế quản tiê n phát hay di căn phổi từ
những ung thư khác, cũng loại trừ áp xe phổi.
- CT bụng: Đánh giá đường tiêu hóa thấp.
- Đo nhũ đồ.
32.2.7. TỔN THƯƠNG BẮT CẢN QUANG VIỀN TRÊN CT HOẶC
MRI.
Ba loại đầu tiên sau là thường gặp nhất ở người lớn.
1. U sao bào.

2. Di căn.


3. Áp xe (gồm áp xe do toxoplasma): Áp xe mủ thường kèm sốt và tổn
thương thần kinh nhanh chóng. Có thể tiến triển trong vài ngày trên
CT.
4. Dạng khác:
A. U bạch huyết.
B. Hoại tử do xạ trị.
C. Xuất huyết trong bao:
D. Nang cysticercosis.
E. Chấn thương.
F. Nhồi máu.
32.2.8. BỆNH NÃO CHẤT TRẮNG
Bệnh phần lớn giới hạn ở chất trắng. Nhiều nguyên nhân là do bệnh hủy
myelin.
1. Thiếu oxy hay thiếu máu nuôi.
2. Chất độc: Cyanide, CO,…
3. Thiếu hụt vitamin: B12.
4. Nhiễm trùng đặc biệt là do virus.
5. Rối loạn chuyển hóa: Giảm natri, điều c hỉnh quá nhanh giảm natri.
6. Do di truyền.
7. Leuko-araiosis.
8. Đa u tủy.
32.2.9. THỂ CHAI
1.
2.
3.
4.


U bạch cầu.
Đa mảng xơ hóa.
Thương tổn hủy myelin sưng to.
U mỡ.

32.2.10. THƯƠNG TỔN HỐ YÊN VÀ QUANH YÊN
Gồm thương tổn trên yên, trong yên và quanh yên mà có t hể tăng thể tích,
bào mòn hay phá hủy. Ở người lớn (adenoma tuyến yên là thường gặp nhất)
so với trẻ em (adenoma rất hiếm, u sọ hầu và u tế bào mầm là hay gặp).
1. U tuyến yên:
A. Adenoma:
- Microadenoma.
- Macroadenoma.


- U tuyến yên xâm lấn.
B. Ung thư tuyến hay ung th ư sợi tuyến.
C. Giả u tuyến yên:
1. Tăng sản thyrotrophin vì giảm năng tuyến giáp làm cho
hormone TRH kích thi1chntuye61n yên mãn tính.
2. Phì đại tuyến yên có thể xãy ra khi giảm áp lực trong sọ.
2. Thương tổn mạch máu:
a. Túi phình: ĐM thông trước, ĐMC trong (cảnh xoang hang hay
nhánh trên yên của túi phình ĐM yên trên), ĐM mắt, chia đôi ĐM thân nền.
Túi phình khổng lồ cũng có thể tạo ra khối choáng chổ.
b. Dò ĐMC-XH.
3. U hay khối choáng chổ gần kề hay trên yên:
a. U sọ hầu: Ở vùng này, u chiếm khoảng 20% ở người lớn và khoảng
54% trẻ em.
b. U màng não (quanh yên, củ yên hay hoành yên): Để phân biệt u

màng não củ yên với u tuyến yên khổng lồ trên MRI. Có 3 đặc tính của u
màng não là: 1. Tăng quang đồng nhất với gadolinium. 2. xu hướng trên yên,
3. Lan ra màng cứng trong sọ.
c. U tuyến yên mà lan ra ngoài tuyến yên: Có xu hướng đẫy ĐMC ra
bên.
d. U tế bào mầm: Ung thư nhau, u TB mầm, U quái, Ung thư phôi thai.
e. U tế bào thần kinh đệm dưới đối.
f. U TB TK đệm giao thoa.
g. Di căn.
h. Nhiễm KST.
i. U nang biểu bì.
j. U màng nhện trên yên.
4. Do viêm:
a. Viêm lympho thùy trước tuyến yên : là bệnh do viêm rất hiếm của
tuyến yên nhưng là nguyên nhân c ó thể làm giảm sản tuyến yên. Hầu hết xãy
ra ở phụ nữ (chỉ có 5 TH báo cáo ở nam giới) trong 1 năm hậu sản. Có thể
dể lẩn lộn với u tế bào mầm chưa biệt hóa. Có thể là 1 bệnh tự miễn gây ra
viêm cuốn tuyến yên có sự xâm nhập bạch cầu lympho. Rất khó để phâ n biệt
adenoma trên hình ảnh học. Đặc điểm khác biệt là có khuynh hướng chọn
lọc trên hormone tuyến yên. Cũng có thể gây ra đái tháo nhạt, thường tự giới
hạn, một số được điều trị với corticoid.
b. U hạt tuyến yên:
5. Hội chứng tuyến yên trống.
a. Tiên phát.
b. Thứ phát: Sau khi phẫu thuật cắt bỏ u tuyến yên.


32.2.11. U NANG TRONG SỌ
Các dạng:
1. Nang màng nhện.

2. U đậm độ thấp.
3. Máu tụ DMC mãn tính hay tụ dịch não tủy.
4. U trên yên do não thất III giãn.
5. U nang liên bán cầu do nhuyễn não.
6. U hố sau do dị dạng Dandy -Walker.
7. Bể magna lớn lên.
8. Nhồi máu củ: Nếu thông thương với não thất được gọi là nang nhuyễn
não.
9. Nang cùng đậm độ với u:
- U hạch.
- U nguyên bào mạch máu tiểu não.
- U sao bào dạng nang.
10.Nhiễm trùng:
- Do cysticercosis.
- Nang ấu trùng sán lá Echinococcosis.
Các hốc ở đường giữa:
Có 3 hốc đường giữa trên lều tại vị trí trung tâm não và các đặc điểm
khác biệt có ở bảng 32-5.
Bảng 32-5: Các đặc điểm hốc não ở đường giữa.
Các hốc
Giải phẫu
Tần xuất
Hốc tạo vách
pellucidum

Vị trí giữa các lá
vách pellucidum

Hốc vergae


Trực tiếp phía
sau và thường
liên tục với hốc
pellucidum
Vì sự phân cách
cột fomix giữa
đồi thị và não
thất III.

Hốc màng
interpositum

100% trước sinh,
97% sơ sinh,
10% ngưới lớn
Tương đối hiếm
gặp.

Có ở 60% trẻ em
dưới 1 tuổi và
30% tuổi từ 1
đến 10.

Dấu hiệu lâm
sàng
Không được biết
với tình trạng
bệnh lý
Có thể có tổn
thương thần kinh.


Không được biết
với tình trạng
bệnh lý.


Hố ngăn cách pellucidum: Được xem như não thất V, là một khe hẹp chứa
đầy DNT giữa những lá của vách pellucidum bên phải và trái. Ngăn này
thường biệt lập măc dù có thông một chút với não thất III. Hố vách
pellucidum một phần phát triển bình thường và tồn tại một thời gian ngắn
sau sinh. Nó có hầu như ở trẻ trước sinh. Có ở 10% người lớn và thườ ng
không có triệu chứng. Tuy nhiên cũ ng thường gặp ở những người đánh
boxing chịu đựng bệnh não chấn thương mãn tính.
32.2.12. TỔN THƯƠNG HỐC MẮT
Hốc mắc có 4 ngăn: Nhãn cầu, bao vỏ thần kinh, trong và ngoài……CT cho
thấy rõ hình ảnh trong hốc mắc (ít artifact hơn MRI, hình ảnh cấu trúc
xương cũng tốt hơn).
1. Với u:
- U mạch hang: Là u trong ổ mắt tiên phát lành tính thường gặp nhất. U
mạch màng mạch gặp trong hội chứng Sturge -Weber.
- U mô bào dạng sợi.
- U tế bào ngoại mạch.
Cả 3 dạng u trên có thể phát triển sát nhưng không ôm lấy bao dây thần
kinh.
- U dạng mao mạch: Gây xuất huyết ở trẻ em, tiến triển tự phát.
- U mạch bạch huyết: Gây xuất huyết trẻ em nhưng không tiến triển.
- U sắc tố: là u ác tính nhãn cầu tiên phát thường gặp nhất ở người trẻ
tuổi.
- U nguyên bào võng mạc: là u võng mạc tiên phát ác tính bẩm sinh.
40% 2 bên, 90% canxi hóa (thường là đặc điểm phân biệt quan trọng,

không lành tính như những thương tổn khác). CT cho thấy hình ảnh
dính võng mạc.
- U bạch huyết hốc mắc: Gây đau do xuất huyết, là nguyên n hân gây
xuất huyết hàng thứ 3.
- U thần ki nh thị tiên phát: - U TK đệm.
- U màng não bao sợi TK mắt.
2. Do bẩm sinh:
a. Bệnh áo khoát: Dãn mao mạch võng mạc làm rĩ dịch làm dính
võng mạc. Có thể u nguyên bào võng mạc. Dạng thủy tinh là
tăng đậm độ trên MRI thì T1W1 và T2W2 vì chất dịch.
b. Dạng thủy tinh tiên phát rất dẻo tồn tại dai dẳng.
c. Bệnh võng mạc ở người chưa trưỡng thành.
3. Nhiễm trùng: Viêm nội nhãn do toxocara.


4. Do viêm hay bệnh mạch máu tạo keo: Thường ở cả 2 bên.
a. Viêm cũng mạc.
b. Giả u hốc mắc: Là thương tổn trong nhãn cầu thường gặp nhất.
Thường một bên.
c. Bệnh sarcoid: Thường ảnh hưỡng kết mạc và tuyến nước mắc,
mô liên kết và cơ trong ổ mắt.
d. Hội chứng Sjogren.
5. Mạch máu:
a. Sự dãn to của TM ổ mắt trên. Có thể gây thuyê n tắc xoang hang
hay ĐMC- XH.
b. Dị dạng động tĩnh mạch màng cứng.
6. Hỗn hợp:
a. Drusen: Tế bào bắt màu võng mạc bị thoái hóa ở phần sau nhãn
cầu có thể làm liên kết khối trên CT.
b. Bệnh mắt tuyến giáp: Bệnh Grave. 80% trường hợp 2 bên.

Bệnh mắt không phụ thuộc mức độ hormone tuyến giáp (có thể
là cơ chế tự miễn)
c. Sự phì đại cơ ngoài mắt do sử dụng steroid hay đôi khi với bệnh
béo phì.
d. Giảm sản sợi.

32.2.13. THƯƠNG TỔN XOANG HANG
1. U hay thương tổn tiên phát (hiếm).
a. U màng não.
b. U sợi thần kinh.
c. Túi phình ĐMC-XH.
2. U từ vùng kế cận lan vào trong xoang hang.
a. U màng não.
b. U sợi TK.
c. Chordoma
d. U sụn.
e. Ung thư sợi sụn.
f. U tuyến yên.
g. Ung thư tuyến hầu họng.
h. Esthesioneuroblastoma.
i. U sợi mạch mũi họng.
j. U di căn.
3. Do viêm: Ví dụ Tolosa -Hunt.


4. Nhiễm trùng: Mucormycosis. Thường gặp tron g đái tháo đường.
32.2.14. THƯƠNG TỔN XƯƠNG
U lành tính thường gặp nhất là u xương và u mạch máu. Sarcome xương là
dạng ác tính thường gặp nhất.
ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG XƯƠNG TRÊN XQ:

Có đủ các đặc điểm để ngăn ngừa bất kỳ phương tiện hệ thống xác định
bệnh căn của tất cả hay thậm chí hầu hết tổn thương xương trên XQ. Các đặc
điểm sau phải chú ý với bất kỳ tổn thương xương.
1. Đa tổn thương (chỉ một hay nhiều): ngoại trừ đa hồ máu tĩnh mạch, sự
có mặt của 6 hay nhiều tổn thương thương chỉ ra mức độ ác tính.
2. Nguồn gốc (xương dày, chỉ bản trong và bản ngoài).
a. Hầu hết tổn thương ở vòm sọ tạo thành lớp đôi bên trong, do đó
giới hạn của lớp này chỉ có thể là dấu hiệu nhận biết thương
tổn.
b. Sự lan rộng của tủy xương với sự phình to lên của một hay cả 2
bản sọ hầu như luôn là dấu hiệu lành tính.
c. Thương tổn dày cả bản sọ thường chỉ mức độ ác tính, ngược lại
sự bào mòn thường chỉ mức độ lành tính.
3. Bờ (trơn láng hay sần sùi):
a. Bờ trơn láng, hoặc là bình thường, khác biệt hay không khác
biệt sẽ không có giá trị dự đoán.
b. Bờ không bình thường (đặc biệt sần sùi) là thường gợi ý nhiễm
trùng (viêm tủy xương) hay ác tính.
c. Bờ sắt, dày lên và lồi ra ngoài gợi ý u tủy.
4. Có xơ hóa ngoại vi: Xơ hóa xương có ranh giới rõ gợi ý lành tính (có
thể có xâm lấn chậm và tồn tại đã lâu). Vòng xơ hóa nói chung là hẹp
ngoại trừ giảm sản sợi.
5. Có hay không kênh mạch máu ngoại biên: Có là biểu hiện thương tổn
lành tính.
6. Các dạng bên trong tổn thương:
a. U mạch máu điển hình có hình răng lược hay dạng sợi (c hiếm
50% TH) hay dạng tõa sáng (11% các TH).
b. Giảm sản sợi cho thấy ranh giới xương rất rõ.
trí
7. Vị vòm sọ (cao hay thấp): có mối liên quan nghèo nàn với lành tính

và thương tổn ác tính.
8. Đau: U hạt ưa eosinophilic là thường rất đau.


Nên nhớ: Tổn thương có thể là một thành phần trong sọ. CT là rất tốt để
đánh giá tổn thương xương (MRI thì rất kém), tuy nhiên CT cũng có thể bỏ
sót những thương tổn nhỏ trong sọ như ở vòm sọ vì artifact.
Scan xương hạt nhân có thể là test hữu ích.
Sinh thiết: Cho những tổn thương nghi nghờ. Nếu xương chưa bị phá hủy
bởi mô mềm, sinh thiết có thể thực hiện với kim Craig và mẫu cần phải được
loại bỏ canxi trước khi đánh giá mô học.
THƯƠNG TỔN TIA XẠ QUA ĐƯỢC HAY TỔN THƯƠNG XƯƠNG SỌ:
1. Bẩm sinh hay tiến triển:
a. U biểu bì (chole steatoma): Bờ xơ hóa.
b. Thoát vị não, TV não màng não, xoang trong da.
c. Loạn sản sợi: là tình trạng lành tính có xương bình thường được
thay thế bởi mô sợi liên kết. Khuynh hướng xãy ra cao hơn ở
vòm sọ. Có 3 loại như sau:
- U nang: Tủy xương rộng ra thường có sự mỏng đi của bản sọ ngoài và
có tổn thương một ít của bản sọ trong. Điển hình có liên quan đến vòm
sọ.
- Xơ hóa: Thường tổn thương đến sàn sọ (đặc biệt là xương bướm) và
xương mặt.
- Hổn hợp: Biểu hiện giống dạng u nang với những vết tăng đậm độ bên
trong u trong suốt.
d. U mạch máu hay dị dạng mạch máu xương hay da đầu.
e. Sự giảm chức năng hạt pacchioni.
f. Hội chứng Albright.
g. Lổ bẩm sinh: Các lổ trong xương.
h. Xương đính mỏng đi: Thường 2 bên.

i. Tạo lổ hổng trán.
j. Hồ máu tĩnh mạch.
k. Thoát vị não.
2. Chấn thương:
a. Khuyết xư ơng do phẫu thuật: Khoan, mở sọ.
b. Gãy xương.
c. U nang màng mềm sau chấn thương.
d. Sau chấn thương ở trẻ em.
3. Do viêm:
a. Viêm xương tủy: Gồm viêm lao.
b. Bệnh sarcoid.
c. Bệnh giang mai.
4. U:
a. U mạch máu: tốt. XQ cổ điển có hình tõa sáng ngôi sao.


b. U trong sọ có sự bào mòn.
c. U bạch huyết, u bạch cầu.
d. U màng não.
e. Di căn: hình ảnh nóng trên CT.
f. Đa u tủy, u tương bào: thường lạnh trên CT.
g. Ung thư sợi hay ung thư sợi xương.
h. U da với sự xâm lấn.
i. U nguyên bào TK.
j. U mỡ.
k. U biểu bì (cũng có thể xem là bẩm sinh).
5. Hổn hợp:
a. Bệnh mô bào X (u hạt ưa eosinophilic là dạng nhẹ nhất):
Thương tổn lồi ra tròn không xơ hóa, nói chung đa thương tổn,
dai.

b. Bệnh Paget (nhìn thấy như 1 vùng hủy xương mà không có xơ
hóa nguyên bào xương trên phim sọ thường, được định nghĩa
như là loãng xương). Thường có hình ảnh nóng trên CT.
c. U phình mạch xương: Hiếm, Xuất phát trong tủy và lan ra cả 2
bản sọ, trở nên mỏng đi nhưng vẫn còn nguyên.
d. U màu nâu do tăng năng tuyến cận giáp.
TĂNG ĐẬM ĐỘ LAN TÕA, TĂNG SẢN XƯƠNG HAY VÒM SỌ DÀY
LÊN:
Thường gặp
Dạng ít gặp:
1. Thiếu máu (TB hình liềm,
1. Điều trị phenitoin mãn tính.
thiếu sắt, thalassemia, bệnh
2. Bệnh Engelman
tăng hồng cầu di truyền.
3. Nhiễm Fluor.
2. Loạn sản sợi, đầu sư tử.
4. Thừa vitamin D.
3. Tăng sản xương.
5. Giảm sản tuyến cận giáp. Giả
4. Di căn nguyên bào xương.
giảm sản tuyến cận giáp.
5. Bệnh Paget
6. U màng não.
6. Dãn não thất đã điều trị
7. Bệnh tạo xương.
8. Bệnh đặc xương.
9. Chứng tăng hồng cầu thứ phát.
10.Viêm xương do giang mai.
11.Xơ hóa củ.



HIỆN TƯỢNG TÓC RỤNG DẦN TRÊN PHIM SỌ:
Thường gặp
Hiếm gặp:
1. Thiếu máu tán huyết bẩm sinh (ví
1. U mạch máu.
dụ thalassemia, TB hình liềm,bệnh
2. Bệnh tim bẩm sinh tím (tăng
tăng hồng cầu di truyền, giảm enzym
hồng cầu thứ phát).
pyruvat.
3. Thiếu máu do thiếu sắt.
4. Di căn:Đặc biệt nguyên bào
thần kinh, ung thư tuyến giáp.
5. Đa u tủy.
6. U màng não.
7. Ung thư sợi xương.
8. Bệnh tăng hồng cầu vô căn.

MẤT CHẤT KHOÁNG LAN TÕA HAY HỦY XƯƠNG SỌ:
(Gồm hình ảnh xương sọ muối tiêu)
Thường gặp:
Ít gặp:
1. Tăng năng tuyến cận giáp, tiên 1. Bệnh Paget
phát và thứ phát.
2. Ung thư tuyến di căn hay u
nguyên bào thần kinh.
3. Đa u tủy.
4. Loãng xương.

TĂNG ĐẬM ĐỘ KHU TRÚ XƯƠNG SÀN SỌ:
Thường gặp:
Ít gặp:
1. Loạn sản sợi.
1. Viêm xương chủm.
2. U màng não
2. Ung thư tuyến hầu họng.
3. Di căn nguyên bào xương.
4. U bản ngoài xương hay u tủy
xương.
5. U sụn.
6. Ung thư sợi xương.
7. Viêm xoang bướm.


TĂNG ĐẬM ĐỘ LAN TÕA XƯƠNG SÀN SỌ:
Thường gặp:
Ít gặp:
1. Loạn sản sợi.
1. Thiếu máu nghiêm trọng
2. Bệnh Paget
(thalssemia, TB liềm)
2. Bệnh Engelman (loạn sản sụn
thân xương tiến triển)
3. Nhiễm fluor.
4. Tăng năng tuyến cận giáp, tiên
phát hay thứ phát (đã điều trị).
5. Thừa vitamin D.
6. Tăng canxi tự phát.
7. U màng não.

8. Bệnh đặc xương.
TĂNG ĐẬM ĐỘ KHU TRÚ HAY TĂNG SẢN XƯƠNG VÒM SỌ:
Thường gặp:
Ít gặp:
1. Khác về cấu trúc giải phẫu (xơ
1. Ung thư sợi xương.
hóa khớp)
2. Viêm tủy xương mãn tính, U
sản
sợi.
2. Loạn
lao.
3. U xương.
3. Xơ hóa củ.
4. U màng não.
4. Hoại tử do tia xạ.
ương
trán.
ản
x
5. Tăng s
6. Di căn nguyên bào xương.
7. Bệnh Paget.
8. Tụ máu não.
9. Vở lún sọ.

32.2.15. THƯƠNG TỔN TRONG NGOÀI SỌ KẾT HỢP
Thương tổn gây ra khối choáng chổ ngoài xương sọ với thành phần trong
xương sọ.
1. Trong trục: Quy tắc ngón cái: “không có thương tổn trong -ngoài trục

mà phát triển ra ngoài xương sọ”
2. Ngoài trục:
a. U màng não:
- Có thể xuất phát từ tủy xương, phát triển ra ngoài và vào trong.


- U màng não trong sọ có thể phát triển qua xương bằng hủy xương.
- U màng não trong sọ có thể làm tăng sản xương gây ra khối choáng chổ
ngoài sọ.
b. Bệnh do di căn: (ung thư đường tiêu hóa, đặc biệt là u ng thư
tuyến tiền liệt).
c. Thương tổn xương sọ:
- U mạch máu.
- U biểu bì.
- Loạn sản sợi (hiếm).
- U tế bào khổng.
- Ung thư tuyến Ewing (hiếm ở xương sọ).
- U mạch hang xương (5% xãy ra ở xương sọ, Thường xãy ra ở xương
chẩm).
32.2.16. VÔI HÓA TRONG SỌ
Thường là do sự lắng đọng canxi trong lớp giữa của mạch máu trung bình
mà không phải là lớp trong. Thường không có triệu chứng. Được xem là bất
thường khi mức độ đủ để nhìn thấy trên XQ thường ở người trẻ.
CHỈ ĐƠN THUẦN CANXI HÓA TRONG SỌ:
1. Sinh lý học:
a. Đám rối màng mạch: Canxi hóa thường cả 2 bên.
b. Hạt màng nhện.
c. Hoành yên.
d. Màng cứng (liềm, lều và xoang dọc giữa).
e. Mép cuống tuyến tùng.

f. Dây chằng đá chêm hay giữa 2 xương chêm.
g. Tuyến tùng.
2. Nhiễm trùng:
a. Nang cysticercosis: chỉ có 1 hay nhiều nang
b. Viêm não, viêm màng não, áp xe não (cấp hay đã lành).
c. U hạt
d. U nang ấu trùng sán lá.
e. U lao.
f. Sán lá ký sinh
g. Rubella
h. Gôm giang mai.
3. Mạch máu:
a. túi phình, gồm: - Túi phình tĩnh mạch Galen.
- Túi phình khổng lồ.


b. Xơ hóa động mạch (đặc biệt ĐMC trong đoạn siphon).
c. U mạch máu, AVM, Hội chứng Sturge -Weber.
4. U: Canxi hóa thường gợi ý cơ chế lành tính hơn.
a. U màng não.
b. U sọ hấu.
c. U nhú đám rối mạch mạc.
d. U tế bào ống nội tủy.
e. U TK đệm (đặc biệt là u TK đệm ít nhánh, có thể u sao bào)
f. U hạch.
g. U mỡ thể trai.
h. U vùng tuyến tùng.
i. U mô thừa.
5. Hổn hợp:
a. Tụ máu: Trong não, ngoài màng cứng, dưới màng cứng. Canxi

hóa thường chỉ với máu tụ mãn.
b. Tự phát.
c. Xơ hóa củ.
CANXI HÓA NHIỀU NƠI TRONG SỌ:
Thường gặp:
a. Đám rối màng mạch: Là vị trí canxi hóa thường gặp nhất
(thường gặp 2 bên của não thất bên và đối xứng, hiế m ở não
thất III và não thất IV). Tần xuất gia tăng và lan rộng theo tuổi
(tỷ lệ phổ biến: 75% xãy ra từ 50 -60 tuổi). Hiếm dưới 3 tuổi.
Dưới 10 tuổi có thể u nhú đám rối màng mạch. Ở sừng thái
dương thường là u sợi thần kinh.
b. Hạch nền: Vôi hóa ít cả 2 bên trên CT, đặc biệt ở người già.
Suy xét biến đổi hình ảnh học ở một số trường hợp. Có thể là tự
phát, thứ phát với những điều kiện như giảm năng tuyến cận
giáp hay sử dụng thuốc chống động kinh lâu dài, hay một phần
hiếm như bệnh Fahr. Vôi hóa hạch nền trên 0,5cm kích thước
có thề làm suy giảm nhận thức và tỷ lệ mắc bệnh tâm thần cao.
Dạng ít gặp:
a. Bệnh Fahr: Vôi hóa tự phát tiến triển phần giữa của hạch nền,
chiều sâu rãnh võ não và nhân răng.
b. U mạch máu, AVM, hội chứng Sturge-Weber, bệnh von
Hippel-Lindau.
c. Hội chứng nevi tế bào nền (liềm, lều).
d. Hội chứng Gorlin. Dấu hiệu kết hợp gồm: U nang xương hàm
dưới, xương sườn và bất thường cột sống . Xương bàn tay ngắn.
Một số bệnh nhân có u nguyên bào tủy sống.


Bệnh liên quan cytomegalic
Viêm não (sởi, bệnh thủy đậ u, bệnh herpes simplex sơ sinh)

Tụ máu.
U sợi thần kinh.
Toxoplasmosis.
U lao, viêm màng não do lao.
Xơ hóa củ.
Giảm năng tuyến cận giáp (gồm các trường hợp xãy ra sau khi
cắt tuyến giáp) và giả giảm năng tuyến cận giáp.
m. Đa u (u màng não, u TK đệm, di căn)
n. U nang cysticercosis: Chỉ 1 u hay nhiều u.
e.
f.
g.
h.
i.
j.
k.
l.

32.2.17. THƯƠNG TỔN TRONG NÃO THẤT
U trong não thất chiếm khoảng 10% u của hệ thần kinh trung ương. Cơ sở
để phân biệt u trong não thất với u trong nhu mô xâm lấn vào trong não thất
là phần lồi ra của DNT quanh u trong não thất trên CT hat MRI. Khảo sát 37
BN sau có thương tổn trong não thất thấy trên CT.
1.U sao bào: 15 BN (20%). Là thương tổn thường gặp nhất. Giản não thất
chiếm 73%. Tăng đậm độ trên CT không cản quang chiếm 77%.
Vị trí theo tần xuất giảm dần:
- Sừng trán (7).
- Não thất III (4).
- Tâm nhĩ (3).
- Não thất IV (1)

2.Nang dịch keo: 10 BN (14%). Chỉ nhìn thấy ở não thất III tại lổ monro.
50% tăng đậm độ trên CT không thuốc cản quang, 9 trong số 10 BN có
tăng đậm độ.
3. U màng não: 9 BN (12%). 8 ở não t hất bên , 1 ở sừng trán. Tất cả tăng
đậm độ với chất tương phản. 4 canxi hóa.
4. U TB ống nội tủy: 7 BN (10%). 4 ở NT IV. 3 ở thân của NT bên.
5. U sọ hầu: 5 BN (7%). Tất cả trong NT III.
6. U nguyên bào tủy sống: 4 BN (5%). Tất cả ở NT IV. Tất cả tăng đậm
độ với thuốc tăng quang đồng nhất.
7. Cysticercosis: 4 BN (5%). 2 trong NT IV. 1 ở trước NT III. 1 xuyên
qua NT bên.
8. U nhú đám rối mạch mạc: 4 BN (5%).
9. U biểu bì: 3 BN. Tất cả trong NT IV
10 U bì: 2 BN. 1 trong NT IV. 1 ở sừng trán.


11. Ung thư đám rối mạch mạc: 2 BN. Cả 2 trong lòng NT bên
12. Dưới tế bào ống nội tủy: 2 BN. 1 trong NT IV. 1 ở sừng trán.
13. Nang tế bào lót ống nội tủy: 2 BN
14. Nang màng nhện: 1 BN. Nằm ở NT bên.
15. AVM: 2 BN.
16. U quái:1 BN vị trí ở phía trước não thất III, một ph ần bị canxi hóa.
CÁC DẠNG U TRONG NÃO THẤT KHÁC:
1. U tế bào TK trung ương.
2. U di căn: vú và phổi.
CÁC ĐẶC ĐIỂM GIÚP XÁC ĐỊNH LOẠI U TRONG NÃO THẤT:
1. Vị trí trong hệ thống não thất:
Bảng 32 -6 cho biết loại u theo vị trí trong hệ thống não thất:
Não thất III


Não thất IV

Nang dịch keo U nguyên bào
10
4
U sọ hầu 5
U TB ống nội
tủy
4
U sao bào 4
U biểu bì 3

U quái

1

Não thất bên
Nhĩ thất
Thân NT
U màng não U TB ống nội
8
tủy
3
U sao bào 3
U nhú đám
rối
1
U đám rối
Ung thư đám
mạch mạc 1 rối

1

Cysticercosis 2 Ung thư đám
rối
1
U nhú đám rối U sao bào 1 Nang màng
1
nhện
1
Cysticercosis1 U dưới TB ống Nang TB ống
nội tủy
1 nội tủy
1
U bì
1
Ung thư đám
rối
1
AVM
1

Sừng trán
U sao bào
7
U màng
não
1
U dướiTB
ống nội tũy
1

Nang TB ống U bì 1
nội tủy 1
AVM 1

2. Vị trí và tuổi trong não thất bên:
Xem ở bảng 32-7. Nghiên cứu này đã loại trừ những u mà xuất phát
trong não thất III hay trong nhu mô xâm lấn vào trong não thất.


U quái và u ngoại bì ống thần kinh sơ khai xãy ra dưới 1 tuổi, và tất

c cho thấy sự vôi hóa . Chỉ 1 TH u đám rối mạch mạc xãy ra trên 5
tuổ i.
Ở người lớn trên 30 tuổi, chỉ u tìm thấy trong vùng tam giác là u
màng não. U dưới tế bào ống nội tủy thì chỉ u không tăng quang trong
nhóm tuổi này.

Tuổi

0-5

6-30

Trên 30

Vị trí trong não thất bên
Vùng lỗ monro
Vùng tam
giác
0

U nhú đám
rối mạch mạc
8
- U sao bào khổng
- U TB ống
dưới TB ống nội tủy nội tủy 1.
5.
- U sao bào ít
- U sao bào lông 2.
nhánh 1.
- U đám rối mạch
mạc 1.
- U màng não 1.
- U sao bào ít nhánh
1.
Di căn 2
U màng não 8

3. Vị trí trong não thất III:
Phía trước não thất III:
1. Nang dịch keo.

Thân não thất
- U ngoại bì ống TK sơ
khai 2
- U quái 1
- U TK đệm hổn hợp 1.
- U TB ống nội tủy 1.
- U sao bào lông 1.


- U nguyên bào đệm 2.
- U bạch huyết 1.
- Di căn 1.
- U dưới TB ống nội tủy
6.

Phần sau não thất III:
1. U vùng tuyến tùng (U TB


2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

U trên yên.
Sarcoid
Túi phình.
U TK đệm dưới đồi.
Bệnh mô bào.
U màng não.
U TK đệm dây thị.

mầm chưa biệt hóa.
2. U màng não.
3. Nang màng nhện.
4. Túi phình tĩnh mạch Galen.


4. Theo độ bắt thuốc cản quang:
Tất cả các thương tổn bắt thuốc cản quang ngoại trừ: Nang (TB ống
nội tủy và màng nhện), nang bì và biểu bì. Có nhiều ý kiến khác nhau
về xu hướng bắt thuốc của u dưới TB ống nội tủy, Jelinek và cộng sự
nhận thấy rằng chúng không bắt thuốc cản quang.

32.2.18. THƯƠNG TỔN QUANH NÃO THÂT
Thương tổn bắt thuốc cản quang quanh não thất trên CT:
1. U bạch huyết (liên quan hệ TKTW từ hệ thống hay hiếm u não tiên
phát): Phải được chẩn đoán phân biệt với bất kỳ u não có bắt thuốc
cản quang quanh não thất khác. Rất nhạy cảm với tia X.
2. U TB ống nội t ủy (thường xâm lấn).
3. Ung thư di căn (đặc biệt ung thư sắc tố di căn hay ung thư nhau thai).
4. Viêm não thất.
5. U nguyên bào tủy sống (ở trẻ em), là ung thư sợi tiểu não ở người lớn.
6. U tuyến tùng (U TB mầm chưa biệt hóa).
7. Đôi khi, U nguyên bào đệm có thể giống như vậy.
Đậm độ thấp quanh não thất trên CT hay dấu hiệu cao trên T2W1:
1. Thành phần nước trong và ngoài tế bào gia tăng (hiện tượng phù).
- Trong giãn não thất: Hấp thu dịch qua màng TB ống nội tủy .
- Hoại tử từ ổ nhồi máu.
- Phù não do u.
2. Sự biến đổi muộn không thường gặp loạn dưỡng bạch cầu thượng
thận.
3. Rối loạn mạch máu:
- Bệnh não xơ hóa động mạch bán cấp (bệnh Binswanger).
- Thuyên tắt mạch não.
- Bệnh mạch máu thoái hóa dạng bột.
- Tình trạng lưu lượng máu thấp.

4. Hủy myeline: Gồm đa xơ hóa.


5. Leukoaraiosis: Bệnh chất t rắng có thể liên quan đến bệnh não
Binswanger, nhồi máu mất nước, giảm oxy, hạ đường huyết…CT hay
MRI có thay đổi chất trắng quanh não thất. Có thể không triệu chứng
hay có biểu hiện sa sút trí tuệ.
6. Chứng nói líu nhíu: Chỉ ở chất xám ngay vị trí bất thường .
32.2.19.DÀY LÊN HOẶC TĂNG ĐẬM ĐỘ MÀNG NÃO
Có 2 loại tăng quang chính:
1. Tăng quang màng cứng: Có thể thấy dưới bản trong xương sọ. Không
phải sau hồi não. Có thể hoặc:
a. Khu trú: - U màng não: Tái phát hay còn lại.
b. Tăng quang màng cứng lan tõa: Kết hợp với xử lý u ngoài trục
chiếm khoảng 65%. Về mặc lâm sàng: Nhứt đầu, liệt đa dây TK
sọ, động kinh. Có thể không phân biệt được với di căn màng
mềm.
- Giảm áp trong sọ: Tăng quang lớp ngoài màng não lan tõa trên MRI
não trong TH không có chấn thương trước đó hay chọc dò tủy sống
(hay tiêm ngoài màng cứng…)
- Viêm màng não do vi trùng.
- U hệ TK tiên phát
- Sarcoid
- Sau mỡ sọ.
- Di căn (hầu hết do ung thư tuyến).
+ Di căn từ xương đến sọ.
+ Di căn ngoài màng cứng.
+ Từ màng mềm.
- Sau xuất huyết dưới màng cứng.
2. Màng mềm: Có thể hoặc:

- Tăng quang lớp mỏng ngay sau hồi não.
- Nốt nhỏ gắn vào não.
32.2.20.TĂNG QUANG MÀNG ỐNG NỘI TỦY VÀ DƯỚI MÀNG
ỐNG NỘI TỦY.
Một số bị che lấp bởi tăng quang quanh não thất. Tăng quang màng não thất
thường biểu hiện tình trạng nghiêm trọng. Chẩn đoán phân biệt chín h là u và
nhiễm trùng.


1. Viêm não thất hay viêm màng não thất: Tăng quang màng não thất
chiếm 64% TH viêm mủ não thất trong một nghiên cứu hàng loạt.
Nhiễm trùng có thể xãy ra ở những vị trí sau:
a. Sau phẫu thuật shunt.
b. Sau phẫu thuật vào não thất.
c. Sau đặt dụng cụ trong não thất .
d. Sử dụng hóa liệu pháp trong tủy.
e. Viêm màng não.
f. Viêm màng não thất do virus.
g. Trong một số TH viêm não do cytomegalovivus.
h. U hạt: BN suy giảm miễn dịch, lao, giang mai…
2. Rối loạn bạch cầu lympho:
- U bạch cầu lympho hệ thần kinh TW.
- Bệnh bạch cầu.
3. Di căn.
4. Viêm màng não do ung thư: Điển hình cũng làm tăng quang màng
não.
5. Đa xơ hóa: Thường quanh não thất nhiều hơn.
6. Tăng quang thoáng qua được báo cáo ở trẻ em bị u TB ống nội tủy
trong TH u không xâm lấn.
7. Xơ hóa củ.

Bệnh nhân suy giảm miễn dịch : Chẩn đoán phân biệt chính là u bạch huyết
và viêm màng ống nội tủy do virus.
a. Tăng quang mỏng: nghi do virus.
b. Tăng quang dạng nốt: Nghi ngờ U bạch huyết hệ TKTW.
c. Tăng quang theo dãi: ít đặc hiệu, có thể virus, lymphoma, lao…
Bệnh nhân có miễn dịch:
1. Nhiễm trùng:
a. Viêm não thất do vi trùng.
b. Viêm não thất do lao.
c. Tổn thương dạng nang nghi do cysticercosis.
2. Không có triệu chứng:
a. Lymphoma.
b. U TB ống nội tủy.
c. U TB mầm.
d. Di căn.
3. Có triệu chứng thích hợp: Tăng quang là hiếm vì sarcoid thần kinh
hoặc bệnh Whipple, đa u tủy do di căn (thường dạng nốt).


32.2.21.XUẤT HUYẾT TRONG NÃO THẤT
Bệnh học:
1. Hầu hết xãy ra như kết quả lan rộng của xuất huyết trong nhu mô não.
- Ở người lớn: Đặc biệt xuất huyết đồi thị hoặc nhân vỏ hến.
- Trẻ sơ sinh: Sự lan rộng xuất huyết dưới màng nội tủy .
2. Chỉ xuất huyết trong não thất: Thường là hậu quả của vở:
a. túi phình: Chiếm 25% TH xuất huyết trong não thất ở người lớn
và là hàng thứ 2 lan rộng xuất huyết trong não là nguyên nhân
thường gặp nhất. Xuất huyết trong não thất chiếm 13 -28% vở
túi phình trong lô nghiên cứu. Thường gặp nhất vở túi phình:
Thông trước, Đoạn xa ĐM thân nền hay chổ chia ĐMC, ĐM

cột sống hay đoạn xa của PICA.
b. Bóc tách ĐM cột sống.
c. AVM trong não thất.
d. U trong não thất.
32.2.22. THƯƠNG TỔN CỰC THÁI DƯƠNG GIỮA
Có thể do động kinh, đặc biệt là cơn “hồi móc” (động kinh thùy thái dương).
1. U mô thừa.
2. Xơ hóa thái dương giữa: Thấy teo nhu mô ở khu vực này với sự dãn
rộng sừng thái dương của não thất bên.
3. U TK đệm: Có thể độ ác thấp. Xem khối choáng chổ và có thể tăng
quang.
32.2.23 THƯƠNG TỔN TRONG HỐC M ŨI HAY TRONG SỌ
Thương tổn trong mũi có thể thông thương với hốc trong sọ.
1. Nhiễm trùng:
a. Do lao.
b. Giang mai.
c. Bệnh Hansen
d. Nhiễm nấm, đặc biệt:
- Aspergillosis.
- Mucormycosis: Tiên phát gặp trong bệnh tiểu đường hay bệnh giảm
miễn dịch.
- Sporothrix schenckii.
- Coccidioides.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×