Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Chuong 3 doanh thu chi phi loi nhuan cua doanh nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 39 trang )

CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

3. Doanh thu và
thu nhập khác

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại
thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

1.1. Khái niệm

Chi phí kinh doanh là tồn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến hoạt
động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp trong một thời kỳ
nhất định.

Chi phí SXKD

Chi phí hoạt động


tài chính


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

3. Doanh thu và
thu nhập khác

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại
thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

1.2. Nội dung CP kinh
doanh của DN

Chi phí SXKD: là biểu hiện bằng
tiền của các loại vật tư đã tiêu

hao, chi phí hao mịn máy móc,
thiết bị, tiền lương và các chi phí
khác phát sinh trong q trình sản
xuất, bán hàng của DN.

Chi phí cho việc sản xuất
ra các sp, hàng hóa, dịch
vụ.
Chi phí bán hàng

Chi phí
SXKD

Chi phí quản lý doanh
nghiệp


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

1.2. Nội dung CP kinh
doanh của DN


3. Doanh thu và
thu nhập khác

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại
thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

Là chi phí có liên quan đến hoạt động đầu tư
vốn, huy động vốn và hoạt động tài chính
khác của DN trong một thời kỳ nhất định

Chi phí trả lãi tiền vay
vốn trong kỳ

Chi phí hoạt động
tài chính

Chi phí liên quan đến
việc DN cho các tổ chức
hay DN khác vay vốn…


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU

VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

3. Doanh thu và
thu nhập khác

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại
thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

2.1. Phân loại chi phí SXKD

Chi phí
vật tư

Tồn bộ giá
trị vật tư DN
mua
bên
ngồi dùng
vào

hoạt
động SXKD:
NVL,
NL,
CP phân bổ
CCDC…

Khấu hao
TSCĐ

Tồn bộ
tiền khấu
hao TSCĐ

DN
trích trong
kỳ

Lương - các
khoản trích
theo lương

Lương
nhân cơng;
BHYT,
BHXH,
KPCĐ

Dịch vụ mua
ngồi


Số tiền mà
DN trả cho
các DV đã
sd vào hoạt
động SXKD:
VPP, điện,
nước, mua
bảo
hiểm,
sửa chữa,…

CP bằng
tiền khác

Thuế phải
nộp, đào
tạo nhân
lực,
đổi
mới công
nghệ, CP
quảng
cáo…


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

3. Doanh thu và
thu nhập khác

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại
thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

2.1. Phân loại chi
phí SXKD

Chi phí vật tư trực tiếp

Có thể tập hợp chi
phí và tính giá thành
cho từng loại SP

• CP NVL, nhiên liệu tiêu dùng trực tiếp để sx sp và
dịch vụ


Chi phí nhân cơng trực tiếp
• Các khoản mà DN trả cho người lao động trực
tiếp: Lương, BHXH, BHYT, phụ cấp…

Chi phí sản xuất chung

Quản lý được CP
tại các địa điểm
phát sinh, khai
thác được khả
năng hạ giá thành
SP.

• Gồm các khoản chi phí chung phát sinh ở các
phân xưởng, các bộ phận KD của DN.

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP


3. Doanh thu và
thu nhập khác

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại
thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

2.1. Phân loại chi phí
SXKD

Chi phí cố định
Là chi phí khơng thay đổi hoặc
thay đổi ít theo sản lượng hay
quy mơ KD của DN.
Bao gồm phí thuê tài sản, địa
điểm, nhà xưởng, khấu hao
TSCĐ, trả lương…

Chi phí biến đổi
Là chi phí thay đổi theo sản
lượng hay quy mơ KD của DN.
Bao gồm chi phí vật tư, tiền
lương, tiền điện, VPP…



CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

3. Doanh thu và
thu nhập khác

Theo mqh giữa
chi phí và quy mơ
- Chi phí cố
định
- Chi phí biến
đổi
Phân loại
CPSXKD

4. Điểm hịa vốn, địn
bẩy kinh doanh

Theo cơng dụng
kinh tế và địa
điểm phát sinh
+ Chi phí NVL

trực tiếp
+ Chi phí nhân
cơng trực tiếp

5. Các loại
thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

Theo nội dung
kinh tế
+ Chi phí vật tư
+ Chi phí tiền
lương

+ Chi phí sản
xuất chung

+ Chi phí
lương, BHXH,
BHYT, KPCĐ

+ Chi phí bán
hàng

+ Chi phí khấu
hao TSCĐ

+ Chi phí quản

lý DN

+ Chi phí dịch
vụ mua ngồi
+ Chi phí khác


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

3. Doanh thu và
thu nhập khác

2.2. Giá thành sản
phẩm của DN

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

Giá thành
sản xuất

5. Các loại

thuế DN

Giá thành sản xuất
của SP, HH, DV

Giá thành SP là biểu
- Chi phí vật tư trực tiếp
hiện bằng tiền của tồn
bộ chi phí mà DN đã bỏ - Chi phí nhân cơng trực tiếp
ra để hồn thành SX và - Chi phí sản xuất chung
tiêu thụ 1 đơn vị sản
phẩm

+
+

=

Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý
Doanh nghiệp
Giá thành tồn bộ
của SP, HH, DV

+ Thước đo mức hao phí sản xuất
và tiêu thụ SP, là căn cứ để XĐ
hiệu quả SXKD

9.999.000 VNĐ


+ Là công cụ để kiểm tra, giám
sát chi phí hoạt động sxkd, xem
xét hiệu quả của tổ chức, kỹ thuật
+ Là căn cứ để xây dựng giá cả.

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

Design by BKAV

Made in Viet Nam


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

3. Doanh thu và
thu nhập khác

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại

thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

Mức hạ giá thành sản phẩm

Làm tăng lợi nhuận
doanh nghiệp
Ý
nghĩa

Tạo điều kiện cho
doanh nghiệp thực
hiện tốt tiêu thụ SP.
Là nhân tố giúp DN mở
rộng sản xuất

M: Mức hạ giá thành SP so với kỳ trước.
Qi1: Số lượng SP i năm nay (kỳ này)
Zi1: Giá thành đvsp i năm nay
Zi0: Giá thành đvsp i năm báo cáo(kỳ gốc)
i: loại sp được so sánh (i=1,n)

Tỷ lệ hạ giá thành SP


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU

VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

3. Doanh thu và
thu nhập khác

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

Đầu tư đổi mới kỹ thuật, cải tạo
dây chuyền công nghệ, ứng
dụng tiến bộ KHKT vào SX.
Nâng cao trình độ tổ chức sản
xuất và lao động, nâng cao năng
lực quản lý.
Định kỳ phân tích chi phí sx, giá
thành sp nhằm phát hiện và
khắc phục yếu kém, hạn chế
những yếu tố làm tăng chi phí.

5. Các loại
thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN



CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

3.1. Doanh thu của
Doanh nghiệp

3. Doanh thu và
thu nhập khác

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại
thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

3.1.1. Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp

Doanh thu là biểu hiện của tổng giá trị các loại sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra

trong một kỳ nhất định.
Khối lượng sản
phẩm sản xuất ra
trong kỳ

Chất lượng sản
phẩm, dịch vụ sau
bán hàng.

Giá cả SP hàng hóa,
dịch vụ bán ra.

Thị trường, phương
thức tiêu thụ, thanh
tốn tiền hàng.

Uy tín doanh
nghiệp và thương
hiệu sản phẩm


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP


3. Doanh thu và
thu nhập khác

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại
thuế DN

Xác định doanh thu bán hàng
S: Doanh thu
Qti: Số lượng SP bán ra thứ i trong kỳ
Pi: Giá SP thứ I
i: Loại SP bán ra trong kỳ
3.1.2. Doanh thu hoạt động tài chính
Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà DN thu được trong kỳ do
hoạt động tài chính mang lại: thu lãi từ tiền gửi, lãi cho vay
vốn, chênh lệch tỷ giá…
3.2. Thu nhập khác

Là những khoản thu đưược trong kỳ do các hoạt động không
thưường xuyên ngoài các hoạt động tạo ra Doanh thu

6. Lợi nhuận,
phân phối LN


CHƯƠNG 3


CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

3. Doanh thu và
thu nhập khác

4.1.Điểm hòa vốn

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại
thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

Khái niệm điểm hòa vốn

Là điểm tại đó doanh thu bán hàng bằng với chi
phí đã bỏ ra. Tại điểm hịa vốn, DN khơng có lãi
cũng khơng bị lỗ.

Điểm hịa vốn kinh tế


Điểm hịa vốn tài
chính

• Doanh thu = Chi phí SXKD (V+F)
• Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) = 0

• Doanh thu = tổng chi phi SXKD + Lãi
vay kinh doanh phải trả.
• Lợi nhuận trước thuế = 0


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

3. Doanh thu và
thu nhập khác

4.1.Điểm hòa vốn

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại

thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

Xác định điểm hòa vốn

TC; S
S
Hịa
vốn

TC

lãi

I

Sh

V
M

0

OV: Chi phí biến đổi
MF: Chi phí cố định
MTC: Tổng chi phí
0S: Doanh thu


Lỗ

Doanh thu = Chi phí (cố định + biến đổi)
F

Qh

SL bán ra

Qh x P = F + Q h x V


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

4.1.Điểm hịa vốn

3. Doanh thu và
thu nhập khác

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh


5. Các loại
thuế DN

Xác định điểm hòa vốn

6. Lợi nhuận,
phân phối LN


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

4.1.Điểm hịa vốn

3. Doanh thu và
thu nhập khác

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại
thuế DN


6. Lợi nhuận,
phân phối LN

Xác định công suất hịa vốn

Cơng suất hịa vốn là sử dụng bao nhiêu % cơng suất máy móc thiết bị
vào sản xuất SP để đạt được sự hòa vốn.
Qh*P = F + Qh*V  F = Qh* (P - V)

Xác định thời gian đạt được điểm hòa vốn
T: Thời gian đạt điểm hòa vốn
Qh: Sản lượng hòa vốn
Q: sản lượng sản xuất trong năm


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

4.1.Điểm hịa vốn

3. Doanh thu và
thu nhập khác


4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại
thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

Ý nghĩa phân tích điểm hịa vốn

Xem xét mqh chi phí, doanh
thu, lợi nhuận để lựa chọn
phương án SX hiệu quả nhất.

Cần sản xuất bao nhiêu sản
phẩm để không bị lỗ.


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

3. Doanh thu và

thu nhập khác

4.2. Rủi ro kinh doanh và
đòn bẩy kinh doanh

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại
thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

Rủi ro kinh doanh
Là sự không chắc chắn ở thời điểm hiện tại về mức lợi
nhuận trưước lãi vay và thuế trong tưương lai.
Các rủi ro trong kinh doanh của DN

Rủi ro phi hệ thống

Rủi ro hệ thống

Thị hiếu của khách hàng về SP thay đổi

Rủi ro thị trường

Biến động bất ngờ về giá đầu vào, đầu ra

Rủi ro lãi suất


Rủi ro từ các công ty tài trợ vốn

Rủi ro sức mua đồng tiền


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

3. Doanh thu và
thu nhập khác

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại
thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

Rủi ro có hệ thống (hay còn gọi là rủi ro thị trường) là loại rủi ro tác động đến
toàn bộ hoặc hầu hết các tài sản trong danh mục đầu tư.


Lãi suất tăng

Nhà đầu tư thấy gửi
tiền NH có lợi hơn
đầu tư chứng khốn

Nhà đầu tư bán
chứng khoán để rút
tiền về gửi NH

Giá chứng
khoán giảm
đi do bị bán
ra nhiều

Rủi ro khơng có hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động một tài sản hoặc một nhóm
nhỏ các tài sản (chỉ liên quan tới từng doanh nghiệp cụ thể nào đó).
Bãi cơng của
cơng nhân cty A

Chỉ a/h đến sxkd
cty A, các cty liên
quan tới cty A

Nhà đầu tư giảm kỳ
vọng lợi nhuận do
cty A đem lại

Giá cổ

phiếu của
cty A giảm


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

4.2. Rủi ro kinh doanh và
đòn bẩy kinh doanh

3. Doanh thu và
thu nhập khác

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại
thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

Đòn bẩy kinh doanh


Đòn bẩy kinh doanh là sử dụng chi phí cố định của
doanh nghiệp trong hoạt động SXKD nhằm hy vọng
gia tăng lợi nhuận trước lãi vay và thuế.
DN có tỷ trọng chi phí cố
định ở mức cao thể hiện
đòn bẩy kinh doanh lớn
và ngược lại.
Sử dụng địn bẩy kinh
doanh có thể làm cho
DN lãi lớn hoặc lỗ lớn.


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

3. Doanh thu và
thu nhập khác

4.2. Rủi ro kinh doanh
và đòn bẩy kinh doanh

Mức độ tác động của

đòn bẩy kinh doanh
(DOL)

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại
thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

Mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh
=

Nếu tăng 1% sản lượng sẽ làm tăng lợi nhuận trước thuế và lãi vay lên bằng DOL
Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, giá bán đơn vị sản phẩm là
200.000đ. Chi phí cố định kinh doanh là 600 triệu đồng, chi phí biến đổi là
160.000đ/sp. Xác định sản lượng hòa vốn và mức độ đòn bẩy kinh doanh ở mức
sản lượng 25000 sản phẩm A.


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,

giá thành SP

3. Doanh thu và
thu nhập khác

4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại
thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

Bài tập 1
Công ty X đang xem xét kế hoạch sản xuất một loại sản phẩm mới. Dự kiến
chi phí cố định kinh doanh cho việc sản xuất sản phẩm này là 200 triệu
đồng/năm. Chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm là 100.000đ. Giá bán
sản phẩm chưa có thuế giá trị gia tăng là 150.000đ/sp. Sản lượng sản phẩm
tiêu thụ hàng năm dự kiến đạt 10.000 sản phẩm.
Yêu cầu:
1. Hãy xác định sản lượng và doanh thu hòa vốn kinh tế?
2. Nếu chi phí biến đổi cho 1 sản phẩm bớt được 5.000 đồng thì sản lượng
hịa vốn thay đổi như thế nào?
3. Nếu các yếu tố không thay đổi so với dự kiến ban đầu ngoại trừ giá bán
dự kiến giảm đi 10.000đ thì sản lượng hịa vốn tăng lên hay giảm đi?


CHƯƠNG 3


CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
Bài tập 2
Doanh nghiệp A chuyên sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm, đồng thời thực hiện
tài trợ toàn bộ nhu cầu vốn kinh doanh bằng vốn chủ sở hữu, có số liệu về tình hình
sản xuất kinh doanh năm N như sau:
- Chi phí sản xuất và tiêu thụ:
+ Khấu hao thiết bị: 120 triệu đồng/năm; Chi phí vật tư: 0,35 triệu đồng/sp
+ Tiền thuê nhà xưởng 85 triệu đồng/năm
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp: 0,125 triệu đồng/Sp
+ Chi tiền bằng tiền khác: 0,025 triệu đồng/sp
+ Chi phí cố định: 45 triệu đồng/năm
+ Sản lượng têu thu trong năm: 2000 sp/năm
- Giá bán chưa có thuế GTGT: 0,7 triệu đồng/sp; Công suất thiết kế: 2500 sp/năm
- Doanh nghiệp phải nộp thuế thu nhập với mức thuế suất 25%.
Yêu cầu: 1. Xác định sản lượng hòa vốn, doanh thu hịa vốn, cơng suất hịa vốn, thời
gian hịa vốn?
2. Trong năm, nếu doanh nghiệp dự kiến phải đạt được lợi nhuận sau thuế 70 triệu
đồng thì phải sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm?


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
Bài tập 3
Cơng ty TNHH Bình Minh chun sản xuất kinh doanh loại sản phẩm X có tình hình tài
chính như sau:
- Tài liệu báo cáo:
+ Giá thành sản phẩm trong năm là 1 triệu đồng/sản phẩm

+ Số sản phẩm tồn kho cuối ngày 31 tháng 12 là 200 sản phẩm
- Tài liệu năm kế hoạch:
+ Số sản phẩm dự kiến sản xuất trong năm là 1950 sản phẩm, số tồn kho cuối năm là
150 sản phẩm.
+ Giá thành sản xuất sản phẩm dự tính hạ 10% so với năm báo cáo. Chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp bằng 5% giá thành sản xuất của sản phẩm tiêu thụ
trong năm.
+ Giá bán sản phẩm chưa có thuế giá trị gia tăng là 1,5 triệu đồng/sản phẩm.
+ Vốn sản xuất kinh doanh bình quân sử dụng trong năm là 600 triệu đồng trong đó
50% là vốn vay với lãi suất vay vốn 10%/năm.
+ Công ty phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 25%.
Yêu cầu:
1. Xác định lợi nhuận sau thuế năm kế hoạch của công ty?
2. Xác định tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh năm kế hoạch của công ty?
Biết rằng: Cơng ty hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước,
nhập sau xuất sau và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.


CHƯƠNG 3

CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Chi phí
kinh doanh

2. CP SXKD,
giá thành SP

3. Doanh thu và
thu nhập khác


4. Điểm hòa vốn, đòn
bẩy kinh doanh

5. Các loại
thuế DN

6. Lợi nhuận,
phân phối LN

5.1. Thuế giá trị gia tăng

 Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị gia tăng thêm của hàng hóa,
dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng.
 Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) là hàng hoá, dịch vụ dùng
cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa,
dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài)
 Người nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, khơng phân biệt ngành nghề, hình
thức, tổ chức kinh doanh (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá
nhân nhập khẩu hàng hoá, mua dịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT.


×