Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty Cổ Phần Lắp Máy Điện Nước Và Xây Dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.58 KB, 64 trang )

MỤC LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHXH: Bảo hiểm xã hội.
BHYT: Bảo hiểm y tế.
NLĐ: Người lao động.


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
STT
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng 1.4
Bảng 1.5
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 2.12
Bảng 2.13
Bảng 2.14
Bảng 2.15


Biểu 2.1
Biểu 2.2
Hình 1.1
Hình 1.2

Tên bảng biểu, sơ đồ
Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty năm 2015

Trang

Cơ cấu lao động của Công ty
Một số máy móc thiết bị của Công ty
Nguồn nhân lực phòng Tổ chức lao động
Bảng phân công công việc tại phòng Tổ chức lao động
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần lắp
máy điện nước và xây dựng
Cơ cấu lao động theo phân công lao động và trình độ tại Công ty
Bảng hệ số lương của giám đốc, phó giám đốc, trưởng, phó
phòng
Bảng hệ số lương nhân viên chuyên môn nghiệp vụ.
Mức hưởng hệ số được bình bầu của cán bộ quản lý
Tiêu chuẩn bình xét để chia lương đối với lao động quản lý
Đơn giá khoán tổ sản xuất gạch tuynel tháng 12/2015
Bảng chia tiền lương tập thể tổ Sản xuất gạch 12/2015
Hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo.
Bảng hệ số lương theo chức danh công việc
Điểm mức độ tham gia lao động của lao động gián tiếp
Xác định hệ số tham gia lao động Ki
Bảng đánh giá mức độ tham gia lao động của lao động sản xuất
trực tiếp.

Bảng xác định điểm cho từng người và hệ số tham gia lao động
Hi cho tổ sản xuất gạch tuynel tháng 12/2015
Bảng thanh toán tiền lương cho tổ sản xuất gạch tuynel tháng
12/2015
Cơ cấu lao động theo trình độ
Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Bộ máy tổ chức Công ty
Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty

LỜI NÓI ĐẦU
Tiền lương luôn là vấn đề cấp bách và được các doanh nghiệp quan tâm hàng
đầu bởi tiền lương liên quan trực tiếp tới vấn đề duy trì và phát triển của mỗi doanh
nghiệp.


Trong cơ chế thị trường hiện nay, khi sức lao động thực sự trở thành hàng
hóa thì tiền lương – tiền công là yếu tố quyết định rất lớn đến kết quả sản xuất –
kinh doanh của doanh nghiệp việc trả lương bao nhiêu? Trả như thế nào? Đó là
điều mà các doanh nghiệp cần phải xem xét kỹ lưỡng. Do đó, việc lựa chọn hình
thức trả lương hợp lý cho mỗi doanh nghiệp phù hợp với tình hình của doanh
nghiệp là việc làm tất yếu.
Trên thực tế thì việc trả lương của nhiều doanh nghiệp trong nước đang còn
gặp nhiều khó khăn, bất cập. Công ty Cổ phần Lắp máy Điện nước Và Xây dựng
Hà Nội cũng không ngoại lệ. Vì vậy để góp phần hoàn thiện các hình thức trả
lương tại công ty em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công
ty Cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng Hà Nội” làm để tài nghiên cứu. Bài
viết của em đi sâu vào nghiên cứu thực trạng các hình thức trả lương tại công ty,
phát hiện những ưu, nhược điểm của các hình thức trả lương mà công ty đang áp
dụng từ đó đề ra những giải pháp góp phần hoàn thiện hình thức trả lương tại công
ty hơn.

Đề tài này bao gồm hai phần:
Phần 1: khái quát chung về công ty cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây
dựng Hà Nội & tổ chức công tác quản trị nhân lực.
Phần 2: chuyên đề chuyên sâu: “Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công
ty Cổ Phần Lắp Máy Điện Nước Và Xây Dựng”.

PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY
ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI & TỔ CHỨC CÔNG TÁC
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY


Tổng quan về Công ty Cổ Phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng
Hà Nội
Thông tin chung về đơn vị

1.1.
1.1.1.

Tên gọi: Công ty Cổ phần lắp máy điện nước và Xây dựng trực thuộc Tổng
Công ty xây dựng Hà Nội.
Công ty cổ phẩn lắp máy điện nước và xây dựng là một doanh nghiệp Nhà
nước đang tiến hành cổ phần hóa, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh
thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, trực thuộc tổng công ty xây dựng Hà Nội.
Website: www.cowaelmic.com.vn
- Email: –
- Điện thoại: ( 84-4)224922
- Fax: (84-4)2249444
- Địa điểm: 198 đường Nguyễn Tuân – Thanh Xuân – Hà Nội
- Lĩnh vực hoạt động:
+ Xây lắp công trình

+ Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp
+ Tư vấn thiết kế
+ Sản xuất vật liệu và cấu kiện xây dựng
+ Hợp tác kinh doanh với các đối tác và góp phần đầu tư thành lập với
các công ty.
- Đơn vị chủ quản: Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
- Đơn vị trực thuộc:
+ 61E đường La Thành – Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội
+ Chi nhánh TP Hồ Chí Minh: A1 38/38A Đường Cách Mạng Tháng
Tám - Phường Tây Hạnh- Quận Tân Bình.
1.1.2. Tóm lược quá trình hình thành và phát triển
-

Công ty Cổ phẩn lắp máy điện nước và xây dựng là một doanh nghiệp Nhà
nước đang tiến hành cổ phần hóa, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh
thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, trực thuộc tổng công ty xây dựng Hà Nội.
Tiền thân của công ty Lắp máy điện nước và xậy dựng là xí nghiệp lắp máy
điện nước thuộc Công ty Xây dựng số 1, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội. Được
hình thành từ đội điện máy 100 thuộc Công ty kiến trúc khu Nam Hà Nội từ ngày
15/11/1975, Xí nghiệp lắp máy điện nước ra đời trong bối cảnh đất nước vừa thống
nhất, cơ chế bao cấp mang dấu ấn nặng nề.


Ngày 26/03/1993, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã ký quyết định số: 151A/BXDTCLĐ về việc thành lập lại Doanh nghiệp nhà nước, Xí nghiệp Lắp máy điện nước
được tách khỏi công ty xây dựng số -Tổng công ty Xây dựng Hà Nội và được mang
tên Công ty Lắp máy điện nước và Xây Dựng, trực thuộc Tổng công ty Xây dựng
Hà Nội.
Năm 2000, công ty Lắp máy điện nước và Xây dựng là công ty đầu tiên
trong lĩnh vực xây lắp chủ động chuyển hướng sang một hình thức kinh doanh mới:
Công ty cổ phần với số vốn điều lệ là 8 tỷ đồng và giá trị cổ phần phát hành lần đầu

là 6 tỷ đồng.
Công ty có ngành nghề kinh doanh chính:
-

-

Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng và khu công nghiệp, giao thông,
thủy lợi, bưu chính viễn thông, xây dựng dân dụng và công nghiệp, các
đương dây và trạm biến thế, xử lý cấp nước và nước thải.
Lắp máy điện, nước, thang máy, điều hòa không khí, hệ thống kho lạnh, xử
lý độ ẩm không khí.
Khảo sát thiết kế và tư vấn xây dựng.
Buôn bán sản xuất vật tư, thiết bị phụ kiện vật liệu xây dựng.
Kinh doanh bất động sản, kinh doanh phát triển nhà và đô thị, dịch vụ vui
chơi giải trí, kinh doanh phát triển công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu
công nghiệp.

Phương thức kinh doanh tự chủ, nhanh nhạy, thống nhất đã đem lại cho công
ty những kết quả tốt và đảm đương được những công trình với quy mô ngày càng
lớn hơn trước.
Đến nay, công ty Cổ phần Lắp máy điện nước và Xây dựng luôn hoàn thành
tốt nhiệm vụ mà nhà nước giao, đã tham gia xây dựng nhiều công trình công nghiệp
và dân dụng, những công trình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Công ty đã được
Chủ tịch nước tặng thưởng huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba, đón nhận
huân chương độc lập và đơn vị xây dựng trực thuộc Tổng công ty xây dựng Hà
Nội.
1.1.3. Sơ đồ bộ máy tổ chức
Công ty cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng đã tổ chức bộ máy quản
lý một cách logic, khoa học, bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản lý,
giám đốc, ban kiểm soát và các phòng ban theo sơ đồ sau đây:



Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Giám đốc

PGĐ phụ trách kỹ thuật

PGĐ phụ trách nội chính

PGĐ phụ trách chi nhánh MN

Văn phòng công ty Phòng tổ chức LĐPhòng kế toán tổng hợp
Phòng tài chính kế toán
Phòng kỹ thuật thi công - KCS

XN xây lắp số 1

Đội cơ điện

XN xây lắp điện nước số 2

Đội XD số 10

XN xây lắp điện nước số 3

Đội gia công cơ khí


XN xây lắp điện nước số 4

Đội xây lắp tổng hợp

XN xây lắp điện nước số 5

TT tư vấn và thiết kế

XN xây lắp điện nước số 7

Ban quản lý dự án

Các đơn vị sản xuất
Chikhác
nhánh thành phố HCM

XN xây lắp điện nước số 9
XN cơ giới vận tải

Hình 1.1. Bộ máy tổ chức Công ty


Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân lực
1.1.4.1.
Đặc điểm về lao động

1.1.4.

Bảng 1.1. Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty năm 2015

Đơn vị tính: người
Trình độ chuyên môn
Chuyên môn đào tạo
Trên ĐH

Số
lượng
7

Trình độ VH
%

Số
lượng

%

Tuổi
<30

30-40 40-50 >50

0,14

7

0,14

-


2

3

2

Đại học, trong đó:

542 11,14

542

11,1
4

46

185

137

56

KSXD – TVCS

216

216

Kỹ sư cơ khí – xây

dựng

91

91

KS cầu đường – thông
gió

51

51

Kỹ sư thủy lợi – điện

55

55

KS nước – môi trường

32

0,66

2

6

10


4

Cử nhân kinh tế - luật

97

Trung cấp, trong đó:

85

1,74

52

29

8

6

TC lưu trữ - kế hoạch

26

26

TC kế toán – kinh tế

18


18

TC thủy lợi – điện

41

41
87,1
1

1515

1892

708

331

0,66

32
97

1,74

85

ĐT nghề, trong đó:


4238 87,11

4238

CN điện nước – XD

3930

3930

CN vận hành máy

1008 20,71

1008

20,7
1

310

296

102

92

Tổng số

4865


4865

100

1613

2006

853

393

100


(Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động)
Hiện nay Công ty có tổng số 4865 lao động, trong đó, cán bộ quản lý có tổng
số 549 người thì số người có trình độ cao đại học và trên đại học chiếm 11,14%.
Đội ngũ công nhân kỹ thuật chiếm 87,11% nhưng hầu hết được đào tạo qua các
trường dạy nghề. Điều đó cho thấy trình độ lao động của Công ty còn tương đối
thấp.
Bên cạnh đó đội ngũ lao động nhìn chung còn khá trẻ. Số lao động dưới 40
tuổi chiếm 74,38%. Đây là thế mạnh của Công ty, với đội ngũ lao động trẻ, nhiệt
tình, năng động sẵn sàng chấp nhận sự điều động của Công ty khi công việc yêu
cầu.
Tóm lại, trình độ chuyên môn của cán bộ cũng như trình độ lành nghề của
công nhân trong công ty nhìn chung còn thấp. Do đó để công ty ngày càng phát
triển, quy mô mở rộng thì đòi hỏi cán bộ phải nâng cao nghiệp vụ, công nhân
đòihỏi trình độ kỹ thuật ngày càng cao có như vậy mới đảm bảo sự phát triển của

Công ty.
Bảng 1.2. Cơ cấu lao động của Công ty
Đơn vị tính: người
2014/2013

Năm

Năm

2013

2014

Năm
2015

Tổng số lao động

3048

4007

Lao động nữ

77

HĐLĐ không xác

Cơ cấu lao động


2015/2014

Chênh
lệch

%

Chênh
lệch

%

4865

959

31,5

858

21,4

118

132

41

53,2


14

11,7

11

185

281

174

94,1

96

51,9

537

702

879

165

30,7

177


25,2

định
HĐLĐ 1-3 năm


HĐLĐ thời vụ

2500

3120

3705

620

24,8

585

18,7

(Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động)
Qua bảng 1.2 phản ánh về cơ cấu lao động của Công ty ta thấy: Tổng số lao
động của Công ty qua các năm đều tăng lên rõ rệt. Năm 2014 so với năm 2013 tăng
959 người (tương đương với tăng 31,5%), năm 2015 so với năm 2014 tăng 858
người (tương đương với tăng 21,4%). Số lao động nữ chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số
lao động (năm 2013 có 77 người trên tổng số 3048 lao động, năm 2014 có 118
người trên tổng số 4008 lao động, năm 2015 có 132 người trên tổng số 4865 lao
động). Điều này có thể được giả thích là do đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh

của Công ty là lĩnh vực lắp máy điện nước và xây dựng.
Về hợp đồng lao động không xác định: nếu như năm 2013 chưa có nhiều (chỉ
11 người) thì đến năm 2014 đã có 185 người và năm 2015 đã là 281 người. Có sự
tăng cao đột biến như vậy (tăng 94,1%) là do chế độ, chính sách thu hút, đãi ngộ
lao động của Công ty và người lao động cũng muốn gắn bó với Công ty hơn.
Hợp đồng lao động từ 1 – 3 năm cũng tăng theo các nắm: năm 2014 so với
năm 2013 tăng 165 người (tăng 30,7%), năm 2015 so với năm 2014 tăng 177 người
(tăng 25,2%).
Hợp đồng lao động thời vụ tăng cao: năm 2014 so với năm 2013 tăng 620
người (tăng 24,8%), năm 2015 so với năm 2014 tăng 585 người (tăng 18,7%).
Công ty sử dụng lao động theo hợp đồng thời vụ là chủ yếu. Lực lượng lao
động này có thể đáp ứng nhu cầu tức thời của Công ty khi cần thiết và nhờ đó Công
ty tiết kiệm được chi phí sử dụng lao động. Nhưng có nhược điểm là Công ty phải
phụ thuộc rất lớn vào thị trường người lao động và đôi khi tuyển dụng lao động
không đảm bảo yêu cầu công việc cần thực hiện.
Đặc điểm về máy móc, thiết bị
Do đặc điểm của ngành xây dựng nên các thiết bị thi công chủ yếu Công ty sử dụng
là:
1.1.4.2.

-

Thiết bị thi công làm đất
Thiết bị thi công bê tông
Cán, vận thăng


Thiết bị khác
Hiện nay Công ty có một số lượng máy móc tương đối hiện đại được nhập từ
các nước Nhật, Pháp, Mỹ… có công suất thiết kế phù hợp cới đặc điểm của Công

ty.
-


Bảng 1.3. Một số máy móc thiết bị của Công ty
Số
Nước
Năm SX
Công suất
Tên thiết bị và nhãn hiệu
lượng
SX
Máy xúc bánh lốp HITACHI

8

Nhật

2001

0.7 m3

Máy ủi bánh xích

3

Nhật

2004


100CV

Trạm trộn nhựa đường asphalt

2

VN

2011

90T

Máy trộn bê tông 200-250L

25

VN +
TQ

2011

Máy đầm bê tông các loại

30

Nhật

2011

Máy xoa mặt bê tong


30

Nhật

2011

Cẩu bánh lốp TADANO-500E

4

Nhật

2003

50T

Cẩu trục tháp

3

TQ

2009

1.5-6T,cao70m

Máy hàn các loại AC-DC

30


PhápMỹ

2003

Máy cắt nhiệt

2

Pháp

2003

Máy uốn tôn

3

Hàn
Quốc

2003

Máy chống tổng hợp

30

Nhật

2003


Máy cắt bê tông, cắt sắt

25

Pháp

2003

Máy phát điện 150-250KV

15

Nhật-Mỹ

2007

Máy thử áp lực

14

Nhật

2008

150-250KV

(Nguồn: Phòng tổ chức lao động)
Qua bảng 1.3 ta thấy: thiết bị công nghệ được lựa chọn là những thiết bị hiện
đại, tiên tiến có công suất cao nhằm phục vụ tốt nhất cho các công trình xây lắp.
Các thiết bị máy móc khi được nhập về đều được kiểm tra kỹ thuật chặt chẽ. Với hệ

thống máy móc, thiết bị như trên đòi hỏi phải có một đội ngũ lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật để có thể vận hành có hiệu quả những máy móc thiết bị đó,
mang lại hiệu quả tốt trong sản xuất kinh doanh.
1.1.4.3.
Đặc điểm mặt hàng kinh doanh và thị trường tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm Xây lắp là các công trình, vật kiến trúc… có quy mô lớn, kết cấu
phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài, sản phẩm được tiêu thụ theo


giá dự toán hoặc theo giá thỏa thuận nên tính chất hàng hóa thể hiện không rõ, sản
phẩm cố định tại nới sản xuất, đa dạng về hình thức và yêu cầu cao về chất lượng.
Chính vì thế, trong sản xuất xây dựng cũng có những đặc điểm riêng:
Công trình xây dựng thường có giá trị lớn, thời gian thực hiện lâu nên số
lượng vốn mà Công ty bỏ ra thường bị ứ đọng, gây ra việc tính giá thành công trình
thường cao hơn mức bình thường và phải tính vào các chi phí khấu hao tài sản cố
định và tài sản lưu động vào giá dự thầu. Do vậy, đòi hỏi Công ty phải tính toán
cẩn thận và chính xác để tránh sự thiếu hụt vốn. Bên cạnh đó, các yếu tố về máy
móc thiết bị, nguồn lực lao động khó huy động hơn các lĩnh vực khác.
Hoạt động sản xuất xây dựng đa phần được thực hiện ngoài trời, chịu ảnh
hưởng của điều kiện tự nhiên. Hơn nữa, điều kiện sản xuất thiếu tính ổn định, luôn
biến đổi theo địa điểm và giai đoạn thi công. Do đó, phải lựa chọn phương án cũng
như tiến độ thi công hợp lý, thích hợp về mặt tổ chức và kỹ thuật theo từng thời
điểm để tránh rủi ro xảy ra.
Kết cấu của sản phẩm phức tạp, một công trình có thể gồm nhiều hạng mục
công trình, một hạng mục có thể bao gồm nhiều đơn vị công trình. Các bộ phận
công trình có yêu cầu kỹ thuật khác nhau. Từ đặc điểm này đòi hỏi: khối lượng vốn
đầu tư lớn, vật tư lao động, máy thi công nhiều. Do vậy trong quản lý tài chính,
hoạt động đầu tư và xây dựng đòi hỏi phải làm tốt công tác kế hoạch hóa vốn đầu
tư, lập định mức kinh tế kỹ thuật và quản lý theo định mức.
Công trình xây lắp phải đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của khách hành cũng như

phải đạt chất lượng và có giá trị thẩm mỹ cao. Do vậy, đối với những công trình có
quy mô lớn, Công ty thường giao cho các xí nghiệp trực thuộc để thi công đảm bảo
đúng tiến độ cho từng hạng mục công trình. Có như vậy Công ty mới đảm bảo
được các yêu cầu của khách hàng.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Công ty cổ phần lắp máy điện nước và xây
dựng sẵn sàng liên doanh, liên kết, nhận thầu các công trình của Nhà nước, tư nhân,
các tổ chức nước ngoài.
1.1.4.4.
Đặc điểm về quy trình công nghệ
Trong quá trình sản xuất sản phẩm, tùy vào từng công trình thực hiện, các
bước công việc cụ thể được thể hiện qua sơ đồ sau:
Đấu thầu và kí hợp đồng
Lập kế hoạch và tiến độ thi công Tổ chức thi công Nghiệm thu, bàn giao công trình


Hình 1.2. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty
Với quy trình công nghệ như trên, đòi hỏi lao động trực tiếp sản xuất phải có
kinh nghiệm sản xuất và đặc biệt là những lao động mới phải được đào tạo để có
thể đáp ứng được yêu cầu của công việc.
Tổ chức bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị
nhân lực
1.2.1. Tổ chức bộ phận chuyên trách
- Tên gọị: Phòng Tổ chức lao động
Là phòng chuyên tham mưu cho Giám đốc công ty về công tác tổ chức sản
xuất, quản lý và sử dụng lao động.
- Chức năng nhiệm vụ
Phòng có nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, theo dõi tình hình sản
xuất, thực hiện chế độ chính sách với người lao động, xây dựng định mức lao động
và làm công tác thanh tra, bảo vệ và khen thưởng trong toàn công ty.
1.2.


Tuyển dụng, quản lý nhân lực, điều động, thuyên chuyển người lao động.
Theo dõi công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật của công ty.
Lưu giữ và bổ sung hồ sơ CBCNV kịp thời, chính xác.
Là thành viên thường trực trong hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật, HĐ
lương, khoa học kỹ thuật.
Tổ chức các lớp học, đào tạo bồi dưỡng kiến thức, nâng bậc thợ cho người
lao động.
Các vị trí chuyên trách các công việc liên quan đến quản trị nhân lực:
Chuyên viên tuyển dụng, đào tạo; chuyên viên phụ trách tiền lương, bảo hiểm,
chuyên viên bảo hộ lao động...
Mối quan hệ giữa các vị trí công việc:
+ Phối hợp với các phòng ban trong công ty để lâp kế hoạch nguồn nhân lực:
theo dõi thông tin nhân lực toàn công ty, đưa ra bảng mô tả công việc chuẩn
hóa cho từng vị trí nhân viên, lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự.
+ Trưởng phòng nhân sự cùng với các trưởng phòng ban khác bố trí, thuyên
chuyển, đề bạt, quản lý quá trình thôi việc… Họ còn hướng dẫn, tư vấn cho
các bộ phận khác về chính sách nhân sự của công ty và giữ nhiệm vụ đôn
đốc các bộ phận khác thực hiện.
+ Dựa vào kết quả hoạt động của phòng kinh doanh, hoạt động của các tổ sản
xuất để xây dựng kế hoạch nhân lực hiện tại và tương lai.
-


Phối hợp với các phòng ban xây dựng và cập nhật điều chỉnh, bổ sung các
chế độ chính sách, nội quy, quy chế phù hợp từng thời điểm, giai đoạn.
1.2.2. Tổ chức nhân sự chuyên trách
- Tổng số cán bộ nhân viên của phòng
- Tổng số nhân viên của phòng Tổ chức lao động là 7 người, chiếm 0,14% tổng
số lao động tại công ty (4865 người).

Do số lượng lao động toàn công ty là 4865 người nên số cán bộ chuyên trách
công tác quản tị nhân lực như vậy có thể nói là mỏng và thiếu.
- Năng lực cán bộ đảm nhiệm công tác quản trị nhân lực trong công ty được thể
hiện dưới bảng sau:
+

Bảng 1.4. Năng lực cán bộ đảm nhiệm công tác quản trị nhân lực
ST
T
1
2

3
4
5
6
7

Họ và tên

Tuổi
54

Giới
tính
Nữ

Trình
độ
Thạc sĩ


Phạm Thị
Bích Liên
Nguyễn Thị
Bích Ngọc

37

Nữ

Đại học

Phạm Lê
Biên
Nguyễn Văn
Bắc
Nguyễn
Tuấn Việt
Nguyễn Thị
Huyền
Ngô Mai
Trang

41

Nam

Đại học

54


Nam

33

Nam

Cao
đẳng
Đại học

35

Nữ

Đại học

29

Nữ

Đại học

Chuyên
môn
Quản trị
nhân lực
Quản trị
nhân lực


Kinh
Chức
nghiệm
vụ
20
Trưởng
phòng
14
Phó
trưởng
phòng
Quản trị
16
Chuyên
nhân lực
viên
Quản lý
18
Chuyên
kinh tế
viên
Bảo hiểm
7
Chuyên
viên
Quản trị
7
Chuyên
kinh doanh
viên

Quản trị
6
Chuyên
nhân lực
viên

(Nguồn: Phòng tổ chức lao động)
Đa số cán bộ trong phòng đều có trình độ Đại học. Đây là điều kiện quan
trọng trong việc tiếp thu các tiến bộ khoa học công nghệ, các kiến thức quản lý mới
được dễ dàng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công việc. Trưởng phòng
và Phó trưởng phòng đã từng đảm nhiệm ở các vị trí trưởng, phó ban, ngành trong
công ty, như vậy cũng có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý, lãnh đạo, điều
hành từ đó sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực của đơn vị.


Các cán bộ trong phòng đều là những người có kinh nghiệm trong xử lý công
việc với cán bộ trẻ nhất là có 6 năm kinh nghiệm cao nhất là 20 năm. Tuổi đời của
các cán bộ khá chênh lệch và một nửa là những người có thâm niên, nửa còn lại là
những nhân viên trẻ. Với tuổi đời như vậy sẽ có rất nhiều lợi thế trong việc học tập
nâng cao trình độ, năng động tiếp thu những phương pháp mới trong công tác quản
trị nhân lực. Tuy nhiên, các cán bộ trẻ lại có một số hạn chế như chưa có nhiều kinh
nghiệm trong công việc, chưa nhạy bén trong việc xử lý các tình huống trong thực
tế…
Bảng 1.5. Bảng phân công công việc tại phòng Tổ chức lao động
STT
1

Người đảm
nhiệm
Trưởng

phòng Phạm
Thị Bích
Liên

Nội dung công việc
-

-

-

2

Phó phòng
Nguyễn Thị
Bích Ngọc

-

-

3

Phạm Lê
Biên

-

-


Có nhiệm vụ trình Giám đốc công ty về ban hành quyết
định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và
hàng năm, chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các
nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý được giao.
Tổ chức, bộ máy, tham mưu giúp giám đốc trong việc
tuyển dụng, sử dụng, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại,
luân chuyển đối với cán bộ.
Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách,
chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi
dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ thuộc
phạm vi quản lý của phòng tổ chức theo quy định của
pháp luật.
Giúp Trưởng phòng hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử
dụng và thực hiện chính sách đối với cán bộ chuyên trách
công ty.
Đánh giá thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng về
chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán
bộ chuyên trách.
Phụ trách về mảng công tác thi đua khen thưởng, giúp
việc cho Trưởng phòng, đề xuất tổ chức các phong trào
thi đua và triển khai thực hiện chính sách khen thưởng;
làm các nhiệm vụ của công tác khen thưởng, hướng dẫn,
kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi
đua, khen thưởng trong công ty.
Giúp việc cho trưởng phòng xây dựng chức năng nhiệm
vụ, quyền hạn, tổ chức các cơ quan chuyên môn cấp
huyện theo hướng dẫn theo hướng dẫn của công ty. Xây


4


Nguyễn Văn
Bắc

-

-

5

Nguyễn
Tuấn Việt

-

6

Nguyễn Thị
Huyền

-

-

7

Ngô Mai
Trang

-


-

dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức sự
nghiệp trình cấp có thẩm quyền quyết định. Phân bổ chỉ
tiêu biên chế hành chính sự nghiệp hàng năm. Hướng dẫn
kiểm tra việc quản lý sử dụng biên chế hành chính sự
nghiệp.
Đảm nhiệm các hoạt động quản trị nhân lực: thiết kế và
phân tích công việc, tuyển dụng lao động, chính sách
khuyến khích người lao động…
Thực hiện các thủ tục giấy tờ tuyển dụng người lao động,
tình hình thực hiện hợp đồng lao động.
Tổ chức quản lý và cập nhật hồ sơ nhân sự, đào tạo và
phát triển nhân lực.
Theo dõi và giải quyết chế độ BHXH, BHYT, BHTN cho
người lao động toàn Công ty:
Theo dõi, cập nhật số liệu tăng giảm BHXH, BHYT,
BHTN và đối chiếu với cơ quan BHXH hàng tháng.
Hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục và liên hệ với Cơ quan
BHXH cho Người lao động tham gia và/hoặc hưởng các
chế độ BHXH, BHYT, BHTN theo đúng quy định.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, nâng cao trình
độ, tay nghề
Tổng hợp nhu cầu đào tạo và lập kế hoạch đào tạo cho
từng đối tượng lao động định kỳ trình Trưởng phòng.
Đề xuất lựa chọn cơ sở đào tạo và trực tiếp liên hệ, phối
hợp, giám sát các chương trình đào tạo, nâng cao trình độ,
tay nghề tại các đơn vị.
Theo dõi và tổng hợp kết quả đào tạo, lập báo cáo đánh

giá về kết quả đào tạo trình Trưởng phòng.
Vận hành hệ thống lương, thưởng và các chế độ đãi ngộ
khác theo đúng quy định của Công ty.
Tổng hợp ngày công, lập bảng tính trả lương, thưởng và
các chế độ đãi ngộ khác cho người lao động chuyển
Phòng kế toán thanh toán.
Theo dõi và cập nhật vào hệ thống các thay đổi nâng hạ
lương của người lao động.
Định kỳ tổng hợp thông tin, phân tích và đề xuất các điều
chỉnh về mức lương, thưởng và đãi ngộ phù hợp với thị
trường lao động, điều kiện thực tế của Công ty trình


Trưởng phòng.
- Hỗ trợ với Trưởng phòng lập kế hoạch tiền lương hàng
năm trình Giám đốc phê duyệt.
(Nguồn: phòng Tổ chức lao động)
Công việc trong công tác quản trị nhân lực được phân bổ đúng người, đúng
việc phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn của mỗi người. Cách bố trí, phân
công công việc khoa học, đảm bảo phát huy những sở trường của mỗi thành viên.
Tuy nhiên trong thời gian tới công ty có xu hướng mở rộng quy mô sản xuất, khối
lượng công việc tăng, đòi hỏi lực lượng lao động cũng phải tăng cả về số lượng và
chất lượng. Chính vì vậy mà đội ngũ chuyên trách nhân lực cũng nên bổ sung thêm
để có thể san sẻ công việc cho trưởng phòng Tổ chức vì hiện tại trưởng phòng đảm
nhiệm nhiều mảng công việc vì vậy nếu mở rộng quy mô khối lượng công việc rất
lớn, dẫn đến quá tải cho trưởng phòng, gây chồng chéo công việc, ảnh hưởng đến
hoạt động của cả đội ngũ nhân sự.
1.3.

Kết quả khảo sát thực thi nhiệm vụ của cán bộ chuyên trách nhân sự


¼ đến 16/4

20/2 đến
30/3

Tháng 1/2016

Tháng 12/2016

Thời
gian

Nhiệm vụ chuyên về QTNL được thực
hiện trong tháng

Họ tên cán bộ

Tên công
việc

Trưởng phòng
Phó phòng
Nguyễn
Thị
Phạm
Lê Biên
Nguyễn Văn
Nguyễn Tuấn
Nguyễn Thị

Ngô Mai Trang
Trưởng phòng
Phạm
Bích
Phó Thị
phòng
Nguyễn Văn
Thị
Nguyễn
Nguyễn Tuấn
Nguyễn Thị
Ngô Mai Trang
Trưởng phòng
Phó phòng
Nguyễn
Nguyễn Thị
Thị
Ngô Mai Trang
Phó phòng
NguyễnTuấn
Thị
Nguyễn
Việt Thị
Nguyễn
Ngô Mai Trang

Quản lý - Quản lý, điều hành nhân viên Phòng Tổ
- Nhận các phiếu nhu cầu nhân sự của các
Tuyển
bộ

phận.tra và đề xuất chế độ bảo hộ lao
- Kiểm
Phân tích - Tham gia xây dựng và hoàn thiện hệ
Tính đóng - Theo dõi, cập nhật số liệu tăng giảm
- Lập kế hoạch đào tạo ngắn hạn và dài
Đào tạo
- Theo dõi việc chấm công.
Chấm
Tuyển
- Lập kế hoạch tuyển dụng cho năm mới
- Phối hợp với trưởng phòng lập kế hoạch
Tuyển
tuyển dụng và đào tạo trong tháng cho
- Kiểm tra và yêu cầu các phòng ban
- Hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục và liên hệ
- Tổng hợp nhu cầu đào tạo và lập kế
Tổng hợp - Lập bảng tổng kết công, công tăng ca,
- Tổ chức, lập kế hoạch hành chính theo
-

Tổ chức triển khai và kiểm tra công tác

--

Theo dõi và tổng hợp kết quả đào tạo,
Theo dõi và cập nhật vào hệ thống các
Bổ sung 10 công nhân mới.
Làm hợp
đồngtham
lao động

thử hiểm
việc cho
Làm
tờ khai
gia bảo
cho10
8

-

Làm
tụcmới
thôi được
việc cho
18 công
công thủ
nhân
kí hợp
đồngnhân
lao
Tổng hợp ngày công, lập bảng tính trả
lương, thưởng và các chế độ đãi ngộ


PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU
Tên chuyên đề: HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG
2.1.
-


Cơ sở lý luận về các hình thức trả lương trong doanh nghiệp
2.1.1. Các khái niệm
Tiền lương

Tùy theo cách tiếp cận, phương thức vận hành nền kinh tế và trình độ phát triển
của nền kinh tế mà người ta có những quan niệm khác nhau về tiền lương.
Trong nền kinh tế tập trung bao cấp trước đây, người ta quan niệm rằng: “tiền
lương là một phần thu nhập của quốc dân được biểu hiện bằng tiền, được phân chia
cho người lao động một cách có kế hoạch, trên cơ sở quy luật phân phối theo lao
động”.[3,1]
Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế, chuyển sang nền kinh tế thị
trường, khi sức lao động được thừa nhận là hàng hóa, quan niệm về tiền lương đã
có những sự thay đổi căn bản, các khái niệm về tiền lương cũng có sự thay đổi căn
bản.


Tổ chức ILO cho rằng : “tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho
người lao động theo một số lượng nhất định không căn cứ vào thời giờ làm việc
thực tế, thường được trả theo tháng và nửa tháng”.
Cũng có quan điểm cho rằng tiền lương là số tiền trả cho người lao động theo
một thời gian nhất định (ngày, tuần, tháng, năm…).
Ngày nay, người ta đi đến thống nhất về khái niệm tiền lương như sau:
Tiền lương là giá cả của sức lao động, được hình thành trên cơ sở thỏa thuận
giữa người lao động với người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động
(bằng văn bản hoặc bằng miệng), phù hợp với quan hệ cung – cầu sức lao động trên
thị trường lao động và phù hợp với các quy định tiền lương của pháp luật lao động.
Tiền lương được người sử dụng lao động trả cho người lao động một cách thường
xuyên ổn định trong khoảng thời gian hợp đồng lao động.
Hình thức trả lương
Hình thức trả lương là cách thức để tính trả lương cho người lao động căn cứ

vào điều kiện, đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng đơn vị, doanh nghiệp và tính
chất công việc mà người lao động đảm nhận.
-

Tùy vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, tính chất của công việc mà đơn vị sẽ
áp dụng những hình thức trả lương cho người lao động khác nhau. Nhưng về cơ
bản có hai hình thức trả lương thường được sử dụng, đó là:
Hình thức trả lương theo thời gian: là tiền lương được trả căn cứ vào tŕnh độ
kỹ thuật và thời gian làm việc của công nhân. Có hh nh thức tính tiền lương đơn giản
theo suất lương cao hay thấp và thời gian làm dài hay ngắn quyết định; lại có hh nh
thức tính tiền lương kết hợp giữa thời gian với tiền khen thưởng khi đạt hoặc vượt
chỉ tiêu chất lượng và số lượng.
Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động
căn cứ trực tiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm (hoặc dịch vụ) mà họ đã hoàn
thành.
2.1.2. Vai trò của các hình thức trả lương trong doanh nghiệp
2.1.2.1.
Đối với doanh nghiệp
Hình thức trả lương có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của tổ
chức doanh nghiệp.
Là nhân tố quan trọng thúc đẩy việc tăng năng suất lao động. Khi một doanh
nghiệp lựa chọn được hình thức trả lương phù hợp nó sẽ làm cho tiền lương mà
người lao động nhận được sẽ được phân chia đúng, đủ, hợp lý công bằng với công
sức mà họ đã bỏ ra. Từ đó người lao động cảm thấy mình được tôn trọng, quan tâm


tại nơi làm việc nên sẽ cố gắng làm việc tốt hơn. Khi đó năng suất lao động toàn
doanh nghiệp sẽ tăng lên, lợi nhuận cao khiến cho các hoạt động sản xuất kinh
doanh ngày càng phát triển.
Hình thức trả lương khuyến khích người lao động gắn bó lâu dài với doanh

nghiệp. Đây cũng là một trong các mối quan tâm, chiến lược quan trọng đối với các
doanh nghiệp. Bởi vì với một doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương tốt, phù
hợp với tổ chức mình thì thu nhập của người lao động luôn được đảm bảo trong
thời kỳ gia tăng giá cả thị trường qua các năm. Vì thế công ty sẽ giữ chân được
nhân tài, người lao động gắn bó, làm việc lâu dài tại công ty, hạn chế tình trạng
nhảy việc đang phổ biến hiện nay.
Đóng góp vào việc không ngừng hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính
tự chủ, chủ động làm việc của người lao động và tập thể người lao động.
Đối với người lao động
Hình thức trả lương minh bạch, rõ ràng giúp NLĐ yên tâm làm việc, gắn bó
với công ty. Nắm được cách thức trả lương NLĐ sẽ có ý thức làm việc tốt hơn, làm
tăng năng suất lao động từ đó có mức lương cao để có thể trang trải cuộc sống.
2.1.2.2.

Khuyến khích NLĐ ra sức nâng cao trình độ, kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm,
ý thức trách nhiệm với công việc, không ngừng sáng tạo, tạo động lực lao động, rèn
luyện kỹ năng phát huy sáng tạo để nâng cao khả năng làm việc và tăng năng suất
lao động. Bởi vì hình thức trả lương mà doanh nghiệp lựa chọn chủ yếu sẽ căn cứ
vào kết quả lao động cuối cùng. Người lao động muốn có thu nhập cao, ổn định thì
bắt buộc họ phải nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, nâng cao ý thức bản
thân, trách nhiệm với công việc, để hoàn thành tốt công việc được giao, đạt được
mục tiêu chung của cá nhân và tổ chức.
2.1.2.3.

Đối với xã hội

Hình thức trả lương đóng góp một phần đáng kể vào thu nhập quốc dân
thông qua thuế thu nhập và góp phần làm tăng nguồn thu của chính phủ cũng như
giúp chính phủ điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp trong xã hội.
Ngoài ra hình thức trả lương đóng góp không nhỏ vào hệ thống bảo hiểm xã

hội, một hệ thống mang tính cộng đồng sâu sắc. Do vậy hình thức trả lương có vai
trò hết sức quan trọng đối với toàn xã hội.
Thực hiện đầy đủ hiệu quả các chế độ tiền lương đối với người lao động là
đòn bẩy kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển.


Trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người lao động
ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ
năng, phát huy sáng tạo để nâng cao khả năng làm việc và năng suất lao động. Trả
lương theo sản phẩm có vai trò đóng góp vào việc không ngừng hoàn thiện công
tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động làm việc của người lao động và tập thể
người lao động.
Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp
2.1.3.1.
Hình thức trả lương theo sản phẩm
2.1.3.

Đối tượng áp dụng: chủ yếu là công nhân sản xuất các công việc có thể định
mức có tính lặp đi lặp lại và không đòi hỏi có trình độ tay nghề cao, kết quả lao
đông phụ thuộc chủ yếu vào bản thân người lao động.
Điều kiện áp dụng: để hình thức trả lương theo sản phẩm phát huy đầy đủ tác
dụng và đem lại hiệu quả cần phải xác định đầy đủ các điều kiện sau:
+ Phải xác định đơn giá trả lương sản phẩm chính xác.
+ Phải tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc.
+ Phải tổ chức nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ
+ Phải có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ chuyên sâu về tiền lương.
Tiền lương công nhân nhận được sẽ được tính theo công thức:
TLSP =
Trong đó:
TLSP: Tiền lương sản phẩm công nhân nhận được.

: Đơn giá tiền lương trả cho sản phẩm thứ i mà công nhân tạo ra.
SPi: Số lượng sản phẩm i làm ra.
n:
Số sản phẩm các loại do công nhân làm ra.
Đơn giá tiền lương là chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm, là căn cứ để
tính lương sản phẩm cho công nhân.
Đơn giá tiền lương được tính theo 2 cách: Theo mức sản lượng hoặc mức thời
gian.
Theo mức sản lượng:
ĐG =
Trong đó:
ĐG: Đơn giá sản phẩm.
LCBCV: Lương cấp bậc công việc.
MSL: Mức sản lượng.
PC: Phụ cấp lượng.


Mức sản lượng là số lượng sản phẩm được quy định để một công nhân có trình
độ thành thạo tương ứng với công việc phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian
với những điều kiện tổ chức kỹ thuật công nghệ nhất định.
Theo mức thời gian:
ĐG = LCBCV x MTG
Trong đó:
ĐG: Đơn giá sản phẩm.
LCBCV: Lương cấp bậc công việc.
MTG: Mức thời gian hao phí cho một đơn vị sản phẩm.
Mức thời gian: Là đại lượng thời gian lao động cần thiết được quy định cho việc
hoàn thành một công việc nào đó được quy định để một công nhân hay một nhóm
công nhân thuộc một nghề nào đó có trình độ thành thạo ứng với mức độ phức tạp
công việc phải thực hiện trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.

Các chế độ trả công theo sản phẩm.
Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Khái niệm: Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân là trả lương cho
NLĐ căn cứ trực tiếp vào số lượng, chất lượng sản phẩm (hay chi tiết sản phẩm)
mà người lao động làm ra.
Đối tượng áp dụng: Áp dụng để trả cho trực tiếp sản xuất ra sản phẩm mà quá
trình lao động của họ màng tính độc lập, riêng biệt và công tác định mức, nghiệm
thu sản phẩm có thể được thực hiện một cách dễ dàng.
Cách tính tiền lương:
a.

Hoặc:

ĐG =
ĐG = (LCBCV + PC) x MTG
TLSpi = ĐG x Qi

Trong đó:
TLspi: Tiền lương sản phẩm của công nhân i.
Qi: Số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành của công nhân i.
ĐG: Đơn giá tiền lương của sản phẩm.
Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu, dễ tính, công nhân có thể tính toán được tiền lương
của mình, khuyến khích người lao động sản xuất ra nhiều sản phẩm, do đó năng
suất lao động tăng không ngừng.
Nhược điểm:


Vì số sản phẩm tăng đồng nghĩa với việc tiền lương tăng lên, chế độ trả
lương này dễ khiến cho người lao động chạy theo số lượng là người lao động ít
quan tâm đến máy móc, nguyên vật liệu.

Chế độ trả lương này mang tính cá nhân vì vậy không khuyến khích tính hợp
tác giữa những người lao động.
Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể.
Khái niệm: Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể là chế độ trả lương căn cứ
vào số lượng sản phẩm hay công việc do một tập thể công nhân đã hoàn thành và
đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm hay công việc trả cho tập thể.
Đối tượng áp dụng: Là những công việc hay sản phẩm do đặc điểm không thể
tách riêng từng chi tiết, từng phần việc để giao cho từng người mà phải có sự phối
hợp của một nhóm công nhân cùng thực hiện.
Cách tính: Để tính lương cho người lao động cần tiến hành 2 bước sau đây.
Bước 1: Tính đơn giá tiền lương và tiền lương cho tập thể.
b.

ĐGtt =
Hoặc

ĐGtt =
TLSPtt = ĐGtt x Qtt

Trong đó:
ĐGtt : Đơn giá tiền lương sản phẩm trả cho tập thể.
: Tổng số tiền lương và phụ cấp tính theo cấp bậc công việc của cả tổ.
n: Số công nhân trong tổ.
MSL: Mức sản lượng quy định cho cả tổ.
MTG : Mức thời gian hoàn thành cho ca tổ.
Bước 2: Tính lương cho từng người. Có nhiều phương pháp chia lương sản
phẩm tập thể.
* Phương pháp dùng hệ số điều chỉnh.
Các bước tiến hành chia lương như sau:
+ Tính tiền lương thưc tế của từng công nhân.

TLTGi = MLTGi x TLVTTi
Trong đó:
TLTGi: Tiền lương thời gian của công nhân i.
MLTGi: Mức lương thời gian của công nhân i.
TLLVTTi: Thời gian làm việc thực tế của công nhân i.
+

Xác định hệ số điều chỉnh.


Hđc =
Trong đó:
Hđc: Hệ số điều chỉnh.
∑TLsptt: Tổng tiền lương sản phẩm của tổ, nhóm.
∑TLtgtt: Tổng tiền lương thời gian của tổ, nhóm.
+

Tính lương cho từng người trong tổ (TLspi).
TLspi = Hđc x TLtgi
Phương pháp thời gian hệ số.
Các bước tiền hành chia lương như sau:
Tính thời gian làm việc thực tế quy đổi của từng công nhân.

*
+

Tqđi = HSLi x TLVTTi
Trong đó:
Tqđi : Thời gian làm việc thực tế quy đổi của công nhân i.
HSLi : Hệ số lượng của công nhân i.

TLVTTi : Thời gian làm việc thực tế của công nhân i.
+
+

+

Tính tiền lương sản phẩm cho 1 đơn vị thời gian quy đổi (TL1Tqđ)
TL1Tqđ =
Tính tiền lương sản phẩm cho từng công nhân (TLspi).
TLspi = TL1Tqđ x Tqđi
* Phương pháp chia lương theo điểm bình và hệ số lương.
Các bước tiền hành chia lương như sau:
Tính điểm quy đổi của từng công nhân .
Đqđi = Đi x HSLi

Trong đó:
Đqđi : Điểm quy đổi của công nhân i.
Đi : Điểm được bình của công nhân i.
HSLi : Hệ số lương của công nhân i.
+

Tính tiền lương sản phẩm cho một điểm quy đổi (TL1Đqđi).
TL1Đqđ =

+

Tính tiền lương sản phẩm cho từng công nhân (TLspi).
TLspi = TL1Đqđ x Đqđi



×