Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

tiết 5-8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.08 KB, 17 trang )

Ngày soạn: 31/8/08
Lớp dạy: 12A5
Ngày dạy: 3/9
Tiết 5: Đọc văn:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. YÊU CẦU BÀI HỌC:
* Giúp HS:
Kiến thức:
- Hiểu được nội dung chính của tuyên ngôn độc lập: một bản tổng kết về lịch sử
dân tộc dưới ách thực dân Pháp - một thời kì lịch sử đầy đau thương nhưng vô cùng
anh dũng trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và khẳng định mạnh mẽ quyền
độc lập, tự do của nước Việt Nam trước toàn thế giới.
- Hiểu được giá trị của áng văn nghị luận chính trị bất hủ: lập luận chặt chẽ, lí lẽ
đanh thép, bằng chứng hùng hồn, tạo nên sức thuyết phục to lớn.
Kĩ năng:
- Học và rèn kĩ năng viết văn nghị luận.
Giáo dục – tư tưởng – tình cảm:
- Hiểu rõ giá trị của độc lập tự do thêm yêu đất nước, có ý thức học tập, rèn luyện.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
- Trò: Đọc SGK, chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi, lập dàn ý chi tiết văn bản.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Gv trao đổi, nêu vấn dề, HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
B. PHẦN LÊN LỚP
Ổn định tổ chức:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Câu hỏi: Nêu một vài nét về một số thành tựu chủ yếu của văn học sau 1975?
2. Đáp:
* Y/cầu Hs nêu được một số thành tựu của văn học sau 1975.


* Lấy được ví dụ và phân tích
II. BÀI MỚI
* Vào bài: CMT8-1945 đã mở ra trên đất nước ta một thời kì mới: thời kì độc lập,
tự do, tiến lên CHXH. Mùng 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Bác Hồ
đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu áng văn bất hủ ấy.
Hoạt động của GV & HS Tg Nội dung cần đạt
GV cùng HS tìm hiểu những nét
khái quát chung nhất về bản TN.
1 HS đọc tiểu dẫn.
I. Tìm hiểu chung.
1. Hoàn cảnh sáng tác.
- Sau gần 100o năm chế độ PK và gần
? TP được sáng tác trong thời
điểm lịch sử nào, ở đâu.
? Bản TN được tuyên bố vào thời
gian nào.
? Trong hoàn cảnh đó, nhà nước
cộng hoà còn phải đứng trước
nguy cơ nào.
? Bác đã lựa chọn hình thức nào
để viết bản TNĐL, đặc điểm của
thể loại này.
? Dựa vào HCLS, hãy cho biết
bản TN muốn hướng tới những đối
tượng nào.
? Bác viết TN nhằm mục đích nào.
? Bản TN được chia làm mấy
phần, nội dung chính của từng
phần. Nhận xét về cách bố cục.

Từ những nét chung, Gv định
hướng Hs tìm hiểu văn bản theo
bố cục của thể văn nghị luận.
? Mở đầu, Bác đã trích dẫn văn
100 năm dưới chế độ thực dân. Ngày 19/8
chính quyền HN về tay nhân dân.
- Ngày 26/8/1945, Chủ tịch HCM từ
chiến khu Việt Bắc về HN tại căn nhà số
48 Hàng Ngang, Người đã soạn thảo
TNĐL.
- Ngày 2/9/1945, tại quảng trường BĐ,
trước 50 vạn dân, thay mặt chính phủ lâm
thời VNDCCH, Bác Hồ đã đọc TNĐL.
- Thời điểm đó, nền độc lập đangb ị đe
doạ bởi TD, ĐQ nhăm nhe muốn chiếm
nước ta:
+ Phương Bắc: TGT, đứng sau là ĐQ Mĩ
+ Phương Nam: Đứng sau quân Anh,
TDP tuyên bố: Đông Dương là thuộc địa
do Pháp có công khai hoá bảo hộ, ĐD
thuộc quyền TDP.
2. Thể loại, đối tượng và mục đích của
bản Tuyên ngôn độc lập.
* Thể loại:
- Văn chính luận.
- Đặc điểm: Thể văn đánh địch bằng lí lẽ
đanh thép, lập luận chặt chẽ và những
bằng chứng hùng hồn không ai có thể
chối cãi được.
* Đối tượng:

- Đồng bào cả nước.
- Thế giới và công luận quốc tế: đặc biệt
là Anh, Pháp, Mĩ.
* Mục đích:
- Tuyên bố nền độc lập, tự chủ đồng thời
đấu tranh bác bỏ luận điệu xuyên tạc của
bọn xâm lược trước dư luận thế giới.
3. Bố cục.
* Từ đầu … không ai chối cãi được.
-> Cơ sở lí luận của bản TN.
* Tiếp … dân tộc đó phải được độc lập.
-> Cơ sở thực tế, lời tuyên cáo với kẻ thù
* Còn lại: -> Tuyên bố độc lập.
=> Bố cục chặt chẽ của thể văn nghị luận
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Cơ sở lí luận của bản Tuyên ngôn.
* Nêu ra 2 bản TN độc lập của Mĩ (1776)
bản nào.
? Bác đã nhấn mạnh nội dung nào
trong những văn bản ấy.
- HS đọc ngữ liệu, phát hiện
? Đưa ra nội dung của 2 bản TN
ấy, Tg nhằm mục đích gì, ý nghĩa.
- HS thảo luận, phát biểu.
? Từ lời của bản TN, Tg đã phát
triển ý nào, có tác dụng gì.
- HS phát hiện, thảo luận, phát
biểu
? Kết đoạn, tg sử dụng kiểu câu gì,
có tác dụng ntn.

? Nhận xét vị trí của câu, ý nghĩa
- HS phát hiện, thảo luận, phát
biểu
? Để chuyển đoạn, tg sử dụng từ
ngữ nào, có tác dụng gì.
- HS phát hiện, thảo luận, phát
biểu.
GV: Tiếp tục triển khai vấn đề,
tác giả đã làm cho người đọc thấy
rõ bộ mặt thật của TDP qua việc
Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của
P (1791)
* Quyền của con người trên trái đất:
- Quyền bình đẳng.
- Quyền được sống
- Quyền tự do, mưu cầu hạnh phúc.
-> Khẳng định: con người luôn tự do và
được bình đẳng về quyền lợi.
* Mục đích, ý nghĩa.
- TN của 2 nước lớn có từ lâu và được thế
giới công nhận -> vừa khéo léo, vừa kiên
quyết dùng lí lẽ của chúng để quật lại
chúng.
- Đặt ngang hàng với Tn của ta: ngầm so
sánh sự ngang hàng, tương đồng giữa các
quốc gia -> khẳng định quyền hưởng tự
do của người VN là chính đáng, hiển
nhiên.
* Suy rộng ra … các dân tộc … được …
- Giải thích, mở rộng: quyền của con

người -> quyền của các dân tộc.
- Cơ sở khẳng định quyền độc lập của
DTVN cũng như mọi dân tộc trên TG.
- Sự đóng góp đầy ý nghĩa với phong trào
GPDT toàn TG, khơi nguồn cho bão táp
CM ở các nước thuộc địa.
* Kết đoạn: Câu đơn đại từ: Đó là …
- Câu chốt ý, khái quát, khẳng định cơ sở
lí luận đã nêu.
- Câu văn thành 1 dòng riêng:
+ Khẳng định chắc chắn lí lẽ nêu ra.
+ Ngầm như lời chỉ trích với cả đế quốc P
và M. Đó là lẽ phải -> nên phải tuân theo.
2. Cơ sở thực tế của bản Tuyên ngôn.
* Từ: Thế mà -> chuyển ý bài văn
+ Từ có tính chất bản lề, đảo ngược ý cho
thấy sự đảo ngược tình thế.
+ Lẽ phải mà chúng tuyên bố >< Hành
động mà TDP thực hiện.
- Vạch trần bộ mặt thật của TDP: phi
nghĩa, bất nhân, giả dối.
a) Lột tẩy chiêu bài “khai hóa văn minh”
của TDP.
lột tẩy tội ác của TDP với VN.
? Tác giả dùng lí lẽ và d/c nào.
- HS thống kê trong văn bản.
? Việc nêu các d/c như vậy, nhằm
mục đích gì.
? Song song với việc liệt kê d/c, Tg
đưa ra những điều gì.

? Nhận xét cách dùng từ, câu.
? Em có nhận xét gì về giọng điệu
và thái độ của tg.
GV củng cố bài học
* Hành động của P hơn 80 năm về 2 mặt
kinh tế - chính trị.
- Tg ngầm so sánh lá cờ mà chúng dựng
lên để thấy rõ rằng: TDP bóc lột ND ta
thật tàn tệ, không khai hóa mà thực hiện
chính sách ngu dân, không làm c/s văn
minh >< triệt tiêu quyền làm người.
- Hành động >< lí luận -> với lá cờ mà
chúng rêu rao ở VN toát lên sự bất nhân
phi nghĩa.
* Liệt kê d/c // luận bàn lí lẽ.
- D/c nêu ra khúc chiết rõ ràng, ngắn gọn
là bằng chứng xác thực giàu tính thuyết
phục.
- Từ ngữ được sử dụng linh hoạt: tả ,kể,
nhận xét (tuyệt đối, thi hành, ngăn cản)
+ Sử dụng nhiều ĐT mạnh, gợi hình ảnh,
không lặp lại -> gợi tả tội ác ở nhiều
phương diện khác nhau.
+ Từ “chúng” lặp lại nhiều lần -> thái độ
khinh bỉ, tố cáo đanh thép kẻ thù, thể hiện
sự căm thù sôi sục trong lòng.
+ Câu văn ngắn, đoạn văn đặc biệt, giọng
văn hùng hồn -> khắc họa tội ác.
=> Tóm lại, đoạn văn là bản luận tội đanh
thép đối với kẻ thù. Bằng chứng hiện thực

bóc trần lớp sơn: bác ái, tự do, đập tan
luận điệu khai háo của P gợi c/s nô lệ đầy
máu và nước mắt.
* Củng cố
- HS đọc lại phần VB, nhận xét cách lập
luận của tg
III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI
- Phân tích cách lập luận của Tg trong phần mở đầu VB.
- Đọc phần còn lại: tìm hiểu theo câu hỏi gợi ý.
- Giờ sau: Học tiếp.
Ngày soạn: 31/8
Lớp dạy: 12A5
Ngày dạy: 4/9
Tiết 6: Đọc văn:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. YÊU CẦU BÀI HỌC:
* Giúp HS:
Kiến thức:
- Hiểu được nội dung chính của tuyên ngôn độc lập: một bản tổng kết về lịch sử
dân tộc dưới ách thực dân Pháp - một thời kì lịch sử đầy đau thương nhưng vô cùng
anh dũng trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và khẳng định mạnh mẽ quyền
độc lập, tự do của nước Việt Nam trước toàn thế giới.
- Hiểu được giá trị của áng văn nghị luận chính trị bất hủ: lập luận chặt chẽ, lí lẽ
đanh thép, bằng chứng hùng hồn, tạo nên sức thuyết phục to lớn.
Kĩ năng:
- Học và rèn kĩ năng viết văn nghị luận.
Giáo dục – tư tưởng – tình cảm:
- Hiểu rõ giá trị của độc lập tự do thêm yêu đất nước, có ý thức học tập, rèn luyện.

II. CHUẨN BỊ
- Thầy: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
- Trò: Đọc SGK, chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi, lập dàn ý chi tiết văn bản.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Gv trao đổi, nêu vấn dề, HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
B. PHẦN LÊN LỚP
Ổn định tổ chức:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Câu hỏi: Trong phần đầu cơ sở thực tế của bản TN, tg đã tố cáo tội ác của giặc
trên các mặt nào, nhận xét cách nêu?
2. Đáp:
* Y/cầu Hs nêu được tội ác của giặc.
* Phân tích cách lập luận của tg
II. BÀI MỚI
* Vào bài: TG tiếp tục tố cáo tội ác của giặc, phá tan luận điệu quyền bảo hộ của
TDP ntn, chúng ta tìm hiểu tiếp ở phần 2.
Hoạt động của GV & HS Tg Nội dung cần đạt
Gv giới thiệu tiếp và h/dẫn Hs tìm
hiểu phần còn lại.
HS đọc đoạn văn tiếp.
? Khi Nhật đến x/lược Đ D, người
P đã làm gì để bảo hộ nước ta. ?
Hành động của P trong 5 năm.
? Nhận xét về từ ngữ sử dụng
? D/c ấy chứng minh điều gì.
? Với quân Đ. Minh, quân P có
thái độ ntn.
? Thái độ của VM với P.
? Tg sử dụng NT gì, t/d.
? Từ những d/c đó, tg KĐ điều gì.

? Sử dụng bpnt gì.
? Kết đoạn, nhà văn chốt ý ntn
? Nhận xét cách nêu.
? Rút ra kết luận về cơ sở thực tế
của bản TN.
I/II Đọc hiểu.
1/2/ Cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn.
a)/ b) Phá tan luận điệu quyền bảo hộ
của TDP.
* Nhật đến: TDP quỳ gối đầu hàng, mở
cửa nước ta, rước Nhật.
- 5 năm, bán nước ta 2 lần cho Nhật.
-> TN giàu hình ảnh, cụ thể, chi tiết ->
TDP là những kẻ cực kì hèn nhát.
- Hành động của chúng là tội ác tày trời
CMR: TDP chưa hề bảo hộ người VN
(cách nêu ngày tháng, bản chất khôg thể
thay đổi)
+ Giọng văn lắng lại đầy chua xót.
- Thái độ với quân đồng minh:
+ TDP tiếp tay cho Nhật khủng bố VM,
giết tù chính trị -> kẻ phản bội.
+ VM: thái độ khoan hồng, nhân đạo ->
khẳng định lòng nhân ái, yêu chuộng hòa
bình.
-> Đối lập hành động của P – VM nhằm
tranh thủ sự dồng tình ủng hộ của quân
ĐM.
* Tg khẳng định sự thật hiển nhiên: Nước
ta là thuộc địa của Nhật chứ không phải là

thuộc địa của P.
- Lặp lại cụm từ: Sự thật là -> nhấn mạnh
cơ sở có tính thuyết phục lớn nhất không
thể phủ nhận -> Cơ sở của cuộc k/c chính
nghĩa.
* Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại
thoái vị.
- Chốt ý bằng cách liệt kê các sự kiện, cho
thấy sự ra đời của nhà nước VN là sự thật
lịch sử, là kết quả tất yếu của cuộc đấu
tranh dân tộc.
- lặp lại cấu trúc ngữ pháp, cụm từ, nêu
bật tính chất cuộc CM dân tộc, dân chủ
giành chính quyền ở VN.
Tóm lại: Bằng những sự thật hùng hồn
vừa khái quát toàn diện, vừa cụ thể xác
thực, TNĐL đã lật tẩy bộ mặt lừa bịp của

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×