Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 179 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
---  ---

KẾ HOẠCH
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI
TIỂU DỰ ÁN
"TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP VÀ
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI"
THUỘC DỰ ÁN
"NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC"

Hà Nội, 2016


K6 hoph qufrn $ mdi tnrdng vi xfl hQi
Dtr dn Tdng c$dng ndng lqc khoa hgc cdng nghQ vd ddo tqo
nfiin nhdn luc phuc vu tdi co cdu ndns nghi€p vd niy dyng n6ng thdn moi

BQ NoNG NGrrrEp VA PHAT TRrEN N6NC

rrQC vrEN N6NC NGHTEP

rn6N

vrEr NAM

--.t
KE HOACH


euAN L\f nn0l rRrrONGvAxAHer
TIEU DUAN
"TANG cr/oNc nANc LtIc KIroA Hec couc NGrtS vA
DAo rAo NGUON mrAN Lr/c rHUC vU TAr co cAu xONc NGITIPP vA

xAv DII,NG xONc rHON M6["
rHUQC n$AN

"yfflG cAo cHAr

LUOI{G

cr.lo

DUC DAr HQC"

Dor{ vI

CHU PI,I AN
Hgc viQn NOng nghiQp Vi$t Nam

COng ty

rrl

vAN

TNHH Tu vdn Quin V vir
Ph6t tri6n ASEAN
,t/


HgcvGtl

PHo

.,/fof),

cdM Do'c
!ilran durrny

JrfFroW9ilr,

Cong ty TNHH

tu

v6n Quan

lf

vn Ph6t tri6n ASEAN (ASEC)

Trang I ii


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VÀ MÔ TẢ DỰ ÁN ....................................................................................9
1.1 Bối cảnh và các mục tiêu của dự án ...............................................................................................9
1.2. Mô tả dự án .................................................................................................................................13
1.2.1. Địa điểm triển khai dự án .....................................................................................................13
1.2.2. Các hợp phần của Dự án ......................................................................................................16
1.2.3. Các hạng mục công trình chính ............................................................................................17
1.2.4. Các công trình phụ trợ ..........................................................................................................22
1.3. Nguồn cung cấp vật liệu và bãi thải ............................................................................................22
1.3.1. Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp vật liệu .......................................................................22
1.3.2. Bãi chứa vật liệu thải ............................................................................................................23
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC
HIỆN DỰ ÁN ........................................................................................................................................25
2.1. Hiện trạng về các điều kiện tự nhiên ...........................................................................................25
2.2. Điều kiện thuỷ văn khu vực dự án ..............................................................................................25
2.3. Hiện trạng về các điều kiện cơ sở hạ tầng và xã hội ...................................................................26
2.3.1. Khu vực ngoài ranh giới Trường đang quản lý: ...................................................................26
2.3.2. Hiện trạng cơ sở hạ tầng và xã hội bên trong học viện ........................................................27
2.4. Đặc điểm về hệ sinh thái và đa dạng sinh học.............................................................................27
2.5. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên ..........................................................................28
2.6. Mô tả hiện trạng các vị trí xây dựng công trình ..........................................................................29
2.6.1. Hợp phần 1. (Tiểu hợp phần 1.2. Xây dựng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo) ......................29
2.6.2. Hợp phần 2 - Tiểu hợp phần 2.3. Xây dựng cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu khoa học ..33
2.6.3. Hợp phần 3- Tiểu hợp phần 3.2. Xây dựng cơ sở vật chất hỗ trợ quản trị đại học ..............34
2.7. Mô tả tuyến đường vận chuyển vật liệu ......................................................................................35
2.8. Mô tả tuyến đường đổ vật liệu thải .............................................................................................36
2.9. Các địa điểm nhạy cảm bị ảnh hưởng trong quá trình thi công dự án .........................................37
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI .......................................39
3.1. Đánh giá tác động môi trường .....................................................................................................39
3.1.1 Tác động tích cực ..................................................................................................................39
3.1.2 Các tác động tiêu cực tiềm tàng ............................................................................................39

3.2. Tác động xã hội ...........................................................................................................................75
3.2.1. Các tác động tích cực ...........................................................................................................75
3.2.2. Tác động tiêu cực tiềm tàng .................................................................................................75
CHƯƠNG 4: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI ............78
4.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường ..........................................................................78
4.1.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn chuẩn bị ...............................................78
4.1.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn thi công ...............................................78
4.1.3. Các biện pháp giảm thiểu đặc thù trong quá trình vận hành ................................................94
4.2. Biện pháp giảm thiểu tác động xã hội .......................................................................................102
4.2.1 Biện pháp giảm thiểu các tác động xã hội nhằm phục hồi sinh kế......................................103
4.2.2 Kiểm soát các tác động xã hội gây ra bởi hoạt động xây dựng ...........................................104
4.2.3 Các biện pháp để kiểm soát các tác động về di sản văn hóa ...............................................105
4.2.4 Các biện pháp đảm bảo an toàn và sức khỏe cho cộng đồng ..............................................105
4.2.5 Các biện pháp đảm bảo an toàn và sức khỏe công nhân ..................................................106
4.2.6 Các biện pháp tác động xã hội khác ....................................................................................107
4.2.7 Biện pháp giảm thiểu các tác động khác .............................................................................107
CHƯƠNG 5. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI ................................................109
5.1. Nguyên tắc cơ bản .....................................................................................................................109
5.2. Các biện pháp giảm thiểu ..........................................................................................................109
5.2.1. Quy tắc môi trường thực tiễn xây dựng đô thị (ECOPs) ....................................................109
5.2.2 Các biện pháp giảm thiểu công trình đặc thù ......................................................................126

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Trang | iii


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới


5.2.3 Biện pháp giảm thiểu tác động công trường trong giai đoạn vận hành ...............................138
5.3. Chương trình giám sát môi trường ........................................................................................140
5.3.1.
Mục tiêu ......................................................................................................................140
5.3.2.
Cơ quan giám sát ........................................................................................................140
5.3.3.
Nội dung chương trình giám sát môi trường...............................................................143
5.4 Trách nhiệm thực hiện................................................................................................................144
5.4.1 Vai trò và trách nhiệm thực hiện ESMP..............................................................................144
5.4.2 Chương trình giám sát chất lượng môi trường ....................................................................149
5.4.3 Hỗ trợ kỹ thuật thực hiện các biện pháp quản lý môi trường xã hội ...................................152
5.4.4 Chương trình đào tạo nâng cao năng lực.............................................................................152
5.5 Chương trình Xây dựng Năng lực ..............................................................................................154
5.5.1 Hỗ trợ Kỹ thuật cho việc triển khai các chính sách an toàn ................................................154
5.5.2 Các chương trình đào tạo đã được đề xuất ..........................................................................155
5.5.3 Dự toán chi phí ESMP ........................................................................................................157
5.6 Cơ chế Giải quyết Khiếu nại (GRM) .........................................................................................158
CHƯƠNG 6. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN ....................................162
6.1. Mu ̣c tiêu ....................................................................................................................................162
6.2 Kết quả Tham vấn Cộng đồng....................................................................................................162
6.3 Phản hồi và Cam kết của Chủ Đầu tư Tiểu Dự án .....................................................................165
6.4. Công bố Thông tin ....................................................................................................................166
CHƯƠNG 7. KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ........................................................167
7.1 Kết luận ......................................................................................................................................167
7.2 Khuyến nghị ...............................................................................................................................168
7.3 Cam kết ......................................................................................................................................168

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)


Trang | iv


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng hợp các hạng mục công trình được đầu tư xây dựng .................................... 18
Bảng 1.2. Tổng hợp khối lượng thi công các tuyến đường giao thông thuộc dự án ............... 21
Bảng 1.3. Thống kê khối lượng vật liệu nạo vét và san lấp mặt bằng .................................... 22
Bảng 1.4. Một số mỏ cung cấp vật liệu có thể sử dụng cho dự án ......................................... 23
Bảng 2.1 Mô tả các điểm nhạy cảm cần lưu ý trong quá trình thi công ................................. 37
Bảng 3.1. Mức độ tác động tiêu cực tiềm tàng đến môi trường và xã hội của dự án theo các hợp
phần ..................................................................................................................................... 41
Bảng 3.2. Đặc điểm nguồn gây tác động trong GĐCB ......................................................... 44
Bảng 3.3. Lượng dầu tiêu thụ trong GĐCB .......................................................................... 46
Bảng 3.4. Phát thải bụi và khí thải trên công trường trong GĐCB ........................................ 46
Bảng 3.5. Dự báo nồng độ bụi và khí thải trên công trường trong GĐCB ............................. 47
Bảng 3.6. Dự báo mức phát thải do phương tiện vận chuyển đi đổ thải trong GĐCB ............ 48
Bảng 3.7. Dự báo nồng độ bụi và khí thải trên đường đi đổ thải trong GĐCB (µg/m3) ......... 48
Bảng 3.8. Mức ồn cộng hưởng phát sinh từ hoạt động của các máy, thiết bị trong GĐCB .... 49
Bảng 3.9. Nước mưa chảy tràn qua khu vực công trường trong GĐCB................................. 50
Bảng 3.10. Dự báo nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn qua khu vực công
trường trong GĐCB ............................................................................................................. 51
Bảng 3.11. Dự báo thải lượng chất ô nhiễm trong NTSH trong GĐCB ................................. 51
Bảng 3.12. Đặc điểm nguồn gây tác động trong GĐXD ....................................................... 52
Bảng 3.13. Phát thải bụi và khí thải từ máy và thiết bị trong GĐXD ..................................... 54
Bảng 3.14. Nồng độ bụi và khí thải trên công trường trong giai đoạn thi công ...................... 54

Bảng 3.15. Dự báo mức phát thải do phương tiện vận chuyển vật liệu thải trong quá trình thi
công ..................................................................................................................................... 55
Bảng 3.16. Dự báo nồng độ bụi và khí thải trên tuyến đường vận chuyển đi đổ thải ............. 55
Bảng 3.17. Dự báo mức phát thải do phương tiện vận chuyển đất đắp cho hoạt động san lấp
............................................................................................................................................ 56
Bảng 3.18. Dự báo mức phát thải do phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng ...... 57
Bảng 3.19. Dự báo nồng độ bụi và khí thải trên tuyến đường vận chuyển đất đắp................. 57
và nguyên vật liệu thi công xây dựng ................................................................................... 57
Bảng 3.20. Mức ồn cộng hưởng phát sinh từ hoạt động của các thiết bi, máy móc thi công .. 58
Bảng 3.21. Mức rung của một số thiết bị thi công điển hình (cách 10m)............................... 59
Bảng 3.22. Mức rung suy giảm theo khoảng cách từ các thiết bị thi công ............................. 59
Bảng 3.23. Dự báo nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn qua khu vực công
trường trong GĐXDS ........................................................................................................... 60
Bảng 3.24. Lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý .......... 61
Bảng 3.25. Danh sách các công trình văn hóa bị ảnh hưởng bởi hoạt động tiểu dự án ........... 66
Bảng 3.26. Thời gian tồn lưu của hóa chất BVTV trong đất ................................................. 73
Bảng 3.27. Thời gian bán phân hủy của các loại thuốc trừ sâu nhóm POP ............................ 73
Bảng 3.28. Tổng hợp các tác động chính của Dự án ............................................................ 76
Bảng 4.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động đặc thù đối với các đối tượng nhạy cảm chính 80
Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Trang | v


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Bảng 4.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với các đối tượng nhạy cảm ..................... 87
Bảng 4.3. Biện pháp giảm thiểu tác động các khu vực nhạy cảm do hoạt động vận chuyển vật

liệu ...................................................................................................................................... 91
Bảng 4.4. Khung kế hoạch hành động xã hội cho Dư ̣ án ..................................................... 103
Bảng 4.5. Các biện pháp giảm thiểu về xã hội .................................................................... 107
Bảng 5.1 Quy tắc môi trường thực tiễn (ECOPs) để giải quyết những tác động xây dựng chung
.......................................................................................................................................... 111
Bảng 5.2. Vai trò và trách nhiệm của các bên chủ chốt ....................................................... 145
Bảng 5.3. Các yêu cầu về báo cáo chung ............................................................................ 148
Bảng 5.4 Phạm vi giám sát môi trường trong quá trình xây dựng ....................................... 149
Bảng 5.5. Số ước tính cho đất, nước, không khí và lấy mẫu và phân tích cho việc giám sát môi
trường ................................................................................................................................ 150
Bảng 5.6. Ước tính chi phí cho bộ sưu tập mẫu về môi trường và phân tích........................ 150
Bảng 5.7. Chương trình đào tạo xây dựng năng lực giám sát và quản lý môi trường ........... 153
Bảng 5.8. Các Chương trình Đào tạo về Nâng cao Năng lực cho Giám sát và Quản lý Môi
trường ................................................................................................................................ 155
Bảng 5.9. Dự toán kinh phí thực hiện EMP trong quá trình thực hiện tiểu dự án ................. 157
Bảng 5.10. Dự toán kinh phí dành cho TVGSMT............................................................... 158
Bảng 6.1. Tổng hợp kết quả tham vấn cộng đồng ............................................................... 163

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Trang | vi


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí và khuôn viên học viện nông nghiệp Việt Nam................................... 14
Hình 1.2. Sơ đồ vị trí triển khai các hạng mục công trình dự án............................................ 15

Hình 1.3. Sơ đồ vị trí các công trình xây dựng so với mặt bằng hiện hữu ............................. 21
Hình 1.7. Vị trí đổ thải các chất thải rắn xây dựng của dự án ................................................ 24
Hình 2.1. Mối quan hệ của dự án với các chế độ thủy văn khu vực ....................................... 26
Hình 2.2. Khu vườn, nơi tiếp giáp với lô đất xây dựng giảng đường lớn ............................... 29
Hình 2.3. Vị trí thi công hạng mục công trình nhà Cơ điện ................................................... 30
Hình 2.4. Vị trí thi công hạng mục công trình nhà Cơ điện ................................................... 30
Hình 2.5. Khu vực thi công hạng tòa nhà Khoa Môi trường.................................................. 31
Hình 2.6. Khu vực quy hoạch nhà Công nghệ sinh học......................................................... 31
Hình 2.7. Khu vực quy hoạch nhà khoa Thú y ...................................................................... 32
Hình 2.8. Khu vực quy hoạch nhà khoa Ngoại ngữ .............................................................. 32
Hình 2.9. Khu vực quy hoạch nhà nhà phục vụ nghiên cứu thể chế và chính sách ................ 33
Hình 2.10. Vị trí xây dựng nhà phục vụ nghiên cứu thể chế và chính sách............................ 33
Hình 2.11. Vị trí xây dựng hiện là ruộng thực nghiệm .......................................................... 34
Hình 2.12. Khu vực xây dựng hiện đang là khu ruộng thực nghiệm...................................... 34
Hình 2.13. Tổng thể các vị trí đầu tư xây dựng của dự án ..................................................... 35
Hình 2.14. Mô tả tuyến đường vận chuyển vật liệu phục vụ dự án ........................................ 36
Hình 2.15. Khu vực dự kiến đổ thải các vật liệu thải ............................................................ 36
Hình 2.16. Các đối tượng nhạy cảm cần lưu ý trong quá trình thi công ................................. 37
Hình 3.1. Đường biên học viện tiếp giáp sông Cầu Bây........................................................ 65
Hình 3.2. Tác hại của hóa chất BVTV đối với con người ..................................................... 74
Hình 4.1. Sơ đồ hệ thống thoát nước của dự án .................................................................... 95
Hình 4.2. Vị trí quy hoạch xây dựng trạm XLNT của Học viện ............................................ 96
Hình 4.3. Sơ đồ quy trình xử lý nước thải của trạm xử lý nước thải Học viện Nông nghiệp .. 97
Hình 4.4. Mô hình tủ hút và chụp hút hóa chất trong phòng thí nghiệm ................................ 99
Hình 5.1. Sơ đồ tổ chức thực hiện ESMP ........................................................................... 144

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Trang | vii



Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Bộ TN&MT
Bộ NN&PTNT
Bộ KH&ĐT
UBND
Sở TN&MT
Sở NN&PTNT
EA
ECOP
BQLDA
ĐTM
DTTS
EMDP
EMPF
EMP
ESIA
ESMF
ESMP
Ban MT&XH
NHTG
CP
BAH
RAP
M&E

PPE
PSC
QCVN
RPF
SA
SEMP
TCVN
TSS
TOR
NHTG
WHO
WWTP
TVGSMT

Bộ Tài Nguyên và Môi trường
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Ủy ban nhân dân
Sở Tài nguyên và Môi trường
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Đánh giá môi trường
Bộ quy tắc thực hành về môi trường
Ban quản lý dự án
Đánh giá tác động môi trường
Dân tộc thiểu số
Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số
Khung chính sách dân tộc thiểu số
Kế hoạch quản lý môi trường
Đánh giá tác động môi trường và xã hội
Khung chính sách môi trường -xã hội

Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Ban Môi trường và xã hội
Ngân hàng Thế giới
Chính Phủ Việt Nam
Bị ảnh hưởng
Kế hoạch hành động tái định cư
Giám sát và đánh giá
Thiết bị bảo hộ lao động
Ban chỉ đạo tỉnh
Quy chuẩn Việt Nam
Khung chính sách Tái định cư
Đánh giá xã hội
Kế hoạch quản lý môi trường đặc thù
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tổng chất rắn lơ lửng
Điều khoản tham chiếu
Ngân hàng Thế giới
Tổ chức Y tế Thế giới
Nhà máy xử lý nước thải
Tư vấn giám sát môi trường

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Trang | 8


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VÀ MÔ TẢ DỰ ÁN
1.1 Bối cảnh và các mục tiêu của dự án
Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Học viện), được thành lập năm 1956, và sau gần 60 năm xây
dựng và phát triển, đến nay là học viên là một đơn vị đào tạo đại học và nghiên cứu khoa học
tự chủ với 14 Khoa đào tạo, 5 Viện và 9 Trung tâm nghiên cứu chuyên ngành và liên ngành
trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tính đến 2015, Học viện có 1.406 cán bộ
viên chức, trong đó cán bộ giảng dạy chiếm 52,5% (739:1406), cán bộ có trình độ tiến sĩ chiếm
19,6% (276:1406), trình độ thạc sĩ chiếm 36,1% (508:1406) và 6,6% có học hàm Giáo sư, Phó
Giáo sư. Hiện tại, Học viện đang đào tạo 27 ngành đại học, 6 ngành cao đẳng, 19 chuyên ngành
cao học và 16 chuyên ngành tiến sỹ. Ngoài ra, một số hình thức đào tạo khác cũng được Học
viện triển khai như đào tạo hệ vừa học vừa làm, liên thông, văn bằng hai, đào tạo ngắn hạn,....
Hàng năm, Học viện tuyển mới đào tạo đại học khoảng 6000-7000 sinh viên hệ chính quy, 1000
sinh viên hệ vừa học vừa làm, 100 sinh viên văn bằng 2, 400-500 sinh viên hình thức liên thông
và hoàn chỉnh kiến thức; đào tạo sau đại học 1.200 học viên cao học và 80 nghiên cứu sinh.
Trong Chiến lược phát triển của Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã được Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn phê duyệt năm 2015, mục tiêu quan trọng nhất của chiến lược là sẽ
phát triển Học viện trở thành đại học nghiên cứu đa ngành, đẳng cấp quốc tế về nông nghiệp
và phát triển nông thôn. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu đó thì việc đầu tư nâng cấp, cải tạo
và phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học là vấn đề cấp bách hiện
nay. Chính vì vậy, việc triển khai dự án “Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào
tạo nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới” thuộc dự án
"Nâng cao chất lượng giáo dục đại học" bằng nguồn vồn vay của Ngân hàng Thế giới (World
Bank) tại Học viên Nông nghiệp Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng.
Dự án được đầu tư bằng nguồn vốn vay của Ngân hàng Thế giới và sẽ do Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là đơn vị quản lý). Dự án được đề xuất
gồm 03 hợp phần chính: Hợp phần 1 - Phát triển đào tạo; Hợp phần 2 - Phát triển nghiên cứu;
Hợp phần 3: Quản trị đại học, chia sẻ thông tin, và quản lý dự án.
Tổng mức đầu tư của dự án dự kiến là 54,2 triệu USD (tương đương với 1.177,49 tỷ đồng),
trong đó vốn vay ưu đãi (IDA) của WB là 45 triệu USD, vốn vay lại là 5 triệu USD và đối ứng
của chính phủ Việt Nam là 4,2 triệu USD.

ESMP là một tài liệu quan trọng của dự án được lập ra nhằm kiểm soát các tác động về môi
trường và xã hội có thể nảy sinh, đồng thời là một khung hướng dẫn công tác quản lý môi
trường trong đó bao quát đầy đủ các quy tắc quản lý môi trường sẽ được áp dụng cho dự án.
Cùng với ESMP, một báo cáo EIA cũng được lập, báo cáo này sẽ đề cập đầy đủ các vấn đề môi
trường nảy sinh, các biện pháp giảm thiểu được đề xuất và kế hoạch quản lý môi trường tổng
thể. Báo cáo EIA sẽ do chính phủ Việt Nam phê duyệt. Báo cáo này dự kiến sẽ hoàn thành trong
tháng 01/2017.
Mục tiêu của dự án
Mục tiêu chung của dự án nhằm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học,
đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước và khu vực, đồng thời phục vụ công cuộc công nghiệp
hoá và hiện đại hoá nông nghiệp, và đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông
thôn mới của Chính phủ.
Các mục tiêu cụ thể của dự án bao gồm:
1. Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học và tư vấn chính sách cho ngành nông nghiệp,
tạo ra đột phá trong khoa học công nghệ nông nghiệp và chuyển giao công nghệ phục
Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Trang | 9


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

vụ tái cơ cấu ngành và thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi giá trị
toàn cầu;
2. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ hội nhập ngành nông nghiệp Việt
Nam và cung cấp nguồn nhân lực cho thị trường lao động khu vực;
3. Nâng cao trách nhiệm xã hội để cộng đồng nông nghiệp được hưởng lợi nhiều hơn từ
thành tựu phát triển và hội nhập quốc tế;

4. Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu và đào tạo.
Cơ sở kỹ thuật và pháp lý lập Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Cơ sở kỹ thuật và pháp lý quốc gia
a. Khung quản lý về đánh giá môi trường
Luật Bảo vệ Môi trường (số 55/2014 / QH13) ngày 23 tháng 06 năm 2014 và Nghị định về Quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế
hoạch bảo vệ môi trường (số 18/2015 / NĐ-CP) ngày 14 tháng hai năm 2015 là khung pháp lý
quan trọng để quản lý môi trường ở Việt Nam. Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) cung cấp các
quy định pháp luật về hoạt động bảo vệ môi trường; biện pháp và nguồn lực được sử dụng cho
mục đích bảo vệ môi trường; quyền, quyền hạn, nhiệm vụ và nghĩa vụ của các cơ quan quy
định, cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được giao nhiệm vụ với nhiệm vụ bảo vệ môi
trường. LEP là áp dụng đối với cơ quan quản lý, các cơ quan công cộng, tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân trong phạm vi lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất
liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. LEP là điều đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
Hơn nữa, pháp luật cũng chỉ để tham khảo ý kiến trên, kiểm tra và phê duyệt quy hoạch bảo vệ
môi trường (Điều 11, Chương II) cũng như danh sách các đối tượng bị đánh giá môi trường
chiến lược trong phụ lục I và II của Nghị định số 18 / 2015 / NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015
của Chính phủ.
Điều 13 của Nghị định (số 18/2015 / NĐ-CP) giải thích các yêu cầu của các cơ quan liên quan
ESIA. Khoản 1: Chủ dự án hoặc các tổ chức tư vấn tiến hành ESIA phải đáp ứng tất cả các yêu
cầu - (a) có nhân viên phụ trách yêu cầu họp ESIA quy định tại khoản 2 Điều này; (B) có nhân
viên chuyên môn liên quan đến các dự án có được ít nhất là bằng Cử nhân; và (c) có phòng thí
nghiệm, kiểm tra và hiệu chỉnh các thiết bị đủ điều kiện để thực hiện đo đạc, lấy mẫu, xử lý và
phân tích các mẫu môi trường phục vụ ĐGTĐXHMT của dự án; nếu không có bất kỳ phòng thí
nghiệm với các thiết bị phong nha để kiểm tra và hiệu chuẩn, nó là cần thiết để có một hợp đồng
với một đơn vị có khả năng thực hiện kiểm tra và hiệu chuẩn. Khoản 2: các nhân viên phụ trách
ESIA phải có ít nhất là bằng Cử nhân và Giấy chứng nhận trong ESIA tư vấn và khoản 3: Bộ
Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm quản lý việc đào tạo và cấp Giấy chứng nhận tư vấn
của ESIA.

Dự án không liên quan đến đất ngập nước và các khu bảo tồn thiên nhiên, và cũng không liên
quan đến phát thải các chất ô nhiễm hữu cơ bền hay thương mại quốc tế các loài nguy cơ tuyệt
chủng các loài động vật và thực vật. Vì vậy, không có thoả thuận môi trường quốc tế có liên
quan mà Việt Nam là thành viên sẽ áp dụng.




Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
khoá XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực kể từ ngày
01/01/2015;
Luật Đất đai Số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013.

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Trang | 10


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới




Luật Hóa chất số 06/2007 / QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007.
Luật Đầu tư số 67/2014 / QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam vào ngày 26 Tháng 11 năm 2014.
 Luật Xây dựng số 50/2014 / QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ngày 18 tháng sáu năm 2014.

 Luật Tài nguyên nước số 17/2012 / QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ngày 21 tháng sáu năm 2012.
 Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006 / QH11 được Quốc hội nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào ngày 29 tháng sáu năm 2006.
 Nghị định số 18/2015 / NĐ-CP ngày 01 tháng tư 2015 của Chính phủ về việc ban hành
kế hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
 Nghị định số 19/2015 / NĐ-CP ngày 14 ngày 02 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
 Nghị định số 201/2013 / NĐ-CP ngày 27 Tháng Mười Một năm 2013 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước.
 Nghị định số 127/2007 / NĐ-CP ngày 01 Tháng Tám năm 2007 của Chính phủ quy định
việc thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
 Nghị định số 80/2014 / NĐ-CP ngày 06 Tháng Tám 2014 của Chính phủ quy định hệ
thống thoát nước và xử lý nước thải.
 Nghị định số 03/2015 / NĐ-CP ngày 6 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về đánh giá
thiệt hại về môi trường.
 Nghị định số 59/2015 / NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về quản lý dự
án xây dựng.
 Nghị định số 38/2015 / NĐ-CP ngày 24 tháng tư năm 2015 của Chính phủ về quản lý
chất thải và phế liệu.
 Nghị định số 16/2016 / NĐ-CP ngày 2016/03/16 của Chính phủ về quản lý và sử dụng
nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi từ các nhà tài trợ;
 Thông tư số 27/2015 / TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế
hoạch bảo vệ môi trường.
 Thông tư số 36/2015 / TT-BTNMT ngày 30 Tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về quản lý chất thải nguy hại.
 Quyết định số 1956/2009 / QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 17/11/2009 phê
duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020".

Tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng:







QCVN 03: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim
loại nặng trong đất;
QCVN 05:2013/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung
quanh;
QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các chất nguy hại và không
khí xung quanh;
QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;
QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm;
QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt;

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Trang | 11


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới







QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;
QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung;
QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với
bùn thải từ quá trình xử lý nước
Hệ thống và các công trình phân phối – Tiêu chuẩn Thiết kế;

Chính sách An toàn Môi trường Môi trường và Xã hội của Ngân hàng Thế giới
Mục tiêu của chính sách an toàn là để ngăn chặn và giảm thiểu tác động trực tiếp và gián tiếp
đến người dân và môi trường trong quá trình phát triển.
Các chính sách an toàn có liên quan của Ngân hàng Thế giới được kích hoạt cho các tiểu dự án
được miêu tả dưới đây:
Đánh giá môi trường (OP / BP 4.01)1,
Các tiểu dự án đề xuất sẽ chủ yếu liên quan đến các khoản đầu tư công trình sau đây thuộc Hợp
phần 1, 2, 3: i) Xây dựng, nâng cấp và cải tạo đường giao thông đô thị ngắn; ii) Lắp đặt hệ
thống nước thải và thoát nước kết hợp; iii) Lắp đặt mạng lưới phân phối cấp nước; iv) Xây dựng
các kè sông, hồ; và v) Xây dựng dãy nhà trường học và mẫu giáo.
Tác động tiềm ẩn chung của tiểu dự án về môi trường, xã hội sẽ là tích cực vì dự án dự kiến sẽ
mang lại: i) cải thiện vệ sinh môi trường và cảnh quan đô thị; ii) tăng thu gom nước thải và năng
lực thoát nước đô thị; iii) giảm thiểu xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường; iv) giảm thiểu
rủi ro y tế công cộng liên quan đến bệnh từ nước sinh ra và chi phí chăm sóc sức khỏe có liên
quan; v) giảm các rủi ro an toàn và tổn thất tài sản do lũ quét; vi) tăng khả năng tiếp cận của
người dân địa phương đến các khu vực lân cận.
Ngoài ra còn có các tác động môi trường-xã hội bất lợi liên quan đến các khoản đầu tư công
trình được đề xuất; bao gồm các tác động và rủi ro xây dựng phổ biến, ví dụ như: i) mất thảm
thực vật và cây cối, làm xáo trộn môi trường sống của các loài thủy sản ii) tăng mức độ bụi,
tiếng ồn, độ rung; iii) rủi ro ô nhiễm liên quan đến phát sinh chất thải, nước thải, và một lượng
lớn vật liệu đào/ vật liệu nạo vét; iv) nhiễu loạn giao thông, và tăng rủi ro an mất toàn giao
thông; v) nguy cơ xói mòn và sạt lở đất trên sườn núi và các khu vực đào đất sâu cũng tiềm ẩn

những tác động tiêu cực đối với các công trình đã cũ hiện hữu; vi) gián đoạn của cơ sở hạ tầng
và các dịch vụ hiện hữu như cung cấp nước và điện; vii) xáo trộn các hoạt động kinh tế-xã hội
hàng ngày trong khu vực dự án và xáo trộn xã hội; viii) các vấn đề sức khỏe và an toàn liên
quan đến cộng đồng và công nhân tại các địa điểm xây dựng; và ix) các tác động xã hội gắn
liền với việc thu hồi đất, xây dựng, gián đoạn hoạt động kinh doanh do các hoạt động xây dựng
liên quan và huy động của người lao động đến công trường. Những tác động này là đặc thù;
tạm thời là ít; và trong hầu hết các trường hợp, các biện pháp giảm nhẹ tác động có thể được
thiết kế để áp dụng. Do đó, tiểu dự án đã được đề xuất xếp loại là tiểu dự án hạng A.
Tài nguyên văn hóa vật thể (OP/BP 4.11)2
Việc thực hiện tiểu dự án không yêu cầu phải di dời tài nguyên văn hóa vật thể (PCR) như

1

/>MDK:20543912~menuPK:1286357~pagePK:64168445~piPK:64168309~theSitePK:584435,00.html

2

OP/BP 4.11 có thể truy cập tại:
/>3961~menuPK:1286639~pagePK:64168445~piPK:64168309~theSitePK:584435,00.html

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Trang | 12


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

tượng đài, chùa chiền, nhà thờ, tôn giáo / tâm linh và các điểm văn hóa. Tuy vậy, chính sách

này được áp dụng do hoạt động thi công xây lắp tiểu dự án sẽ bao gồm việc di dời 05 ngôi mộ,
cũng được coi là phương pháp tài nguyên văn hóa vật thể. Do dự án bao gồm các hoạt động nạo
vét và khai quật, có thể dẫn đến cơ hội tìm thấy tài nguyên văn hóa vật thể, do vậy thủ tục thực
hiện cũng đã được bao gồm trong ESMP của tiểu dự án.
Hướng dẫn về môi trường, y tế, và an toàn của Nhóm Ngân hàng Thế gới 3
Các dự án Ngân hàng Thế giới tài trợ cũng cần xem xét Hướng dẫn về môi trường, y tế và an
toàn của Nhóm Ngân hàng Thế giới (được gọi là "Hướng dẫn EHS"). Hướng dẫn EHS là những
tài liệu tham khảo kỹ thuật với các ví dụ chung và đặc thù theo ngành về những thực hành quốc
tế tốt trong công nghiệp.
Hướng dẫn EHS bao gồm các mức kết quả thực hiện và các biện pháp được Nhóm Ngân hàng
Thế giới chấp thuận và thường được coi là có thể đạt được trong các cơ sở mới với chi phí hợp
lý theo công nghệ hiện có. Quá trình đánh giá môi trường có thể đề nghị mức thay thế (cao hơn
hoặc thấp hơn) hoặc các biện pháp, nếu được Ngân hàng Thế giới chấp nhận, sẽ trở thành yêu
cầu đặc thù của dự án. Tiểu dự án này phải phù hợp với các hướng dẫn EHS chung và hướng
dẫn EHS đặc thù về về nước và vệ sinh.
Chính sách An toàn của Ngân hàng Thế giới về Hướng dẫn Quản lý Vật Trung gian Truyền
bệnh (OP/BP 4.09)
Mục đích chính của hướng dẫn này là để hỗ trợ các nhóm nhiệm vụ đang chuẩn bị các dự án
thuộc Chương trình Tăng cường Phòng chống Sốt rét trong việc tuân thủ các chính sách an toàn
của Ngân hàng Thế giới. Mục tiêu thứ hai là để hỗ trợ hài hòa yêu cầu về chính sách an toàn
của Ngân hàng với các hướng dẫn của WHO về quản lý tổng hợp vật trung gian truyền bệnh và
các quy định của Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy liên quan đến
việc sử dụng DDT.
Quản lý vật trung gian truyền bệnh trong dự án y tế công cộng được quy định trong Chính sách
Hoạt động 4.09 về Quản lý dịch hại và Thủ tục của Ngân hàng 4.01 Phụ lục C - Áp dụng Đánh
giá Môi trường trong các dự án lien quan đến quản lý dịch hại. Các Chính sách Hoạt động và
Thủ tục của Ngân hàng áp dụng cho tất cả các dự án liên quan đến quản lý vật trung gian truyền
bệnh, trong các dự án tài trợ thuốc trừ sâu hay không.
1.2. Mô tả dự án
1.2.1. Địa điểm triển khai dự án

Toàn bộ khu đất triển khai dự án nằm trong khuôn viên đất hiện có của Học viện Nông nghiệp
Việt Nam, ở phía Đông của trung tâm Thành phố Hà Nội, là trung tâm của khu đô thị Gia Lâm
- Sài Đồng mới. Ranh giới của học viện Nông nghiệp được xác định như sau:


Phía Bắc giáp đất canh tác Quận Long Biên.



Phía Tây giáp với sông Cầu Bây, thôn An Lạc.



Phía Nam giáp với đất canh tác xã Đa Tốn.



Phía Đông giáp với khu dân cư Thị trấn Trâu Quỳ.

Hướng dẫn EHS có thể xem thêm tại www.ifc.org/ifcext/enviro.nsf/Content/EnvironmentalGuidelines.
Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Trang | 13


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Hình 1.1. Sơ đồ vị trí và khuôn viên học viện nông nghiệp Việt Nam


Khu đất đề xuất lập Dự án có tổng diện tích là 82.034 ha nằm trong khuôn viên tổng diện tích
190.2ha của học viện. Đây là khu đất hiện đang được sử dụng làm vườn thực nghiệm, ao nuôi
thủy sản, ruộng thí nghiệm,... và đều Học viện quản lý sử dụng. Do đó, dự án hoàn toàn không
phải đền bù giải phóng mặt bằng, rất thuận lợi cho công tác triển khai xây dựng.

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Trang | 14


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Hình 1.2. Sơ đồ vị trí triển khai các hạng mục công trình dự án
Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Trang | 15


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

1.2.2. Các hợp phần của Dự án
Dự án “Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu
ngành Nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới” thuộc Dự án “Nâng cao chất lượng giáo dục
đại học vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB)”được thiết kế với 3 hợp phần chính như sau: (1)
Phát triển đào tạo; (2) Phát triển nghiên cứu khoa học; (3) Quản trị đại học, chia sẻ thông tin,

và quản lý dự án.
a. Hợp phần 1: Phát triển đào tạo: (bao gồm 2 tiểu hợp phần)
- Tiểu hợp phần 1.1. Nâng cao năng lực Đào tạo: Các hoạt động của tiểu hợp phần này chủ yếu
góp phần nâng cao năng lực đào tạo, đổi mới các chương trình đào tạo của học viện theo định
hướng nghề nghiệp. Không có hoạt động thi công xây dựng nào được thực hiện, do đó báo cáo
ESMP sẽ không đánh giá đối với hạng mục này.
- Tiểu hợp phần 1.2. Xây dựng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo: Với nội dung và quy mô dự án
thì các hoạt động của tiểu hợp phần này được đánh giá là có khối lượng các công việc thi công,
mua sắm thiết bị cho các phòng thí nghiệm,... lớn nhất. Các tác động đến môi trường và xã hội
tiềm tàng chủ yếu diễn ra ở tiểu hợp phần này. Do đó đây sẽ là nội dung quan trọng được báo
cáo đánh giá. Chi tiết các đánh giá được thể hiện ở các nội dung bên dưới.
b. Hợp phần 2: Phát triển nghiên cứu
- Tiểu hợp phần 2.1: Nâng cao năng lực nghiên cứu: Hoạt động của tiểu hợp phần này chủ yếu
nhằm tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ. Không có hoạt động thi công nào diễn ra trong
tiểu hợp phần này.
- Tiểu hợp phần 2.2: Thúc đẩy chuyển giao công nghệ và liên kết với với doanh nghiệp. Các
hoạt động trong tiểu hợp phần này không có hoạt động thi công, do đó các tác động đến môi
trường trong quá trình thi công là không có. Các tác động xã hội chủ yếu là tác động tích cực
không chỉ đối với cán bộ, sinh viên trong học viện mà còn cả cộng đồng nông dân và các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
- Tiểu hợp phần 2.3: Cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu khoa học: Tiểu hợp phần này bao gồm
các hoạt động cụ thể: (i) Xây dựng Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp và Khoa học sự sống
gồm (1) Trung tâm nghiên cứu cây trồng và dược liệu, (2) Trung tâm nghiên cứu công nghệ
gen, vacxin thế hệ mới, thuốc và chế phẩm điều trị bệnh, (3) Trung tâm dịch vụ chẩn đoán, xét
nghiệm, kiểm định và phân tích đạt chuẩn ISO. (ii) Mua thiết bị văn phòng cho Trung tâm; (iii)
Mua thiết bị nghiên cứu các phòng labs chuyên sâu. Trong đó hoạt động (i) là hoạt động thi
công, ngoài ra khi hợp phần đi vào vận hành thì sự hoạt động của các trung tâm nghiên cứu,
các phòng thí nghiệm trực thuộc các trung tâm cũng có thể gây ra một số tác động tiêu cực đến
môi trường và xã hội. Do đó, đây cũng là nội dung quan trọng mà báo cáo sẽ đề cập và đánh
giá.

c. Hợp phần 3: Quản trị đại học, chia sẻ thông tin, và quản lý dự án
- Tiểu hợp phần 3.1. Quản trị đại học: Tiểu hợp phần này không có hoạt động thi công nào
diễn ra. Các tác động đến môi trường và xã hội chủ yếu là các tác động tích cực.
- Tiểu hợp phần 3.2: Xây dựng cơ sở vật chất hỗ trợ quản trị đại học: Tiểu hợp phần này có
hạng mục thi công tòa nhà trung tâm và các tuyến đường giao thông 54m, 30m và 22m. Chi tiết
đánh giá các tác động tiềm tàng đối với tiểu hợp phần này được mô tả bên dưới của báo cáo
- Tiểu hợp phần 3.3. Quản lý dự án: Không có hoạt động thi công nào diễn ra trong tiểu hợp
phần này. Các tác động chủ yếu là tác động tích cực trong việc nâng cao năng lực quản lý, vận
hành cho dự án

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Trang | 16


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

1.2.3. Các hạng mục công trình chính
Với 3 hợp phần của dự án, ngoài việc tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ cho Học viện
thông qua các hoạt động đào tạo, tập huấn và chuyển giao khoa học kỹ thuật, một số công trình
sẽ được đầu tư mới hoàn toàn nhằm tạo cơ sở hạ tầng phục vụ cho các mục tiêu của dự án. Các
hạng mục công trình xây dựng được đầu tư thuộc dự án được thể hiện ở bảng 1.1. và bảng 1.2

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Trang | 17



Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Bảng 1.1. Tổng hợp các hạng mục công trình được đầu tư xây dựng

TT

Công trình

Quy

(tầng)

Diện tích
xây dựng/
sàn (m2)

Số
Phòng thí
phòng
Phòng
nghiệm/
học/
máy tính
thực hành
làm việc

Hợp phần 1. Phát triển đào tạo.
Tiểu hợp phần 1.2. Xây dựng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

1
Tòa nhà giảng
4
1338/
61
6
đường lớn
15977

0

2

Tòa nhà khoa
cơ điện nông
nghiệp

3

1226.7/
3405.3

35

0

25

3


Tòa nhà khoa
công nghệ thực
phẩm và công
nghệ sau thu
hoạch

3

859.5/
2465.5

26

0

16

4

Tòa nhà khoa
môi trường

4

810.2/
2985

23

20


5

Tòa nhà khoa
Công nghệ
sinh học

3

859.5/
2465.5

21

20

6

Tòa nhà khoa
thú y

5

4955

28

44

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)


Ghi chú

Các giảng đường có quy mô 200 chỗ (2 phòng), 150 chỗ (12 phòng), 150 chỗ (12
phòng), 75 chỗ (15 phòng) và 20 chỗ (20 phòng). 6 phòng tin học được trang bị 400
máy tính phục vụ đào tào cho sinh viên
Phòng thực hành bao gồm: 4 phòng thực tập cho các bộ môn, 8 phòng thực hành cơ khí
động lực, 17 phòng thực hành thiết bị bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm. Do
đặc thù nên các phòng thực hành không sử dụng hóa chất nhưng dầu mỡ và các chất
thải dính dầu mỡ là những chất thải cần được quan tâm xử lý
Các phòng thực hành bao gồm: 5 phòng thực hành về hóa sinh, công nghệ thực phẩm
sau thu hoạch, 3 phòng thực hành công nghệ bảo quản sau thu hoạch, 2 phòng thành
hành công nghệ chế biến, 2 phòng thực hành vi sinh vật, 4 phòng thực hành hóa sinh,
hóa học và an toàn thực phẩm.
Vấn đề môi trường cần quan tâm với các phòng thực hành bao gồm: Việc quản lý an
toàn hóa chất, quản lý các mẫu phẩm thực hành, nước thải
Các phòng thực hành bao gồm: 4 phòng thực tập công nghệ môi trường, 2 phòng thực
tập khí tượng nông nghiệp, 2 phòng thực tập về mô hình hóa và phân tích không gian,
4 phòng thực tập vi sinh vật, 8 phòng thực tập về hóa học
Vấn đề môi trường cần quan tâm với các phòng thực hành bao gồm: Việc quản lý an
toàn hóa chất, quản lý các mẫu phẩm thực hành, nước thải, đặc biệt là đối với phòng
thực tập vi sinh và phòng thực tập hóa học
Các phòng thực hành bao gồm: 3 phòng thực tập sinh học phân tử và công nghệ sinh
học ứng dụng, 4 phòng thực tập về công nghệ sinh học thực vật, 3 phòng thực hành về
sinh học đại cương và sinh học nano, 7 phòng thực hành về công nghệ vi sinh, 3 phòng
thực hành về công nghệ sinh học động vật.
Vấn đề môi trường cần quan tâm với các phòng thực hành bao gồm: Việc quản lý an
toàn hóa chất, quản lý các mẫu phẩm thực hành, nước thải phát sinh
Các phòng thực hành bao gồm: 8 phòng thực hành nội chẩn - dược - độc chất, 7 phòng
thực hành về vi sinh vật truyền nhiễm, 5 phòng thực hành về bệnh thú y, 9 phòng thực

Trang | 18


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

7

8

9

Tòa nhà phục
vụ đào tạo
ngoại ngữ
Nhà phục vụ
đào tạo và
nghiên cứu thể
chế, chính sách
Nhà thể chất

hành về giải phẫu thú y, 2 phòng thực hành ký sinh trùng, 7 phòng thực hành ngoại sản
thú y, 6 phòng thực hành về Thú y cộng đồng
Vấn đề môi trường cần quan tâm với các phòng thực hành bao gồm: Việc quản lý an
toàn hóa chất, quản lý các mẫu phẩm thực hành, nước thải phát sinh
14 phòng máy tính bao gồm: 4 phòng được lắp đặt 25 máy/phòng; 6 phòng
30máy/phòng và 4 phòng 45 máy/phòng

4


896.6/
3274.2

16

14

0

4

4095/
5424

63

2

0

2 phòng máy tính được trang bị đầy đủ máy tính (50 máy/phòng) để phục vụ nghiên
cứu và đào tạo

1

1930/
1930

14


0

0

Ngoài các phòng làm việc, tòa nhà có 2 phòng thay đồ, 2 phòng được lắp đặt các thiết
bị luyện tập thể lực

Hợp phần 2. Phát triển nghiên cứu
Tiểu hợp phần 2.3. Xây dựng cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu khoa học
1
Trung tâm
6
7445
62
0
31
Nghiên cứu
Nông nghiệp
và Khoa học sự
sống

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Tòa nhà gồm 3 đơn vị trung tâm:
1. Trung tâm dịch vụ chẩn đoán, xét nghiệm, kiểm định và phân tích đạt chuẩn ISO:
Trung tâm có các phhòng thí nghiệm: 6 phòng chuẩn đoán, xét nghiệm dịch bệnh cây
trồng và vật nuôi, 5 phòng khảo nghiệm, kiểm nghiệm vacxin và sinh phẩm thú y, 5
phòng phân tích môi trường, 6 phòng nghiên cứu chất lượng an toàn thực phẩm và 2
kho chứa hóa chất

2. Trung tâm nghiên cứu công nghệ gen, vacxin thế hệ mới, thuốc và chế phẩm điều trị
bệnh: Trung tâm có các phòng thí nghiệm: 7 phòng nghiên cứu chuyên sâu công nghệ
gen và protein; 5 phòng nghiên cứu chuyên sâu vaccine, 5 phòng sản xuất thử nghiệm,
2 Kho đựng hóa chất và sản phẩm thuốc, vắc-xin, chế phẩm sinh học
3. Trung tâm nghiên cứu cây trồng và cây dược liệu: Bao gồm các phòng thí nghiệm:
13 phòng thí nghiệm cây trồng, 6 phòng thí nghiệm cây dược liệu, 2 Kho chứa hóa chất,
1 Hệ thống nhà kính trồng cây công nghệ cao (không sử dụng phân bón hóa học và hóa
chất bảo vệ thực vật) và nhà nuôi côn trùng trong nhà kính
Các vấn đề môi trường cần được quan tâm: Tòa nhà là nơi duy nhất thuộc phạm vi dự
án có hệ thống nhà kính trồng cây nông nghiệp nhưng do không sử dụng phân bón hóa
học và các hóa chất bảo vệ thực vật nên
Các vấn đề môi trường cần quan tâm đối với tòa nhà này chủ yếu gôm công tác quản
lý an toàn phòng thí nghiệm, sử dụng hóa chất, chế phẩm sinh học, các chất thải nguy
hại, và nước thải từ hệ thống các phòng thí nghiệm
Trang | 19


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Hợp phần 3. Quản trị đại học, chia sẻ thông tin và quản lý dự án
Tiểu hợp phần 3.2. Xây dựng cơ sở vật chất hỗ trợ quản trị đại học
1
Tòa nhà Trung
5
148
0
12.196
tâm


Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

0

Tòa nhà được sử dụng làm nơi làm việc cho các cán bộ quản lý học viện, cán bộ đào
tạo và nghiên cứu khoa học, các phòng hội thảo, phòng họp, phòng chuyên gia, phòng
lữu trữ, phòng đại diện các chương trình dự án hợp tác với học viện,....

Trang | 20


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Ngoài việc xây dựng khối các toà nhà như mô tả ở bảng 1.1 thì ở hợp phần 3, dự án còn đầu tư
xây dựng một số tuyến đường giao thông để tạo sự kết nối giữa các Khoa trong học viện. Khối
lượng và quy mô các hạng mục giao thông được thể hiện ở bảng 1.2:
Bảng 1.2. Tổng hợp khối lượng thi công các tuyến đường giao thông thuộc dự án
Tuyến
quy
hoạch
54m

30m

22m

Quy mô xây dựng

Hướng tuyến xây dựng
Nối từ đường Ngô Xuân
Quảng đến vòng xuyến
trung tâm
Đường vòng quanh vòng
xuyến trung tâm
Nối từ Nhà khách đến
vòng xuyến trung tâm
Nối từ Khoa Thủy sản
đến vòng xuyến trung tâm
Nối từ đường Ngô Xuân
Quảng đến Khoa chăn
nuôi
Từ Khoa Nông học đến
hết đường gom

Lòng đường


Dải phân
cách (m)

Tổng diện
tích đất
(m2)

Dài (m)

Rộng


166.14

2x7m

2 x 7m

3

7182

502.08

7m

2x4m

0

17671

435.27

7m

2x5m

0

7m


2x5m

0

7m

2x5m

0

63883
548.36
1048.46

22550
460.23

7m

2x5m

0

Hệ thống đường giao thông được đầu tư
Khu vực triển khai dự án
Vị trí triển khai các công trình
Hình 1.3. Sơ đồ vị trí các công trình xây dựng so với mặt bằng hiện hữu

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)


Trang | 21


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Chi tiết về hiện trạng khu vực thi công các công trình sẽ được mô tả ở chương 2 của báo cáo
này.
1.2.4. Các công trình phụ trợ
Ngoài các công trình chính được liệt kê ở trên, các công trình phụ trợ cũng được xây dựng kèm
theo bao gồm
a. Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước được thiết kế và xây dựng đồng bộ cùng với các tòa nhà, đảm bảo toàn bộ
nước thải và nước mưa khi phát sinh sẽ được thu gom và dẫn ra ngoài công trình tới khu vực
xử lý (chi tiết hệ thống được mô tả trong chương 4 của báo cáo).
b. Hệ thống cấp nước
Việc cấp nước cho toàn bộ công trình được thiết kế đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật và nhu cầu
sử dụng nước. Nguồn nước cấp cho các công trình sẽ được khai thác từ nguồn nước sạch của
Thành phố Hà Nội. Nước sẽ được dẫn đến mỗi công trình bằng hệ thống đường ống cấp nước
sạch tới các bể chứa và được dẫn tới các thiết bị sử dụng nước
c. Các hệ thống phụ trợ khác
Một số công trình phụ trợ khác cũng được xây dựng: Cấp điện, chiếu sáng, điều hòa không khí,
hệ thống cảnh báo và chữa cháy, cảnh quan cây xanh,... (chi tiết về các hạng mục này được mô
tả trong báo cáo FS và báo cáo EIA của dự án). Các hạng mục này khi xây dựng đều đảm bảo
tuân thủ đẩy đủ các quy chuẩn mà Việt Nam đã ban hành.
1.3. Nguồn cung cấp vật liệu và bãi thải
1.3.1. Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp vật liệu
Với đặc điểm địa hình khu vực thi công các công trình, dự án sẽ phải tiến hành nạo vét lớp bùn
hữu cơ và chuyển ra bãi đổ thải, sau đó sử dụng vật liệu san lấp để nâng cốt nền lên cao độ từ

4.2m÷ 5.0m. Kết quả tính toán thiết kế cho thấy, khối lượng vật liệu cần nạo vét bỏ đi vào khối
lượng vật liệu cần bổ sung để san lấp mặt bằng được thể hiện ở bảng 1.3:
Bảng 1.3. Thống kê khối lượng vật liệu nạo vét và san lấp mặt bằng

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Công trình
Tòa nhà giảng đường lớn
Tòa nhà khoa cơ điện nông nghiệp
Tòa nhà khoa công nghệ thực phẩm và
công nghệ sau thu hoạch
Tòa nhà khoa môi trường
Tòa nhà khoa Công nghệ sinh học
Tòa nhà khoa thú y
Tòa nhà thế chế chính sách
Tòa nhà phục vụ đào tạo ngoại ngữ

Nhà Giáo dục thể chất
Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp
và Khoa học sự sống
Tòa nhà Trung tâm
Tuyến đường 54m
Tuyến đường 30m
Tuyến đường 22 m
Tổng cộng

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Khối lượng vật liệu
cần nạo vét (m3)
3974
2434
1290

Khối lượng vật liệu
đắp bổ sung (m3)
22553
13830
7160

1608
1608
2214
2310
1131
5052
3600


8886
7160
14112
18480
6240
35880
24177

4319
1931
15354
7055
53 880

30070
12045
86109
41757
328 459
Trang | 22


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Từ kết quả ở bảng trên cho thấy, dự án cần khoảng 328 459 m3 vật liệu để đắp bổ sung vào các
khu vực thi công để nâng cao cốt địa hình khu vực. Vật liệu đắp bổ sung này dự án sẽ sử dụng
là nguồn vật liệu cát được thu mua từ khu vực bãi tập kết cát sông Đuống thuộc thôn Lời, xã

Đặng Xá, huyện Gia Lâm (Hà Nội). Bãi cát này cách công trình dự án khoảng 4km theo đường
Ngô Xuân Quảng ra đường Cổ Bi rồi theo đường đê sông Đuống đến bãi cát.
Ngoài ra, một số mỏ vật liệu khác cũng được dự án khảo sát và đánh giá có thể sử dụng bao
gồm:
Bảng 1.4. Một số mỏ cung cấp vật liệu có thể sử dụng cho dự án

Loại vật
liệu

Tên mỏ/ Bãi
tập kết

1

Đất đắp

Mỏ đất Hang
Hổ

2

Cát đắp, san
nền

Bãi tập kết
Cầu Đuống

3

Đá xây dựng


Mỏ đá Đồng
Ao

TT

Trữ lượng /
Công suất khai thác

1 000 000

150 000

m3

m3/năm

22 000 000 m3
1 000 000 m3/năm

Địa điểm
Hoàng Tiến,
Chí Linh, Hải
Dương
Thôn Lời, xã
Đặng Xá, Gia
Lâm Hà Nội
Thanh Thủy,
Thanh Liêm,
Hà Nam


Khoảng
cách đến
công trình
(km)
45

4

65

Đối với vật liệu bê tông rải đường khi xây dựng đường giao thông, cũng như các nguồn vật liệu
khác như sắt thép, xi măng, gạch,... dự án sẽ mua ngay tại công trình và do các nhà cung cấp là
các cửa hàng đại lý ngay gần khu vực thi công và các trạm trộn bê tông gần khu vực ven đê
sông Đuống.
1.3.2. Bãi chứa vật liệu thải
Đối với vật liệu thải trong quá trình thi công, dự án đã quy hoạch và lựa chọn một số điểm thấp
trũng cần san lấp ngay trong khuôn viên học viện để san lấp. Cụ thể.
-

Đối với các vật liệu thải là bùn nạo vét hữu cơ: Sẽ được đưa về 2 bãi chứa nằm ở phía
Tây Bắc và Tây Nam của học viện có tổng diện tích khoảng hơn 9 000m2. Đây là những
khu vực đất trũng, thường xuyên bị ngập úng khi có mưa và trong tương lai những vị trí
này được quy hoạch thành khu trồng cây thực nghiệm của học viện. Sức chứa của các
bãi này khoảng hơn 10 000m3. Do đó với 53 880m3 vật liệu hữu cơ bị thải bỏ từ quá
trình nạo vét thì 2 bãi này hoàn toàn đáp ứng

-

Đối với các vật liệu thải dạng vô cơ như cát, gạch, sỏi,... khi thải ra sẽ được tập kết về

khu vực phía Tây của học viện có diện tích hơn 2000m2. Khu vực này cũng là khu vực
trũng thường xuyên bị ngập úng và theo quy hoạch thì khu vực này được quy hoạch
thành khu để xe của học viện.

Sơ đồ vị trí các bãi đổ thải được thể hiện ở hình 1.7

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Trang | 23


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Vị trí đổ thải số 2
Khu vực tập kết
chất thải xây dựng

Vị trí đổ thải số 1

Hình 1.4. Vị trí đổ thải các chất thải rắn xây dựng của dự án

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Trang | 24


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
Dự án Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo

nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

CHƯƠNG 2.
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. Hiện trạng về các điều kiện tự nhiên
- Địa hình: Kết quả khảo sát cho thấy khu vực dự án có địa hình tương đối bằng phẳng và thấp.
Cốt nền hiện trạng thấp hơn so với cốt san nền bình quân khu vực khoảng 2.0 m ÷2.6 m. Khu
vực ruộng thí nghiệm có cao độ từ 3.3m÷ 3.8m; khu vực hồ ao, mương, ruộng lúa có cao độ từ
2.0 m ÷2.6 m; Theo thiết kế dự án, toàn bộ khu vực dự án để hạn chế ngập lụt trong tương lại,
khu vực thi công sẽ được nâng lên cao độ từ 4.2m÷ 5.0m. Do đó, dự án sẽ phải sử dụng một
lượng lớn các vật liệu để đắp vào khu vực thi công.
- Điều kiện địa chất: Theo báo cáo quy hoạch của học Viện Nông nghiệp, khu vực dự án có cấu
tạo địa chất được phân chia thành 6 lớp khác nhau, trên cùng là lớp đất lấp và đất canh tác; tiếp
theo là lớp sét pha màu nâu xám, rồi lớp sét pha màu ghi xám và dưới cùng là lớp cát pha lẫn
sỏi sạn màu nâu vàng và cát màu xám vàng và ghi xám. Trong đó, lớp sét pha màu nâu xám và
lớp cát pha lẫn sỏi sạn màu nâu vàng và cát màu xám vàng và ghi xám được coi là thích hợp
cho nền móng công trình
Về các điều kiện khí hậu: Khu vực dự án có khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm không khí giai
đoạn từ 2005 đến 2015 trung bình từ 78-79%;
+Nhiệt độ dao động trung bình năm từ 23.4 - 24.40C (Trong đó trung bình tháng cao nhất vào
các tháng 5-9 là 27-300C; trung bình tháng thấp nhất từ 12.2 - 19.90C và tập trung ở các tháng
10 đến tháng 3 năm sau.
+ Lượng mưa trung bı̀nh hàng năm dao động từ 1400-1600mm và tâ ̣p trung vào mùa nóng ẩ m
từ tháng 5 đế n tháng 9 (cao nhấ t vào tháng 7 và tháng 8 với lượng mưa chiếm khoảng từ 6070% lượng mưa cả năm).
+ Hướng gió thinh
̣ hành là gió mùa Đông Nam (tháng 5 đến tháng 10) và gió mùa Đông Bắ c
(từ tháng 11 đế n tháng 4 năm năm sau).
2.2. Điều kiện thuỷ văn khu vực dự án
Kết quả khảo sát khu vực dự án cho thấy, trong khuôn viên trường học viên nông nghiệp:

- Tại các khu vực trung tâm, nơi tập trung các tòa nhà giảng đường, các khoa,... có một số
mương thoát nước thải đã được xây dựng và kè đá 2 bên. Ngoài ra, còn một số hồ nhỏ được
xây dựng nhằm tạo cảnh quan và sinh thái cho học viện.
- Khu các vườn thực nghiệm canh tác nông nghiệp: Chủ yếu bao gồm một số mương thủy lợi
nhỏ được xây dựng để phục vụ tưới tiêu cho khu vườn thực nghiệm canh tác lúa. Các mương
này được nối với trạm bơm nước đặt ở gần đường nội thôn (gần vị trí xây dựng trung tâm Khoa
học Sự sống) và thường chỉ có nước khi cây trồng thực nghiệm cần cung cấp nước và trạm bơm
hoạt động.
- Khu vực thí nghiệm nuôi trồng thủy sản (phía Bắc của học viện): Nơi đây có một số ao hồ
được học viên đào và sử dụng nghiên cứu thí nghiệm nuôi trồng thủy sản. Các hồ được kết nối
với nhau bởi hệ thống cống và được tiêu thoát ra sông Cầu Bây.
Bên ngoài khuôn viên học viện, chạy dọc theo khuôn viên học viện ở phía Tây là sông Cầu
Bây, Đây là con sông đào bắt nguồn từ hồ Kim Quan (phường Việt Hưng, Quận Long Biên) và
hạ lưu đổ ra hệ thống sông Bắc Hưng Hải tại cửa xả Xuân Thụy ở xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm.
Sông có tổng chiều dài khoảng 13km, cao độ mức nước dao động từ 1.5-3m. Chức năng chính
Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Phát triển ASEAN (ASEC)

Trang | 25


×