LI M U
Nguồn nhân lực là nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định đối với tăng tr-
ởng và phát triển của nền kinh tế. Nguồn nhân lực con ngời với tiềm năng tri thức
là lợi thế cạnh tranh của các công ty, ngành và nền kinh tế trớc ngỡng cửa hội nhập
kinh tế quốc tế.
Cùng với việc trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thơng mại thế giới,
Việt Nam nh một con rồng châu đang vơn mình với nhiều lợi thế nh tốc độ kinh
tế cao, nguồn nhân lực dồi dào trong đó có đến 50% lao động trẻ dới 30 tuổi.. Tuy
nhiên, nguồn nhân lực Việt Nam tuy thừa mà vẫn thiếu - thừa lợng, thiếu chất.
Nổi cộm lên là vấn đề nguồn nhân lực chất lợng cao hiện nay đang thiếu hụt trầm
trọng. Nguồn nhân lực chất lợng cao(NNLCLC) là nhân tố quyết định sự thành
công của quá trình đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghip húa hin i húa gắn với
phát triển kinh tế tri thức ở Vit Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Quốc gia nào có chiến lợc đúng đắn trong việc phát huy nguồn lực con ngời, chuẩn
bị đựơc NNLCLC dựa trên nền tảng tri thức hiện đại thì nền kinh tế của quốc qia
đó sẽ gia tăng mạnh mẽ năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu và phát
triển bền vững. Xã hội nào có nhiều lao động có trình độ cao thì xã hội đó càng
thêm văn minh. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về nguồn nhân lực chất lợng cao ở
nớc ta, xong chỉ dừng ở mức độ tổng quát, đề tài này đi sâu vào các vấn đề lý luận
và thực tiễn của nguồn nhân lực chất lợng trong lĩnh vực khoa học công nghệ và
giáo dục từ đó đa ra các giải pháp nhằm tăng cờng nguồn nhân lực chất lợng cao
trong hai lĩnh vực này, trớc những đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn nớc ta. Hy vọng
qua đề tài này, chúng ta có thể hiểu sâu hơn các vấn đề về nguồn nhân lực chất l-
ợng cao trong hai lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục.
1
KÕt cÊu bµi viÕt gåm 3 ch¬ng :
Chương I : Sự cần thiết phải tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao
Chương II : Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao trong
lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục giai đoạn 2001 – 2007
Chương III : Một số giải pháp tăng cường nguồn nhân lực chất lượng
cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục dến năm 2010
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị Kim Dung, cán bộ
hướng dẫn thực tập TS. Phạm Lê Phương và các cán bộ của Ban nghiên cứu phát
triển nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội – Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế
hoạch và Đầu tư đã giúp đỡ nhiệt tình để em hoàn thành bài viết này. Trong quá
trình thực hiện đề tài, do hạn chế về kiến thức cũng như tài liệu nghiên cứu, nên
không tránh khỏi những thiếu xót. Vì vậy, em rất mong được sự góp ý của cô
giáo để bài viết hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I : SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG NGUỒN NHÂN
LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG
NGHỆ VÀ GIÁO DỤC
I. Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao
2
1. Quan nim v ngun nhõn lc v ngun nhõn lc cht lng cao
1.1. Khỏi nim v ngun nhõn lc v ngun nhõn lc cht lng cao
Ngun nhõn lc có thể đợc tiếp cận từ nhiều góc độ, nhng nhìn chung đợc
hiểu là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội - đầu vào của sản xuất - là một yếu
tố của sự phát triển kinh t - xó hi.
Ngun nhõn lc cht lng cao l mt khỏi nim rng. Cht lng ca
ngun nhõn lc c ỏnh giỏ thụng qua trỡnh kin thc v k nng ngh
nghip ca ngi lao ng. V phn mỡnh, trỡnh kin thc v k nng ngh
nghip ca ngi lao ng c hỡnh thnh v phỏt trin thụng qua hai con
ng ch yu l giỏo dc - o to v thc hnh lm vic trong lao ng sn
xut.
Ngun nhõn lc cht lng cao là một bộ phận đặc biệt, kết tinh những gì
tinh tuý nhất của ngun nhõn lc. Đó là lc lng lao ng có khả năng đáp ứng
nhu cầu cao của thực tiễn. Họ đợc đặc trng bởi trình độ học vấn và chuyên môn
cao có khả năng nhận thức tiếp thu nhanh chóng những kiến thức mới, có năng lực
sáng tạo, biết vận dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào thực tiễn. Họ có
phẩm chất công dân tốt, có đạo đức nghề nghiệp và đem lại năng suất, chất lợng
hiệu quả lao động cao hơn hẳn so với ngun nhõn lc lao động phổ thông.
Ngun nhõn lc cht lng cao c tip cn di khớa cnh ngnh ngh
bao gm cỏc b phn sau :
- i ng tri thc l lc lng nũng ct ca ngun nhõn lc cht lng
cao, trong đó i ngũ tri thức khoa học và công nghệ giữ vai trò hạt nhân của nền
3
kinh tế tri thức, là nhân tố cơ bản cho sự thành công của sự nghiệp cụng nghip
húa, hin i húa theo hớng rút ngắn vào phát triển kinh tế tri thức. Họ có năng lực
sáng tạo cả về phơng diện lý thuyết lẫn thực hành, có năng lực giải quyết những
vấn đề trứơc mắt cũng nh lâu dài của nền kinh t - xó hi. Đây cũng là lực lợng
xung kích đi đầu trong việc tiếp nhận công nghệ, chuyển giao công nghệ thông tin,
làm chủ và thực hiện ứng dụng có hiệu quả vào điều kiện thực tiễn đất nớc. Bên
cạnh đó, họ có năng lực dẫn dắt, bồi dỡng, đào tạo những bộ phận lao động có
năng lực và trình độ thấp hơn phát triển, bổ sung vào ngun nhõn lc cht lng
cao.
- Lực lợng trụ cột của nguụn nhõn lc cht lng cao cũng là đội ngũ công
nhân tri thức. Đây là lực lợng lao động đợc đào tạo nghề nghiệp căn bản, có kiến
thức, kỹ năng và tay nghề giỏi, luôn thích nghi đợc với sự phát triển nhanh chóng
của khoa học và công nghệ, có khả năng tiếp cận, ứng dụng và làm chủ các dây
chuyền công nghệ mới của thế giới. Họ là những ngời trực tiếp lao động sản xuất,
cho ra đời những sản phẩm hay cung ứng cho đời sống xã hội những dịch vụ có
hàm lợng tri thức cao. LLLĐ này chủ yếu làm việc trong các ngành công nghiệp
dịch vụ công nghệ cao.
- Lực lợng trụ cột của NNLCLC còn là đội ngũ những ngời thợ thủ công
mỹ nghệ lành nghề trong lĩnh vực ngành nghề truyền thống. Họ chính là những
bàn tay vàng, những nghệ nhân có trình độ kỹ năng, kỹ xạo giỏi. Sản phẩm họ làm
ra chính là sự sáng tạo hàm ẩn những giá trị truyền thống dân tộc, vừa mang giá trị
kinh tế cao. Hiện nay với chủ trơng bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền
thống của Đảng ta, LLLĐ này đang phát triển nhanh chóng về số lợng cũng nh
chất lợng. Điều này đợc biểu hiện thông qua sự gia tăng nhanh chóng của kim
nghạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của nớc ta ra thị trờng thế giới. Nói khác
4
đi, đất nớc ta không chỉ đi lên bằng CNH-HĐH mà còn đi lên bằng những sản
phẩm truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc.
- Lực lợng trụ cột của NNLCLC còn là đội ngũ những ngời nông dân tri
thức. Họ có trình độ khoa học kỹ thuật, giàu kinh nghiệm thực tiễn trong sản xuất,
dám nghĩ, dám làm, đi đầu trong quá trình dịch chuyển cơ cấu sản xuất nông
nghiệp theo hớng hiện đại hoá nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lợng nông sản
theo hớng gia tăng kim nghạch xuất khẩu. Đồng thời họ có khả năng tiếp thu, ứng
dụng các thành tựu công nghệ sinh học tiên tiến của thế giới vào thực tiễn nông
nghiệp Việt Nam qua chuyển đổi, ứng dụng, lai tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi
cho năng suất cao, chất lợng tốt, biện pháp kỹ thuật tiên tiến. Hiện nay kim
nghạch xuất khẩu hồ tiêu của nớc ta đứng đầu thế giới, cà phê và gạo đứng thứ hai
thế giới
1.2. Biểu hiện của nguồn nhân lực chất lợng cao
Ngun nhõn lc cú cht lng thng c xem xột da trờn cỏc phng
din sau :
1.2.1. Thể lực của nguồn nhân lực
Mt yu t khụng th thiu i vi ngun nhõn lc cht lng cao l sc
kho - là sự phát triển hài hòa về mặt vật chất và tinh thần. Sc kho ngy nay
khụng ch c hiu l tỡnh trng khụng cú bnh tt, m cũn l s hon thin v
mt th cht ln tinh thn. Ngời lao động có sức khoẻ tốt có thể mang lại năng suất
lao động cao nhờ sự bền bỉ, dẻo dai. Sức khoẻ chịu tác động của nhiều yếu tố: tự
nhiên, kinh tế - xó hội và đợc phản ánh bằng một chỉ tiêu bao gồm các chỉ tiêu về
sức khoẻ, bệnh tật, về cơ sở vật chất, và các điều kiện đảm bảo chăm sóc sức khoẻ.
CNH- HĐH gắn liền với việc áp dụng phổ biến các phơng pháp sản xuất công
nghiệp, công nghệ hiện đại, do đó đòi hỏi sức khỏe và thể lực cờng tráng trên các
mặt sau:
5
- Có sức chịu đựng dẻo dai, đáp ứng quá trình sản xuất liên tục kéo dài.
- Có các thông số nhân chủng học đáp ứng đợc các hệ thống thiết bị công
nghệ đợc sản xuất phổ biến và trao đổi trên thị trờng khu vực và thế giới.
- Luôn tỉnh táo, sảng khoái tinh thần. Kỹ thuật tinh vi đòi hỏi sự chính xác và
an toàn cao độ.
Sc khe va l mc ớch, va l iu kin ca s phỏt trin, nờn yờu cu
bo v v nõng cao sc khe con ngi l mt ũi hi chớnh ỏng m xó h phi
m bo. Tuy nhiờn, mc m bo sc khe cho dõn c mi quc gia rt
khỏc nhau v tỡnh hỡnh dõn s v cỏc iu kin kinh t - xó hi, t nhiờn khỏc.
ỏnh giỏ cht lng ngun nhõn lc v mt th lc cú nhiu ch tiờu
c ỏp dng trong ú cỏc ch tiờu c bn sau õy thng c ỏp dng:
- Chiu cao trung bỡnh ca thnh niờn t 18 tui n 35 tui (n v cm).
- Cõn nng trung bỡnh ca thanh niờn (n v kg)
1.2.2. Trí lực của nguồn nhân lực.
Trí tuệ là yếu tố thiết yếu của con ngời, bởi vì tất cả những gì thúc đẩy con
ngời hành động đều phải thông qua đầu óc của họ - tức là phải thông qua trí tuệ. Sự
phát triển nh vũ bóo của KHCN yêu cầu ngời lao động có học vấn, trình độ chuyên
môn, kỹ thuật, làm việc chủ động, sử dụng đợc các công cụ hiện đại. Sự yếu kém về
trí tuệ là lực cản nguy hại nhất dẫn đến sự thất bại trong hoạt động của con ngời.
Năng lực trí tuệ biểu hiện ở khả năng áp dụng những thành tựu khoa học để sáng chế
ra những kỹ thuật công nghệ tiên tiến, sự nhạy bén, thích nghi nhanh và làm chủ đợc
kỹ thuật công nghiệp hiện đại; khả năng biến tri thức thành kỹ năng lao động nghề
nghiệp, nghĩa là kỹ năng lao động giỏi thể hiện qua trình độ tay nghề, mức độ thành
thạo chuyên môn nghề nghiệp. Quá trình CNH- HĐH càng đi vào chiều sâu càng đòi
hỏi trình độ chuyên môn hoá cao cuả nhân lực để đạt năng suất cao, hiệu quả sản xuất
kinh doanh lớn hơn nhiều lần. Lực lợng nòng cốt của đội ngũ lao động là những công
6
nhân lành nghề trực tiếp sản xuất hàng hoá và cung ứng dịch vụ cho ngời tiêu dùng
trong nớc và nớc ngoài. Do đó phải có trình độ trí tuệ nhất định tiếp thu làm chủ công
nghệ tiên tiến. Hơn nữa những tri thức khoa học và những kinh nghiệm đợc tích luỹ
yêu cầu họ sáng chế ra những liệu lao động mới, hoàn thiện kỹ thuật và phơng pháp
sản xuất. Lực lợng lao động dẫn đầu là đội ngũ tri thức: có năng lực sáng tạo, xử lý
các mối quan hệ, ứng dụng thành tựu KHCN, tiếp thu tinh hoa văn hoá, văn minh thế
giới. Đội ngũ tri thức phải thực hiện có hiệu quả các chức năng: nghiên cứu, thiết kế,
tham mu, thi hành, ứng dụng, phát triển, đào tạo, chỉ huy, lónh đạo...Bộ phận nhân tài
có vai trò thực sự trong đội ngũ lao động- là hạt nhân có chất lợng cao, là đội ngũ các
nhà khoa học đầu đàn, tiêu biểu cho tinh thần trí tuệ của dân tộc.
Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá trớ lc ca ngun nhõn lc :
- Về trình độ chuyên môn, kỹ thuật: (Lao động kỹ thuật bao gồm những
công nhân kỹ thuật bậc 3 trở lên(có bằng hoặc không có bằng - nhờ kinh nghiệm
thực tế trong sản xuất mà trình độ tơng đơng từ bậc 3 trở lên) cho tới những ngời
có trình độ đại học trở lên.
- V trỡnh vn húa bao gm mt s ch tiờu nh : t l dõn s bit
ch(%) l s phn trm nhng ngi 10 tui tr nờn cú th c, vit v hiu
c nhng cõu n gin ca ting Vit; s nm i hc trung bỡnh ca dõn s
tớnh t 25 tui tr lờn, l s nm trung bỡnh mt ngi c i hc.
1.2.3. Về phẩm chất tâm lý- xó hội của nguồn nhân lực.
Nn sn xut cụng nghip cũn ũi hi ngi lao ng hng lot nng lc
cn thit nh: cú k lut t giỏc, bit tit kim nguyờn vt liu v thi gian, cú
tinh thn trỏch nhim trong vic bo dng thit b mỏy múc, phng tin sn
xut, cú tinh thn hp tỏc v tỏc phong lao ng cụng nghip, lng tõm ngh
nghip, tinh thần trách nhiệm cao... ngha l phi cú lao ng vn hoỏ cụng
7
nghip. Mt trong nhng phm cht quan trng nht ca vn hoỏ lao ng cụng
nghip l tinh thn trỏch nhim cao i vi cht lng sn phm. Vỡ ch cú nh
vy mi ỏp ng c li ớch lõu di ca h c vi t cỏch l ngi sn xut v
ngi tiờu dựng, nht l trong iu kin hi nhp quc t.
Một yêu cầu không kém quan trọng của sự phát triển NNL là năng cao ý
thức công dân, lòng yêu nớc, xó hội chủ nghĩa, phong cách làm việc công nghiệp.
Những phẩm chất đó giúp con ngời không bị cám dỗ bởi những mặt trái của nền
kinh tế thị trờng, nơi đồng tiền và lợi ích có thể làm đảo lộn luân thờng đạo lý và
chà đạp lên lơng tâm và phẩm hạnh của con ngời.
Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế nền kinh tế thế giới, ngời lao động còn
phải biết chủ động hội nhập quốc tế. Khác với toàn cầu hoá, hội nhập là hành động
chủ quan, có chủ đích của con ngời nhằm khai thác nguồn lực bên ngoài nhằm
tăng cờng sức mạnh của đất nớc mình. Hội nhập KTQT cũng có nghĩa là chấp
nhận cạnh tranh với thế giới bên ngoài; hội nhập nhng không hoà tan, vẫn bảo tồn
bản sắc văn hoá dân tộc mình và nhất là bảo vệ đợc nền độc lập dân tộc. Trong
điều kiện nh vậy, ngời lao động ngoài bản lĩnh chính trị vững vàng, ý thức dân tộc
cao còn phải có trình độ trí tuệ ngang tầm đòi hỏi ít ra là của khu vực.
Nguồn nhân lực chất lợng cao của thời kỳ CNH-HĐH phải là những con
ngời phát triển cả về trí lực và thể lực, cả về khả năng lao động, về tính tích cực
chính trị- xó hội, về đạo đức, tình cảm trong sáng. Việc xác lập các chuẩn mực,
định hớng các giá trị xó hội để xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lợng
cao cho đáp ứng yêu cầu hội nhập KTQT là hết sức cần thiết. Chìa khóa vạn năng
để phát triển nguồn nhân lực là năng cao giáo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ
chức, cơ chế quản lý, nội dung, phơng pháp dạy và học, thực hiện chuẩn hoá, hiện
đại hoá, xó hội hoá, chấn hng nền giáo dục Việt Nam.
2. Tớnh tt yu phi tng cng ngun nhõn lc cht lng cao
8
Trong bối cảnh toàn cầu hoá đang diễn ra nhanh chóng và xu thế phát triển
kinh tế tri thức, lấy tri thức làm động lực phát triển hiện nay, vai trò của NNLCLC
với t cách là bộ phận hạt nhân có ý nghĩa quyết định chất lợng của tổng thể NNL,
càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết đối với sự phát triển.
Th nht, ngun nhõn lc cht lng cao l mt trong nhng yu t cn
bn m bo nng lc cnh tranh trờn trng quc t trc ngng ca hi nhp.
Thực tiễn đã chứng minh rằng, nguồn gốc giàu có của một quốc gia chính là tri
thức và chỉ có con ngời mới có khả năng nắm giữ và sản sinh tri thức.
Các chuyên
gia kinh t
khi phõn tớch tỏc ng
c
a
ngun nhõn lc n
n
n kinh t
c
ng cho
rằng, ph
i
coi ngun nhõn lc l mt yu t cnh tranh di hn.
Trong quá trình
quốc tế hóa sản xuất đang hình thành một chu
i giá tr
to
n c
u, v
n
v cụng ngh
cú th s khụng
ph
i l
v
n
quan tr
ng nh
t
.
Riờng yu t lao ng thỡ cỏc nh
u t khụng th
ể
di chuyn sang. Do ú, tip nhn cụng ngh cao bt buc lao
ng phi trỡnh
v
k
n
ng l
m
ch cụng ngh.
Quốc gia nào có chiến lợc
đúng đắn trong việc phát huy nguồn lực con ngời chuẩn bị đựơc NNLCLC dựa trên
nền tảng tri thức hiện đại thì nền kinh tế của quốc qia đó sẽ gia tăng mạnh mẽ năng
lực cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu và phát triển bền vững.
Th hai, nguồn nhân lực chất lợng cao có tác động quyết định đến tăng
năng suất lao động, thúc đẩy tăng trởng kinh t di hn v bn vng. Kết quả
nghiên cứu về mối quan hệ giữa lao động có kỹ năng và năng suất lao động của
Viện Nghiên cứu khoa học lao động và xã hội cho thấy nếu tăng thêm 1 năm lao
động có kỹ năng, thì năng suất lao động tăng thêm 0,012% và nếu tăng 1% tỷ
trọng lao động có trình độ đại học, cao đẳng trở lên trong tổng số lao động thì năng
suất lao động xã hội tăng thêm 0,55%. Lâu nay chúng ta nói nhiều đến nguồn
nhân lực chất lợng cao và mọi doanh nghiêp đều đồng tình rằng, trong chiến lợc
9
phát triển của mình, đây là yếu tố sống còn đối với doanh nghip. Trong bối cảnh
toàn cầu hoá đang diễn ra nhanh chóng và xu thế phát triển kinh tế tri thức, lấy tri
thức làm động lực phát triển hiện nay, vai trò của NNLCLC với t cách là bộ phận
hạt nhân có ý nghĩa quyết định chất lợng của tổng thể NNL, càng trở nên quan
trọng hơn bao giờ hết đối với sự phát triển. Thực tiễn ó chứng minh rằng, nguồn
gốc giàu có của một quốc gia chính là tri thức và chỉ có con ngời mới có khả năng
nắm giữ và sản sinh tri thức.
Cũng theo kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Lao động và Xã hội,
nguồn nhân lực chất lợng cao(thể hiện bằng số năm đi học cao), thì năng suất và
theo đó là tiền lơng càng lớn. Mối quan hệ này đợc thể hiện bằng chỉ tiêu tỷ lệ
hoàn trả giáo dục (ROR) là phần trăm tăng lên của tiền lơng đối với mỗi năm giáo
dục tăng thêm. iu ny c phn ỏnh bng sau :
Bảng 1 : Tỷ lệ hoàn trả giáo dục (ROR,%)
Cp trỡnh GD, ngnh kinh t T l hon tr giỏo dc(ROR),%
1. Trỡnh giỏo dc o to
Cha tt nghip tiu hc 9.22
Tiu hc 10.84
Trung hc c s 14.07
Trung hc ph thụng 16.49
S cp 15.68
Dy ngh 17.30
Trung cp chuyờn nghip 18.11
10
Cao ng 18.92
i hc tr lờn 21.34
2. Theo ngnh
Nụng lõm 4.8
Thy sn 8.2
Xõy dng 9.7
Cỏc hot ng dch v cỏ nhõn,cng ng 9.5
Cụng nghip ch bin 9.5
Cụng nghip khai thỏc m 11.5
Sn xut v phõn phi in, khớ t 11.5
Dch v 12.1
Giỏo dc, o to v y t 15.1
Hnh chớnh cụng 17.1
Chung 14.5
Ngun : Vin Khoa hc v lao ng : ỏnh giỏ tỏc ng ca th trng lao ng ti
phỏt trin kinh t - xó hi giai on 2001-2005 v d bỏo xu hng tỏc ng giai on 2006-
2010
Ngoi ra, trong thời đại tri thức toàn cầu hoá, lực lợng sản xuất sẽ không
ngừng phát triển và ngày càng mang tính quốc tế hoá cao. Điền này thể hiển ở chỗ
cùng với những thuc tính và đặc trng của tri thức NNLCLC vận động và phát triển
không ngừng theo hớng trao đổi, hợp tác song phơng hay đa phơng giữa các quốc
gia về nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao các thành tựu KHCN hiện đại để tạo ra
các sản phẩm có hàm lợng tri thức cao. Đây chính là cơ hội, là tiền đề cho các nớc
chậm phát triển, đang phát triển có thể bỏ qua những giai đoạn phát triển lịch sử
quá độ nhất định, mở cửa ra thế giới, tăng cờng hợp tác quốc tế, nhanh chóng tiếp
cận với kinh tế tri thức, nắm bắt các tri thức mới của thời đại để đi nhanh, đi tắt,
đón đầu rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nớc phát triển. Chính vì vậy, hầu
hết các quốc gia trên thế giới đều có chiến lợc phát triển kinh tế tri thức theo những
cách riêng, mang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện thực tế của nền kinh tế - xã
hội trong nớc và xu thế tất yếu của thời đại.
11
Để thực hiện thành công đờng lối nói trên của Đảng thì điều kiện cần và
điều kiện đủ là Việt Nam phải gấp rút Tập trung phát triển nhanh NNLCLC nh
Nghị Quyết i hi X của Đảng đã chỉ rõ. Yếu tố quyết định nhất và cũng là to lớn
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội chính là con ngời, đặc biệt là NNLCLC. Đào
tạo NNLCLC để tạo ra lợi thế cạnh tranh về nguồn nhân lực sẽ là nguồn nội lực là
yếu tố nội sinh và động lực to lớn để phát triển đất nớc. Tại Văn Miếu có tấm bia
đã khắc: Các bậc hiền nhân tài giỏi là yếu tố cốt tử đối với một chnh thể. Khi yếu
tố này dồi dào thì đất nớc tăng tiến mạnh mẽ và phồn vinh. Khi yếu tố này kém thì
quyền lực của đất nớc bị suy giảmNhững ngời tài giỏi là một sức mạnh quan
trọng đối với đất nớc. Có thể thấy rằng, nhân lực trình độ cao không chỉ là vốn
quý của bản thân ngời lao động có trình độ cao mà còn là vốn quý của các cơ sở,
quốc gia. Lao động có trình độ cao là lực lợng sản xuất, là động lực quan trọng của
sự phát triển kinh tế - xã hội, là quân chủ lực thực hiện các quốc sách hàng đầu, là
giới xúc tác nâng cao tiềm lực và mặt bằng trí tuệ của các tầng lớp nhân dân. Rõ
ràng khi chuyển sang nền kinh tế hiện đại, NNLCLC là bộ phận quan trọng trực
tiếp lĩnh hội và áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ mới, sử dụng các nguồn lực
khác trong xã hội, trở thành lực lợng xung kích, đi đầu trong sự nghiệp CNH-
HĐH và hội nhập. Vị trí, vai trò đặc biệt của lao động đợc thể hiện nhiều mặt và
trong nhiều mối quan hệ, nhất là trong mối quan hệ với tăng trởng kinh tế, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
Vì hiện nay thực trạng NNLCLC của Việt Nam rất yếu kém về chất lợng,
thiếu về số lợng, không đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn phát triển, là rào
cản, là thách thức lớn đối với nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập KTQT.
Thủ Tớng CP Nguyễn Tấn Dũng trong bài viết Gia nhập tổ chức Thơng mại thế
giới cơ hội, thách thức và hành động của chúng ta đã thẳng thắn đề cập đến thực
trạng này khi chỉ ra rằng, NNL của Việt nam chỉ có cạnh tranh lợi thế trong những
12
ngành nghề đòi hỏi sự dụng nhiều lao động với kỹ năng trung bình và thấp, còn ở
những lĩnh vực ngành nghề có giá trị gia tăng lớn đòi hỏi trình độ cao, lại đang rất
thiếu nh cơ khí chế tạo, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, t vấn thiết kế tạo
mẫu và trong các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao
II. Nhng nhõn t tỏc ng n hỡnh thnh v phỏt trin ngun nhõn
lc cht lng cao
1. Trỡnh phỏt trin kinh t
Trỡnh phỏt trin kinh t ca mt quc gia c phn ỏnh thụng qua cỏc
ch tiờu khỏc nhau nh thu nhp bỡnh quõn u ngi hay cu trỳc nn kinh t
khi cỏc ch tiờu ny gia tng th hin trỡnh phỏt trin cao hn ca mi quc
gia. Ngun nhõn lc cú cht lng cao li l mt trong nhng iu kin tiờn
quyt a thu nhp bỡnh quõn u ngi tng nờn, thỳc y phõn cụng lao ng
v to tin cho cu trỳc nn kinh t thay i theo chiu hng hin i húa.
Phỏt trin kinh t cú tỏc ng to ln n iu kin tip cn mc sng cao
hn ca ngi dõn, m trc ht l v vn gii quyt vic lm v ci thin
mụi trng sng. Mt khỏc, nú cũn tỏc ng khụng nh ti nhn thc ca ngi
dõn v cỏc vn giỏo dc, o to hay s phỏt trin ca khoa hc cụng ngh, t
ú tỏc ng ti cung ngun nhõn lc cht lng cao.
Ngoi ra, nn kinh t phỏt trin kộo theo s phỏt trin ca nhng ngnh
ngh mi, k thut mi, ũi hi con ngi phi trau di kin thc mi cao hn,
mi hn ỏp dng vo thc tin.
Là sản phẩm của nn kinh tế, đồng thời trở lại phục vụ yêu cầu phát triển
kinh tế, xã hội, nguồn nhân lực chất lợng cao của mỗi quốc gia phụ thuộc nhiều
vào trình độ phát triển kinh tế. Thể hiện ở chỗ, quốc gia nào có trình độ phát triển
kinh tế cao, thì số lợng nguồn nhân lực trình độ cao càng lớn và trình độ càng cao.
13
GDP bỡnh quõn u ngi l mt trong nhng tiờu chớ c bn v quan
trng nht ỏnh giỏ trỡnh phỏt trin kinh t ca mi quc gia. GDP bỡnh
quõn u ngi cng cao thỡ trỡnh phỏt trin ca nc ú cng cao. S liu
bng di õy cho thy, nhúm nc cú GDP bỡnh quõn u ngi cao thỡ cú cỏc
ch s v cht lng ngun nhõn lc cao v cao hn nhúm nc cú GDP bỡnh
quõn u ngi thp.
Bảng 2 : Các chỉ số phản ánh mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế và lao động chất
lợng cao của một số nớc châu và Việt Nam:
S
th
t
Tờn quc
gia
GDP bỡnh
quõn u
ngi(USD$,
PPP)
2006
S thnh
tho cụng
ngh cao
Ch s tng
hp v cht
lng giỏo
dc v ngun
nhõn lc
Mc sn
cú lao ng
sn xut
cht lng
cao
1
Hn Quc
19.981 7.00 6.91 7.00
2 Singapore 30.457 7.83 6.81 6.83
3
Nht Bn
33.968 7.50 6.50 8.00
4
i Loan
7.62 6.04 5.37
5
n
3.896 6.75 5.76 5.25
6
Trung Quc
6.005 4.37 5.73 7.12
7
Malayxia
10.423 5.50 5.59 4.50
8
Hụng Kụng
29.168 5.43 5.20 4.23
9
Philippin
4.826 5.00 4.53 5.80
10
Thỏi Lan
8.456 3.27 4.04 4.00
11
Vit Nam
2.898 2.50 3.79 3.25
12
Indonexia
4.462 2.50 3.44 2.00
14
Ngun : Bỏo cỏo tng hp v ngun nhõn lc cht lng cao, Ban nghiờn cu
phỏt trin ngun nhõn lc v cỏc vn xó hi
Kinh nghim ca cỏc nc v vựng lónh th cụng nghip mi nh Hn
Quc, Singapore, i Loan, Hng Kụng, Trung Quc cho thy nh chm lo
phỏt trin v qua ú cso ngun nhõn lc cht lng cao nờn h ó t c tc
tng trng kinh t cao, nhanh chúng vt qua tỡnh trng úi nghốo, kộm phỏt
trin v tin ti tr thnh quc gia giu cú, trỡnh phỏt trin kinh t cao.
Nguyờn nhõn l khi thu nhp bỡnh quõn u ngi tng lờn, nhu cu u
t cho giỏo dc cng tng lờn ũi hi s tin b trong giỏo dc cng nh trong
vic o to v bi dng nhõn ti. Nn kinh t phỏt trin tỏc ng n c cu
tiờu dựng xó hi t ú tỏc ng ti yờu cu i vi ngun nhõn lc- mt trong
nhng yu t u vo then cht ca sn xut, trc s xut hin ca nhng
ngnh ngh mi v tin b ca nhng ngnh ngh c ũi hi lao ng phi cú
trỡnh , k nng chuyờn sõu. Ngc li, ngun nhõn lc l mt trong nhng
nhõn t quan trng, quyt nh n tng trng kinh t v cú tỏc ng tr li n
vic t c trỡnh phỏt trin cao.
2. Trỡnh cụng ngh
Trình độ phát triển kinh tế thờng do trình độ công nghệ của nền kinh tế
quyết định và đợc phản ánh thông qua trình độ công nghệ của quốc gia càng cao,
thì chất lợng nguồn nhân lực của quốc gia đó càng cao. Đó là do đòi hỏi của thực
tiễn và đặc thù của việc sử dụng và vận hành công nghệ.
To ra cỏc phng tin ngy cng tt hn phc v cuc sng. S phỏt trin
ca khoa hc cụng ngh n lt nú li ũi hi con ngi phi cú tri thc cú
15
th nm bt v lm ch c cỏc cụng ngh mi, cng nh vic to ra khoa hc
cụng ngh tiờn tin hn.
Bảng 3 : Cơ cấu công nghệ theo tiêu chuẩn công nghệ ASEAN(%)
Cơ cấu trình độ công
nghệ
Việt
Nam
Philipin
e
Thái
Lan
Indon
esia
Mala
ysia
Singapore
Tổng số 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
Trong đó:
Nhóm ngành công nghệ
cao
20.6 29.1 29.7 30.8 51.1 73.0
Nhóm ngành công nghệ
trung bình
20.7 25.5 22.6 26.5 24.6 16.5
Nhóm ngành công nghệ
thấp
58.7 45.4 47.7 42.7 24.3 10.5
chỉ số thành thạo của
lao động công nghệ cao
2.50 5.00 3.27 2.50 5.50 7.82
Ngun : trỡnh cụng ngh xột theo tiờu chớ UNICO
S phỏt trin mnh m ca khoa hc cụng ngh khụng ch y nhanh tc
phỏt trin ca cỏc ngnh m cũn lm cho phõn cụng lao ng xó hi ngy
cng sõu sc, lm xut hin nhiu ngnh mi gn lin vi xu hng phỏt trin
ca khoa hc cụng ngh v t ú quyt nh ti s phỏt trin v tin b con
ngi, nõng cao s la chn ca con ngi bng cỏch to ra ngy cng nhiu ca
ci cho xó hi.
3. Trỡnh phỏt trin ca h thng giỏo dc quc gia
16
Nguồn nhân lực chất lợng cao đợc hình thành và phát triển trớc hết là
thông qua con đờng đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc gia, là sản phẩm của các
hoạt động giáo dục đào tạo, trớc hết là giáo dục đại học. Ngoài ra, hiện nay ở nhiều
quốc gia, cũng nh ở nớc ta có một bộ phận nguồn nhân lực chất lợng cao đợc đào
tạo ở nớc ngoài hoặc thu hút từ nớc ngoài. Tuy nhiên, hệ thống giáo dục quốc gia
vẫn luôn luôn đóng vai trò chính. Trình độ phát triển hệ thống giáo dục quốc gia
tác động đến sự hình thành và phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao thể hiện ở
hai điểm chủ yếu sau :
Th nht, h thng giỏo dc phỏt trin mnh, bao trựm rng cú nng lc
thu hỳt c cng nhiu sinh viờn, thỡ cng thỳc y mnh ngun nhõn lc cht
lng cao v s lng v ngc li. Trong trng hp sau, cú ngun nhõn lc
cht lng cao ỏp ng yờu cu phỏt trin kinh t, xó hi ca t nc, phi tin
hnh o to nc ngoi.
Th hai, trỡnh phỏt trin ch yu tỏc ng n yu t cht lng
ngun nhõn lc. Trỡnh phỏt trin ca h thng giỏo dc quc gia cng cao, t
trỡnh quc t thỡ ngun nhõn lc c o to cng cú cht lng cao v ng
cp quc t v ngc li.
III. í ngha ca vic tng cng ngun nhõn lc cht lng cao trong
lnh vc khoa hc cụng ngh v giỏo dc i vi s phỏt trin kinh t
1. Vai trũ ca lnh vc khoa hc cụng ngh v giỏo dc i vi s phỏt trin
kinh t
Khoa hc cụng ngh cú vai trũ m rng kh nng sn xut, thỳc y
tng trng kinh t hiu qu v bn vng, phỏt trin ng b th trng, tỏc ng
n cỏc hot ng nghiờn cu v trin khai, gúp phn tng cng nng lc cnh
tranh thỳc y phỏt trin kinh t th trng.
17
Dưới tác động của khoa học công nghệ các nguồn lực sản xuất được mở
rộng. Mở rộng khả năng phát triển, khai thác và đưa vào sử dụng các tài nguyên
thiên nhiên, nhiều loại vật liệu mới. Khoa học công nghệ tạo điều kiện chuyển từ
phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển kinh tế theo chiều sâu, sử dụng
nhiều lao động trí tuệ.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH của
Đảng đã nêu rõ: "Khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo phải được xem
là quốc sách hàng đầu”. Trong các văn kiện của Đảng tại các kỳ Đại hội VII-
VIII- IX, quan điểm giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách
hàng đầu luôn được khẳng định và nhấn mạnh. Quan điểm này được cụ thể hóa
trong các Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 4 (Khóa VII), Hội nghị Trung
ương lần thứ 2 (khóa VIII) và Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (khóa IX). Bước
vào thế kỷ XXI trong xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam tiếp tục công cuộc đổi mới
toàn diện nền kinh tế- xã hội theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa, bảo đảm
sự phát triển nhanh và bền vững.
Ngoài ra, giáo dục đóng vai trò không nhỏ trong việc nâng cao dân trí,
cải thiện chất lượng nguồn nhân lực của quốc gia.
Khoa học công nghệ và giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt vì nó bao
gồm những lĩnh vực rộng lớn về khoa học, công nghệ và môi trường, về giáo dục
- đào tạo, về y tế và thể dục - thể thao, về dân số và gia đình... Do đó, công tác
khoa giáo thực sự là nền tảng cho sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra nguồn
nhân lực cho đất nước.
2. Ý nghĩa của việc tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh
vực khoa học công nghệ và giáo dục
18
Tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công
nghệ và giáo dục trước hết làm tăng năng lực đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của
sự phát triển khoa học công nghệ cũng như giáo dục trong xu thế hội nhập. Góp
phần tăng cường đội ngũ tri thức, đội ngũ nhân lực chất lượng cao của quốc gia
nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia trước những thử thách mới.
Trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, công
cuộc đổi mới giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ
nhân lực khoa học- công nghệ trình độ cao có vai trò, vị trí rất quan trọng. Nghị
quyết TW 9 (Khóa IX) đã chỉ rõ: "Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong công tác đào
tạo nguồn nhân lực và phát triển khoa học- công nghệ". Chiến lược phát triển
giáo dục Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 cũng đã khẳng định: "Phát triển giáo
dục là nền tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những động lực
quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa, là yếu tố cơ bản để
phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng
định: "Chúng ta phấn đấu để giáo dục- đào tạo cùng với khoa học và công nghệ
thực sự là quốc sách hàng đầu, thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục- đào
tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt
Nam". Điều này cho thấy sự nhất quán của Đảng về vai trò của giáo dục- đào
tạo, khoa học và công nghệ trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của đất
nước. Mặt khác, khoa học và công nghệ góp phần tích cực vào việc hoạch định
đường lối, chính sách, điều tra, nghiên cứu, đánh giá tiềm năng tài nguyên thiên
nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới phục vụ
phát triển kinh tế xã hội và quốc phòng an ninh.
19
IV. Kinh nghim mt s nc trờn th gii trong vic tng cng ngun
nhõn lc cht lng cao
1. Kinh nghiệm phát triển nhân lực khoa học công nghệ của Singapore
Singapore l mt trong nhng quc gia giu ti nguyờn v nhõn lc khoa
hc cụng ngh nht chõu . S d cú c thnh tu ny l do Singapore cú
chớnh sỏch phỏt trin ngun nhõn lc khoa hc cụng ngh ỳng n
Giáo dục để nâng cao tri thức đợc Chính phủ quan tâm hàng đầu coi đó là
chìa khóa đi đến tơng lai. Chi phí cho giáo dục của Singapore lên tới 16% tổng
ngân sách Nhà nớc. Kết quả của chính sách này là đa tỷ lệ ngời biết đọc, biết viết
từ 72% năm 1972 lên 91,6 % năm 1995. Ngoài sử dụng tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ,
Chính phủ còng khuyến khích ngời dân học ngoại ngữ th ba.
Họ còn rất chú trọng đến việc kết hợp giữa đào tạo nghiên cứu khoa
học và sản xuất kinh doanh.
Do ý thức đợc tầm quan trọng của công nghệ thông tin, nên ở Singapore đã
có tới 4 viện chuyên ngành về công nghệ thông tin.
Cựng vi ú l cỏc chớnh sỏch ói ng ht sc tha ỏng, nh chớnh sỏch tin
lng l tr lng cao tng xng vi kt qu v rt cao, ng th hai chõu
sau Nht Bn.
khuyn khớch nhng nh khoa hc cú cng hin ln cho t nc
chớnh ph ra rt nhiu gii thng hp dn v tng xng vi nhng úng
gúp ca h. Ngoi ra, ch lm vic kiờm nhim cng l mt chớnh sỏch
khuyn khớch cỏc nh khoa hc trong cỏc c quan nghiờn cu phỏt trin v cỏc
nh cụng ngh ni ting tham gia ging dy cỏc trng i hc Singapore, v
100% s h u tham gia nghiờn cu khoa hc,
2. Trung Quc
20
Kinh nghiệm này được thể hiện ngay ở quan điểm chung về phát triển
nhân tài ở Trung Quốc, họ có quan niệm rất mới về tri thức và nhân tài, họ coi đó
là hạt nhân của kinh tế tri thức, là lực lượng sản xuất thứ nhất, là bộ phận của
giai cấp công nhân.
Sè lượng lớn nhân lực có kỹ năng là một trong những tác nhân kích thích
theo định hướng đầu vào quan trọng nhất đối với việc thành lập R&D của các
công ty đa quốc gia ở Trung Quốc. Năm 2002, có 2,5 triệu sinh viên tốt nghiệp
từ 3000 trường đại học và cao đẳng, trong đó gồm 14.000 tiến sỹ, góp phần đưa
Trung Quốc xếp hàng thứ ba sau Mỹ (40.000) và Đức (30.000). Năm 2002,
Trung Quốc cũng đã đào tạo hơn 66.000 sinh viên cao học. Rất nhiều trường đại
học hàng đầu như Thanh Hoa, Bắc Kinh, Zhejiang và Fudan đào tạo những sinh
viên tốt nghiệp có chất lượng cao trong các ngành như toán học và khoa học tự
nhiên.
Ngoài số sinh viên tốt nghiệp trong nước, từ năm 1978 đến 2002, có
hơn 150.000 sinh viên (trên tổng số 580.000 sinh viên) trở về từ các chương
trình du học tại hơn 100 nước và khu vùc trªn toµn thÕ giíi. Trong những năm
gần đây, Chính phủ Trung Quốc, ở cả cấp địa phương và trung ương đã tiến hành
những chính sách thu hút những công dân Trung Quốc có kiến thức cao ở nước
ngoài quay trở lại đất nước. Số lượng các nhà khoa học và sinh viên tốt nghiệp từ
nước ngoài quay trở lại Trung Quốc ngày càng tăng là nhờ có mức tăng trưởng
kinh tế vững chắc và các cơ hội tốt ở Trung Quốc. Năm 2002, có hơn 18.000
người hồi hương quay trở lại Trung Quốc, tăng hơn 47% so với năm 2001.
Những người lao động chủ chốt này là một nguồn bổ sung cho lực lượng nhân
lực chất lượng cao vì họ mang lại kinh nghiệm và tri thức trên toàn cầu.
21
Vi nhng chớnh sỏch thụng thoỏng v y sỏng to, Trung Quc ó
vn lờn v trớ th 4 trong 10 nc cú tng thu nhp quc dõn ln nht th gii
vi nn kinh t cú tc tng trng liờn tc trong nhiu nm
3. Mỹ
Trc ht, h cú li th rt nhiu t ngun nhõn lc di do v c o
to lm vic c ngay. Bt chp vic ó cú mt i ng chuyờn nghip v
vng mnh, h vn thuờ cỏc n v v chuyờn gia t vn bờn ngoi t vn
chin lc phỏt trin kinh doanh, phỏt trin nhõn lc v ng nhiờn l c các
vấn đề liên quan đến pháp lý trong giao dịch.
ng thi, chớnh sỏch thu hỳt nhõn lc v gi nhõn ti ca h cng rt
kinh d: h cú chin lc tuyn dng hng trm hng ngn ngi t nhiu
ngun khỏc nhau, k c t cỏc trng i hc v cho thc tp t sỏu thỏng n
mt nm ti cụng ty, sau ú chn lc ra nhng ng viờn phự hp nht. H mua
ngay mt cụng ty over weekends (trong my ngy cui tun) b sung thờm
ngun lc thc hin cỏc chin lc kinh doanh ca mỡnh. Lng bng v ch
ói ng tha ỏng m bo nhõn viờn khụng phi lo ngh nhiu n cụng vic gia
ỡnh, chỉ sống cho và vì công ty. Tt c cỏc lónh o cụng ty hay nhng nhõn s
ch cht u rt sn sng lm c vn cho nhng nhõn viờn tr v ớt kinh
nghim cú iu kin phỏt trin trong cụng vic v s nghip. H khụng dng li
ch khai thỏc trit ngun nhõn lc sn cú m dnh nhiu cụng sc v tin
bc o to phỏt trin i ng. Vớ d: kinh phớ o to nhõn viờn ca mt tp
on ln d chi khụng ớt hn 20 triu USD cho nm 2007.
22
CHNG II: NH GI THC TRNG NGUN NHN LC CHT
LNG CAO TRONG LNH VC KHOA HC CễNG NGH V GIO
DC GIAI ON 2001 - 2007
I. Thc trng ngun nhõn lc cht lng cao trong lnh vc khoa hc
cụng ngh
Lực lợng nòng cốt của NNLCLC là đội ngũ tri thức, trong đó đỗi ngũ tri
thức khoa học và công nghệ giữ vai trò hạt nhân của nền kinh tế tri thức.
1. Về số lợng
Tổng số nhân lực khoa học công nghệ ( chỉ tính số ngời làm việc trực tiếp
trong lĩnh vực nghiên cứu và triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ ) của cả nớc
là khoảng 40.000 ngời. Ngoài ra, có một lực lợng nhất định trong tổng số gần
48.541 giảng viên các trờng đại học, cao đẳng và các chuyên gia, kỹ s làm việc
trong các doanh nghiệp cũng đợc thu hút vào các hoạt động nghiên cứu khoa học
công nghệ.
Lc lng nhõn lc khoa hc cụng ngh phõn b tp trung cỏc vựng
phỏt trin, ch yu cỏc thnh ph ln. c bit, nhõn lc khoa hc cụng ngh
trỡnh cao(trỡnh Tin s) tp trung cao cỏc thnh ph ln, trung tõm chớnh
tr, kinh t, khoa hc, giỏo dc, vn húa ca c nc. Trờn c nc, cú ti 92,2%
s cỏn b cú trỡnh Tin s v Tin s khoa hc tp trung cỏc c quan trung
ng, hai thnh ph ln l H Ni v thnh ph H Chớ Minh.
2. Về trình độ chuyên môn, kỹ thuật
Trờn bỡnh din chung, nhõn lc khoa hc cụng ngh phi l nhng ngi
c o to trỡnh cao, tc l ti thiu phi t i hc tr lờn(nh kt qu
23
thống kê ở Bảng, tỷ lệ người tốt nghiệp đại học, cao đẳng trở lên trong lĩnh vực
hoạt động khoa học là 73,6%, cao nhất trong số 20 ngành cấp I ở nước ta). Nếu
chỉ tính trong phạm vi cán bộ trực tiếp nghiên cứu khao học thì tỷ lệ này rất cao.
Theo kết quả khảo sát điểm về nhân lực khoa học công nghệ năm 2007, tỷ lệ cán
bộ có trình độ đại học trở lên là 94,7% , trong đó Thạc sỹ là 35,5%, Tiến sỹ là
30,5%.
Cơ cấu nhân lực khoa học công nghệ theo ngành nghề đào tạo rất đa
dạng. Có thể nói, trong danh mục ngành nghề đào tạo của quốc gia có bao nhiêu
ngành nghề, thì nhóm nhân lực khoa học công nghệ có từng ấy ngành nghề, thậm
chí nhiều hơn.
B¶ng 1 : Tỷ lệ tiÕn sĩ ph©n theo c¸c ngµnh häc
Lĩnh vực khoa học công nghệ Số lượng tiến sỹ Tỷ lệ % trong tổng số
Khoa học tự nhiên 1.424 15,9
Kỹ thuật 1.317 14,7
Kinh doanh và quản lý 922 10,3
Nhân văn 913 10,2
Sức khỏe 753 8,4
Nông, lâm nghiệp,thủy sản 683 7,6
Khoa học sự sống 631 7,0
Khoa học xã hội và hành vi 538 6,0
Toán và thống kê 516 5,8
Xây dựng và kiến trúc 353 3,9
Khoa học giáo dục và đào tạo 207 2,3
Nguồn : Trung tâm thông tin giáo dục, Bộ giáo dục đào tạo
Trình độ ngoại ngữ của nhân lực khoa học công nghệ nước ta, nếu căn cứ
vào bằng cấp thì tỷ lệ người có trình độ C trở lên là 66,1%, tỷ lệ có trình độ B là
25,7%, song vẫn còn đến 6,7% chỉ ở mức độ A. Tuy nhiên,năng lực về nghe nói
và viết còn hạn chế vì ít có điều kiện để thực hành.
24
Hu ht nhõn lc khoa hc cụng ngh bit s dng mỏy tớnh, song iu
ỏng ngc nhiờn l h s dng mỏy tớnh ch yu trong vic s lý vn bn, trong
ú 43,5% ch yu s dng Word, 13% cú s dng Excel, 12,2% cú s dng
Powerpoint v ch 7,0% cú s dng cỏc phn mn chuyờn dng.
3. Về thực trạng sử dụng
Nghiờn cu khoa hc cụng ngh v tham gia o to l chc nng, nhim
v chớnh ca i ng nhõn lc khoa hc cụng ngh. Vỡ vy, vic s dng nhõn
lc khoa hc cụng ngh, trc ht c ỏnh giỏ thụng qua mc thu hỳt, tham
gia ca h vo hot dng nghiờn cu khoa hc cụng ngh(hot ng nghiờn cu
trin khai), ỏnh giỏ kt qu, hiu qu s dng c th hin bng s lng cỏc
cụng trỡnh kt qu nghiờn cu c cụng b trong nc, ngoi nc, tham gia
vo cụng tỏc o to v thc hin nhim v thc tin.
Tỷ lệ nhân lực trong các cơ quan nghiên cứu khoa học và triển khai cha đợc
thu hút vào các hoạt động nghiên cứu còn cao, đề tài cấp cơ sở vẫn còn đến 35%
nhân lực không tham gia. Tỷ lệ này còn cao hơn đối với đề tài cấp Bộ, và rất cao
đối với đề tài cấp Nhà nớc: 76%...có rất ít những phát minh, sáng chế của nhân lực
khoa học công nghệ ở Việt Nam.
Trong thi k 5 nm (2001-2005), ngi Vit Nam ch cú 11 n ng ký
sỏng ch, trong khi ú Indonexia cú 36 n, gp hn 3 ln, Thỏi Lan cú 39 n
v Philippin cú 85 n, Hn Quc cso 15000 n, Nht Bn cú 87.620 n
iu ú cú ngha l trỡnh ca nhõn lc khoa hc cụng ngh ca nc ta cũn
rt thp.
Hot ng nghiờn cu khoa hc cụng ngh ca ngun nhõn lc khoa hc
cụng ngh nc ta cũn cha hi nhp vo xu th chung, cha tip cn c trỡnh
25