Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Đánh giá chất lượng nước hệ thống thủy lợi bắc đuống và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường (tóm tắt trích đoạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.28 KB, 52 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------***-------

LÊ VĂN CƢ

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC HỆ THỐNG
THỦY LỢI BẮC ĐUỐNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------***-------

LÊ VĂN CƢ

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC HỆ THỐNG
THỦY LỢI BẮC ĐUỐNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG

Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số:

60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. LƢU ĐỨC HẢI

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, học viên xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, cán bộ
của bộ môn Quản lý Môi trƣờng, Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Khoa học
Tự nhiên, Viện Nƣớc, Tƣới tiêu và Môi trƣờng – Viện Khoa học Thủy lợi Việt
Nam, Công ty TNHH Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống
đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để học viên hoàn thành luận văn này.
Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lƣu Đức Hải – Khoa
Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc Gia Hà Nội đã dành
sự hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình cho học viên trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn giúp đỡ,
ủng hộ và chia sẻ những khó khăn, thuận lợi cùng học viên trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu.
Học viên xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

Học viên

Lê Văn Cƣ

i


năm 2017


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 4
1.1. Giới thiệu chung về hệ thống thủy lợi Bắc Đuống ...................................... 4
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên ..................................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm khí tượng, thủy văn ................................................................... 6
1.1.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội........................................................ 13
1.1.4. Hiện trạng công trình thủy lợi Bắc Đuống ............................................. 19
1.2. Chất lƣợng nƣớc ở một số hệ thống thủy lợi trên thế giới ....................... 29
1.2.1. Chất lượng nước ở một số hệ thống thủy lợi trên thế giới ...................... 29
1.2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước ............................................................. 31
1.3. Chất lƣợng nƣớc ở một số hệ thống thủy lợi tại Việt Nam ...................... 34
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 39
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 39
2.1.1. Các thông số được lựa chọn ................................................................... 39
2.1.2. Vị trí quan trắc ........................................................................................ 39
2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 42
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 43
2.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu .................................................................. 43
2.3.2. Phương pháp thu thập, chọn lọc tài liệu và phân tích các tài liệu có liên
quan ................................................................................................................... 43
2.3.2. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu .............................. 43
2.3.4. Phương pháp đáng giá chất lượng nước ................................................ 44
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 45
3.1. Chất lƣợng nƣớc trong hệ thống thủy lợi Bắc Đuống trong những năm
gần đây ................................................................................................................. 45
3.1.1. Chất lượng nước trên sông Ngũ Huyện Khê ........................................... 45

3.1.2. Chất lượng nước trên các kênh tưới ....................................................... 53
3.1.3. Chất lượng nước trên các kênh tiêu ........................................................ 71

ii


3.1.4. Đánh giá chung về chất lượng nước của hệ thống thủy lợi Bắc Đuống . 82
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc trong hệ thống thủy lợi Bắc
Đuống.................................................................................................................... 83
3.2.1. Nước thải từ các hoạt động của công nghiệp ......................................... 84
3.2.2. Nước thải từ các làng nghề ..................................................................... 85
3.2.3. Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư .......................................................... 86
3.2.4. Các nguồn gây ô nhiễm khác .................................................................. 88
3.3. Đề xuất các giải pháp quản lý ..................................................................... 89
3.3.1. Giải pháp công trình ............................................................................... 89
3.3.2. Giải pháp quản lý vận hành các công trình xử lý chất thải .................... 89
3.3.3. Giái pháp về cơ chế chính sách .............................................................. 90
3.3.4. Giải pháp về nâng cao nhận thức cộng đồng ......................................... 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 94
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng


BOD

: Nhu cầu oxy sinh hóa

COD

: Nhu cầu oxy hóa học

DO

: Oxy hòa tan

KCN

: Khu công nghiệp

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCCP

: Tiêu chuẩn cho phép

TB

: Trạm bơm

TCVN


: Tiêu chuẩn Việt Nam

WHO

: Tổ chức y tế thế giới

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng ..........................................................6
Bảng 1.2: Bốc hơi trung bình tháng ............................................................................7
Bảng 1.3: Tổng số giờ nắng trung bình tháng .............................................................7
Bảng 1.4: Tốc độ gió trung bình tháng .......................................................................7
Bảng 1.5: Lƣợng mƣa trung bình tháng và năm .........................................................8
Bảng 1.6: Mạng lƣới trạm quan trắc thủy văn ..........................................................11
Bảng 1.7: Thống kê số lƣợng gia súc, gia cầm vùng dự án ......................................17
Bảng 1.8: Sản lƣợng sản phẩm ngành thủy sản ........................................................17
Bảng 1.9: Diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ...............................................18
Bảng 1.10: Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp ..........................................................18
Bảng 1.11: Hiện trạng công trình tƣới nƣớc trực tiếp ...............................................22
Bảng 1.12: Tổng hợp diện tích tƣới của các công trình trong hệ thống Bắc Đuống ..........24
Bảng 1.13: Diện tích bị thiếu nƣớc trong hệ thống Bắc Đuống ................................25
Bảng 1.14: Chiều dài kênh đƣợc cứng hóa các kênh chính hệ thống Bắc Đuống ....26
Bảng 1.15: Khu tiêu hệ thống Bắc Đuống ................................................................28
Bảng 2.1. Phƣơng pháp phân tích một số chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc .........................44
Bảng 3.1. Ƣớc tính lƣợng nƣớc thải công nghiệp xả vào hệ thống thủy lợi Bắc Đuống ...84
Bảng 3.2. Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của cá khu dân cƣ xả vào hệ thống thủy lợi
Bắc Đuống trong năm 2015 theo từng đơn vị hành chính ........................................86

Bảng 3.3. Tải lƣợng ô nhiễm trung bình trên đầu ngƣời ..........................................87
Bảng 3.4. Ƣớc tính tải lƣợng một số chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt của khu
dân cƣ vào hệ thống thủy lợi Bắc Đuống ..................................................................88

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Vị trí địa lý hệ thống CTTL Bắc Đuống .....................................................4
Hình 3.1. Diễn biến hàm lƣợng DO trên sông Ngũ Huyện Khê qua các năm 2013 –
2016 trong mùa khô tháng 2 và 3 ..............................................................................45
Hình 3.2. Diễn biến hàm lƣợng TSS trên sông Ngũ Huyện Khê qua các năm 2013 –
2016 trong mùa khô tháng 2 và 3 ..............................................................................46
Hình 3.3. Diễn biến hàm lƣợng COD trên sông Ngũ Huyện Khê qua các năm 2013
– 2016 trong mùa khô tháng 2 và 3 ...........................................................................46
Hình 3.4. Diễn biến hàm lƣợng BOD5 trên sông Ngũ Huyện Khê qua các năm 2013
– 2016 trong mùa khô tháng 2 và 3 ...........................................................................47
Hình 3.5. Diễn biến hàm lƣợng NH4+ trên sông Ngũ Huyện Khê qua các năm 2013
– 2016 trong mùa khô tháng 2 và 3 ...........................................................................47
Hình 3.6. Diễn biến hàm lƣợng NO2- trên sông Ngũ Huyện Khê qua các năm 2013 –
2016 trong mùa khô tháng 2 và 3 ..............................................................................48
Hình 3.7. Diễn biến hàm lƣợng PO43- trên sông Ngũ Huyện Khê qua các năm 2013
– 2016 trong mùa khô tháng 2 và 3 ...........................................................................48
Hình 3.8. Diễn biến hàm lƣợng Coliform trên sông Ngũ Huyện Khê qua các năm
2013 – 2016 trong mùa khô tháng 2 và 3 ..................................................................49
Hình 3.9. Diễn biến hàm lƣợng DO trên sông Ngũ Huyện Khê qua các năm 2013 –
2016 trong mùa mƣa tháng 7 và 9 .............................................................................49
Hình 3.10. Diễn biến hàm lƣợng TSS trên sông Ngũ Huyện Khê qua các năm 2013
– 2016 trong mùa mƣa tháng 7 và 9 ..........................................................................50
Hình 3.11. Diễn biến hàm lƣợng COD trên sông Ngũ Huyện Khê qua các năm 2013

– 2016 trong mùa mƣa tháng 7 và 9 ..........................................................................50
Hình 3.12. Diễn biến hàm lƣợng BOD5 trên sông Ngũ Huyện Khê qua các năm
2013 – 2016 trong mùa mƣa tháng 7 và 9 .................................................................51
Hình 3.13. Diễn biến hàm lƣợng NH4+ trên sông Ngũ Huyện Khê qua các năm 2013
– 2016 trong mùa mƣa tháng 7 và 9 ..........................................................................51
Hình 3.14. Diễn biến hàm lƣợng NO2- trên sông Ngũ Huyện Khê qua các năm 2013
– 2016 trong mùa mƣa tháng 7 và 9 ..........................................................................52

vi


Hình 3.15. Diễn biến hàm lƣợng PO43- trên sông Ngũ Huyện Khê qua các năm 2013
– 2016 trong mùa mƣa tháng 7 và 9 ..........................................................................52
Hình 3.16. Diễn biến hàm lƣợng PO43- trên sông Ngũ Huyện Khê qua các năm 2013
– 2016 trong mùa mƣa tháng 7 và 9 ..........................................................................53
Hình 3.17. Diễn biến hàm lƣợng DO trên kênh Bắc Trịnh Xá qua các năm 2013 –
2016 trong mùa khô tháng 2 và 3 ..............................................................................54
Hình 3.18. Diễn biến hàm lƣợng COD trên kênh Bắc Trịnh Xá qua các năm 2013 –
2016 trong mùa khô tháng 2 và 3 ..............................................................................55
Hình 3.19. Diễn biến hàm lƣợng BOD5 trên kênh Bắc Trịnh Xá qua các năm 2013 –
2016 trong mùa khô tháng 2 và 3 ..............................................................................55
Hình 3.20. Diễn biến hàm lƣợng TSS trên kênh Bắc Trịnh Xá qua các năm 2013 –
2016 trong mùa khô tháng 2 và 3 ..............................................................................56
Hình 3.21. Diễn biến hàm lƣợng NH4+ trên kênh Bắc Trịnh Xá qua các năm 2013 –
2016 trong mùa khô tháng 2 và 3 ..............................................................................56
Hình 3.22. Diễn biến hàm lƣợng NO2- trên kênh Bắc Trịnh Xá qua các năm 2013 –
2016 trong mùa khô tháng 2 và 3 ..............................................................................57
Hình 3.23. Diễn biến hàm lƣợng PO43- trên kênh Bắc Trịnh Xá qua các năm 2013 –
2016 trong mùa khô tháng 2 và 3 ..............................................................................57
Hình 3.24. Diễn biến hàm lƣợng Coliform trên kênh Bắc Trịnh Xá qua các năm

2013 – 2016 trong mùa khô tháng 2 và 3 ..................................................................58
Hình 3.25. Diễn biến hàm lƣợng DO trên kênh Bắc Trịnh Xá qua các năm 2013 –
2016 trong mùa mƣa tháng 7 và 9 .............................................................................58
Hình 3.26. Diễn biến hàm lƣợng COD trên kênh Bắc Trịnh Xá qua các năm 2013 –
2016 trong mùa mƣa tháng 7 và 9 .............................................................................59
Hình 3.27. Diễn biến hàm lƣợng BOD5 trên kênh Bắc Trịnh Xá qua các năm 2013 –
2016 trong mùa mƣa tháng 7 và 9 .............................................................................59
Hình 3.28. Diễn biến hàm lƣợng TSS trên kênh Bắc Trịnh Xá qua các năm 2013 –
2016 trong mùa mƣa tháng 7 và 9 .............................................................................60
Hình 3.29. Diễn biến hàm lƣợng NH4+ trên kênh Bắc Trịnh Xá qua các năm 2013 –
2016 trong mùa mƣa tháng 7 và 9 .............................................................................60

vii


Hình 3.30. Diễn biến hàm lƣợng NO2- trên kênh Bắc Trịnh Xá qua các năm 2013 –
2016 trong mùa mƣa tháng 7 và 9 .............................................................................61
Hình 3.31. Diễn biến hàm lƣợng PO43- trên kênh Bắc Trịnh Xá qua các năm 2013 –
2016 trong mùa mƣa tháng 7 và 9 .............................................................................61
Hình 3.32. Diễn biến hàm lƣợng Coliform trên kênh Bắc Trịnh Xá qua các năm
2013 – 2016 trong mùa mƣa tháng 7 và 9 .................................................................62
Hình 3.33. Diễn biến hàm lƣợng DO trên kênh Nam Trịnh Xá qua các năm quan
trắc 2013 -2016 trong mùa khô (tháng 2, 3) .............................................................63
Hình 3.34. Diễn biến hàm lƣợng COD trên kênh Nam Trịnh Xá qua các năm quan
trắc 2013 -2016 trong mùa khô (tháng 2, 3) .............................................................64
Hình 3.35. Diễn biến hàm lƣợng BOD5 trên kênh Nam Trịnh Xá qua các năm quan
trắc 2013 -2016 trong mùa khô (tháng 2, 3) .............................................................64
Hình 3.36. Diễn biến hàm lƣợng NH4+ trên kênh Nam Trịnh Xá qua các năm quan
trắc 2013 -2016 trong mùa khô (tháng 2, 3) .............................................................64
Hình 3.37. Diễn biến hàm lƣợng NO2- trên kênh Nam Trịnh Xá qua các năm quan

trắc 2013 -2016 trong mùa khô (tháng 2, 3) .............................................................65
Hình 3.38. Diễn biến hàm lƣợng PO43- trên kênh Nam Trịnh Xá qua các năm quan
trắc 2013 -2016 trong mùa khô (tháng 2, 3) .............................................................65
Hình 3.39. Diễn biến hàm lƣợng Coliform trên kênh Nam Trịnh Xá qua các năm
quan trắc 2013 -2016 trong mùa khô (tháng 2, 3) .....................................................66
Hình 3.40. Diễn biến hàm lƣợng DO trên kênh Nam Trịnh Xá qua các năm quan
trắc 2013 -2016 trong mùa mƣa (tháng 7, 9) ............................................................67
Hình 3.41. Diễn biến hàm lƣợng TSS trên kênh Nam Trịnh Xá qua các năm quan
trắc 2013 -2016 trong mùa mƣa (tháng 7, 9) ............................................................67
Hình 3.42. Diễn biến hàm lƣợng COD trên kênh Nam Trịnh Xá qua các năm quan
trắc 2013 -2016 trong mùa mƣa (tháng 7, 9) ............................................................68
Hình 3.43. Diễn biến hàm lƣợng BOD5 trên kênh Nam Trịnh Xá qua các năm quan
trắc 2013 -2016 trong mùa mƣa (tháng 7, 9) ............................................................68
Hình 3.44. Diễn biến hàm lƣợng NH4+ trên kênh Nam Trịnh Xá qua các năm quan
trắc 2013 -2016 trong mùa mƣa (tháng 7, 9) ............................................................69

viii


Hình 3.45. Diễn biến hàm lƣợng NO2- trên kênh Nam Trịnh Xá qua các năm quan
trắc 2013 -2016 trong mùa mƣa (tháng 7, 9) ............................................................69
Hình 3.46. Diễn biến hàm lƣợng PO43- trên kênh Nam Trịnh Xá qua các năm quan
trắc 2013 -2016 trong mùa mƣa (tháng 7, 9) ............................................................70
Hình 3.47. Diễn biến hàm lƣợng Coliform trên kênh Nam Trịnh Xá qua các năm
quan trắc 2013 -2016 trong mùa mƣa (tháng 7, 9) ....................................................70
Hình 3.48. Diễn biến hàm lƣợng DO trên kênh tiêu đƣờng 16 qua các năm 2013 –
2016 trong mùa khô ..................................................................................................72
Hình 3.49. Diễn biến hàm lƣợng TSS trên kênh tiêu đƣờng 16 qua các năm 2013 –
2016 trong mùa khô ..................................................................................................72
Hình 3.50. Diễn biến hàm lƣợng COD trên kênh tiêu đƣờng 16 qua các năm 2013 –

2016 trong mùa khô ..................................................................................................73
Hình 3.51. Diễn biến hàm lƣợng BOD5 trên kênh tiêu đƣờng 16 qua các năm 2013 –
2016 trong mùa khô ..................................................................................................73
Hình 3.52. Diễn biến hàm lƣợng NH4+ trên kênh tiêu đƣờng 16 qua các năm 2013 –
2016 trong mùa khô ..................................................................................................73
Hình 3.53. Diễn biến hàm lƣợng NO2- trên kênh tiêu đƣờng 16 qua các năm 2013 –
2016 trong mùa khô ..................................................................................................74
Hình 3.54. Diễn biến hàm lƣợng PO43- trên kênh tiêu đƣờng 16 qua các năm 2013 –
2016 trong mùa khô ..................................................................................................74
Hình 3.55. Diễn biến hàm lƣợng DO trên kênh tiêu đƣờng 16 qua các năm 2013 –
2016 trong mùa mƣa .................................................................................................75
Hình 3.56. Diễn biến hàm lƣợng TSS trên kênh tiêu đƣờng 16 qua các năm 2013 –
2016 trong mùa mƣa .................................................................................................75
Hình 3.57. Diễn biến hàm lƣợng COD trên kênh tiêu đƣờng 16 qua các năm 2013 –
2016 trong mùa mƣa .................................................................................................76
Hình 3 58. Diễn biến hàm lƣợng BOD5 trên kênh tiêu đƣờng 16 qua các năm 2013 –
2016 trong mùa mƣa .................................................................................................76
Hình 3.59. Diễn biến hàm lƣợng NH4+ trên kênh tiêu đƣờng 16 qua các năm 2013 –
2016 trong mùa mƣa .................................................................................................77

ix


Hình 3.60. Diễn biến hàm lƣợng NH4+ trên kênh tiêu đƣờng 16 qua các năm 2013 –
2016 trong mùa mƣa .................................................................................................77
Hình 3.61. Diễn biến hàm lƣợng PO43- trên kênh tiêu đƣờng 16 qua các năm 2013 –
2016 trong mùa mƣa .................................................................................................78
Hình 3.62. Diễn biến hàm lƣợng DO tại cầu Dũng Quyết trên kênh Tào Khê qua
các đợt quan trắc .......................................................................................................79
Hình 3.63. Diễn biến hàm lƣợng TSS tại cầu Dũng Quyết trên kênh Tào Khê qua

các đợt quan trắc .......................................................................................................79
Hình 3.64. Diễn biến hàm lƣợng COD tại cầu Dũng Quyết trên kênh Tào Khê qua
các đợt quan trắc .......................................................................................................80
Hình 3.65. Diễn biến hàm lƣợng BOD5 tại cầu Dũng Quyết trên kênh Tào Khê qua
các đợt quan trắc .......................................................................................................80
Hình 3.66. Diễn biến hàm lƣợng NH4+ tại cầu Dũng Quyết trên kênh Tào Khê qua
các đợt quan trắc .......................................................................................................80
Hình 3.67. Diễn biến hàm lƣợng NO2- tại cầu Dũng Quyết trên kênh Tào Khê qua
các đợt quan trắc .......................................................................................................81
Hình 3.68. Diễn biến hàm lƣợng PO43- tại cầu Dũng Quyết trên kênh Tào Khê qua
các đợt quan trắc .......................................................................................................81

x


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nƣớc là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, nếu nhƣ không có nƣớc thì sự
sông không tồn tại và cũng không có hoạt động kinh tế nào diễn ra đƣợc. Nƣớc là
nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh
tế - xã hội. Mặt khác, nƣớc đƣợc sử dụng làm môi trƣờng tiếp nhận các loại chất
thải dƣ thừa khác nhà của sản xuất và sinh hoạt. Việc sử dụng nƣớc mặt làm nơi tiếp
nhận nƣớc thải đã gây ô nhiễm nƣớc bề mặt nặng nề, gây hậu quả xấu cho hệ sinh
thái dƣới nƣớc và cũng làm ảnh hƣởng tới các hình thức sử dụng nƣớc khác nhau.
Những năm gần đây, do tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa ngày càng nhanh, kéo
theo sự ô nhiễm nƣớc ngày càng tăng và lan rộng. Việc sử dụng nguồn nƣớc bất hợp
lý đã gây cạn kiệt nguồn nƣớc và lầm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. Nƣớc trong các
sông, kênh thuộc hệ thống thủy lợi không đủ để hòa tan, pha loãng chất bẩn làm cho
sự ô nhiễm ngày các nghiêm trọng trên nhiều hệ thống thủy lợi. Việc công nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong nông nghiệp cũng đã và đang xuất hiện những ô nhiễm mới.

Việc quản lý sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc trong hệ thống thủy lợi chƣa
tốt là cho các nguồn nƣớc đạng bị suy thoái, nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Nguy cơ nguồn nƣớc bị cạn kiệt, cộng với tình hình phân bố không đồng đều theo
thời gian và không gian, đang đe dọa thiếu nƣớc cho sự phát triển kinh tế đặc biệt
trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và đời sống của nhân dân ở nhiều
nơi trong nƣớc. Nguồn nƣớc trong hệ thống thủy lợi ngày càng bị ô nhiễm bởi
lƣợng lớn nƣớc thải, rác thải công nghiệp và sinh hoạt gây lên. Hiện nay nhiều hệ
thống thủy lợi đều đang chịu tác động mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế, sự gia
tăng dân số ở các khu công nghiệp, khu vực làng nghề, các đô thị và tụ điểm dân cƣ.
Hệ thống thuỷ lợi Bắc Đuống là một trong các hệ thống thuỷ nông quan
trọng của Đồng bằng châu thổ sông Hồng và đƣợc xây dựng từ năm 1962. Hệ thống
Bắc Đuống có nhiệm vụ tƣới cho 41.000 ha và tiêu 53.000 ha diện tích phần lớn
tỉnh Bắc Ninh gồm các huyện Tiên Du, Từ Sơn, Quế Võ, Yên Phong, thành phố
Bắc Ninh. Chất lƣợng nƣớc trong hệ thống đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các

1


hoạt động của các khu công nghiệp (Tiên Sơn, Quế Võ, Phong Khê, Mả Ông...), các
làng nghề (làng nghề sắt thép Đa Hội; làng nghề tái chế giấy Phú Lâm, Phong Khê,
làng nghề nấu rƣợu xã Tam Đa, làng nghề chế biến gỗ Đồng Kỵ), chất thải sinh
hoạt của dân cƣ. Chính vì vậy việc tăng cƣờng, nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ
nguồn nƣớc trong hệ thống thống thủy lợi Bắc Đuống là nhiệm vụ quan trọng, là
yêu cầu cấp thiết, để đảm bảo các mục tiêu phát triển hiện tại cũng nhƣ phát triển
bền vững trong tƣơng lai.
Nhằm góp phần làm rõ ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học của hệ thống
thủy lợi Bắc Đuống, học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá chất lƣợng
nƣớc hệ thống thủy lợi Bắc Đuống và đề xuất các giải pháp quản lý môi
trƣờng”.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá chất lƣợng nƣớc trong hệ thống thủy lợi Bắc Đuống trong những
năm gần đây
- Xác định đƣợc các nguồn gây ô nhiễm chính
- Có đƣợc các giải pháp quản lý môi trƣờng phù hợp với hệ thống thủy lợi
Bắc Đuống
2.2. Nhiệm vụ
Để đạt đƣợc những mục tiêu trên, đề tài cần giải quyết những nhiệm vụ cụ
thể sau:
- Tổng quan về chất lƣợng nƣớc hệ thống thống thủy lợi trong và ngoài nƣớc.
- Thu thập, phân tích và hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến vùng
nghiên cứu.
- Phân tích các yêu tố chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hệ thống thủy
lợi Bắc Đuống.
- Đề xuất các giải pháp quản lý môi trƣờng phù hợp với hệ thống thủy lợi
Bắc Đuống
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Hệ thống thuỷ lợi Bắc Đuống gồm: huyện Tiên Sơn, Quế Võ, Yên Phong,

2


Thành phố Bắc Ninh thuộc tỉnh Bắc Ninh và một phần huyện Đông Anh, Gia Lâm,
TP Hà Nội.
Hệ thống gồm hai nhánh kênh tƣới chính là kênh Bắc Trịnh Xá dài 35km và
kênh nam Trịnh Xá dài 25 km.
Hệ thống tiêu bao gồm sông Ngũ Huyện Khê, kênh tiêu đƣờng 16 hƣớng
tiêu, ngòi Kim Đôi chính là ra sông Cầu qua cửa Đặng Xá, Vạn An và sông Đuống
bằng bơm động lực.
Tổng chiều dài hệ thống kênh tƣới tiêu các loại khoảng 500km.

Lựa chọn chọn các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc hệ thống thủy lợi Bắc
Đuống bao gồm: Nhiệt độ, pH, độ đục, TSS, DO, COD, BOD5, NH4+, NO3-, NO2-,
PO43-, Coliform tổng số, Kim loại nặng (Mn, Zn, Cr, Pb)
3. Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài làm sáng tỏ về chất lƣợng nƣớc của hệ thống
thủy lợi Bắc Đuống và các nguồn ảnh hƣởng chính đến chất lƣợng nƣớc. Những
vấn đề lý luận, thực tiễn trong quá trình nghiên cứu đề tài sẽ góp phần hoàn thiện
phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc trong hệ
thống thủy lợi.
Đánh giá chất lƣợng nƣớc là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quản lý
môi trƣờng nƣớc của hệ thống thủy lợi phù hợp với mục đích sử dụng trong phát
triên nông nghiệp và bảo vệ môi trƣờng, góp phần xây dựng các chiến lƣợc, chính
sách kế hoạch bảo vệ môi trƣờng hƣớng tới sự phát triển bền vững.
4. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3


Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Giới thiệu chung về hệ thống thủy lợi Bắc Đuống
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lí
Hệ thống công trình thủy lợi Bắc Đuống nằm chủ yếu trong tỉnh Bắc Ninh,
bao gồm các huyện: Từ Sơn, Yên Phong, TP Bắc Ninh, Quế Võ, và huyện Tiên Du
và một phần của thành phố Hà Nội (bao gồm Đông Anh và một phần nhỏ của huyện

Gia Lâm). Hệ thống thủy nông Bắc Đuống đƣợc giới hạn nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp với tỉnh Bắc Giang.
- Phía Nam giáp huyện Thuận Thành, Gia Bình (Bắc Ninh); Gia Lâm (Hà Nội).
- Phía Đông giáp tỉnh Hải Dƣơng.
- Phía Tây giáp với thủ đô Hà Nội.

HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC ĐUỐNG

Hình 1.1: Vị trí địa lý hệ thống CTTL Bắc Đuống
b) Đặc điểm địa hình

4


Địa hình vùng dự án tƣơng đối đồng nhất, hƣớng dốc chủ yếu theo hƣớng từ
Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông thể hiện qua các dòng chảy mặt có hƣớng
chảy đổ về sông Đuống và sông Thái Bình. Mức độ chênh lệch địa hình không lớn,
các vùng đồng bằng thƣờng có độ cao trung bình 3 -7m, chênh lệch địa hình giữa
đồng bằng và vùng núi trung du thƣờng từ 300 - 400m. Một số vùng còn thấy có
những đồi thấp kiểu bát úp nhƣ các huyện Quế Võ, Tiên Du và thành phố Bắc Ninh
(chỉ chiếm khoảng 0,53% diện tích đất tự nhiên).
Do hệ thống đê điều và các đồi núi xen kẽ cao thấp đã phân cách các khu vực
trong vùng tạo thành các dạng địa hình phức tạp, các khu trũng ở các huyện Yên
Phong, Từ Sơn, Tiên Du và Quế Võ rất hay bị úng ngập vào mùa mƣa, khó tiêu
thoát. Có một phần nhỏ diện tích thuộc chân ruộng cao khó dẫn nƣớc tƣới nên hay
bị hạn.
c) Đặc điểm địa chất, địa mạo
Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu mang những nét đặc trƣng của cấu trúc
địa chất thuộc sụt trũng sông Hồng, bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hƣởng rõ rệt của
cấu trúc mỏng. Tuy nhiên, do nằm trong miền kiến tạo Đông Bắc, Bắc Bộ nên cấu

trúc địa chất của vùng có những nét còn mang tính chất của vòng cung Đông Triều
vùng Đông Bắc. Toàn vùng có mặt các loại đất đá có tuổi từ Cambri đến đệ tứ, song
nhìn chung có thành tạo Kainozoi phủ trên các thành tạo cổ.
d) Đất đai, thổ nhưỡng
Theo bản đồ thổ nhƣỡng tỷ lệ 1/25.000 toàn tỉnh Bắc Ninh do Viện Quy
hoạch và thiết kế Nông nghiệp xây dựng năm 2000 thì trên địa bàn có các loại đất
nhƣ sau:
- Đất cát ven sông;
- Đất phù sa đƣợc bồi của hệ thống sông Hồng;
- Đất phù sa đƣợc bồi của hệ thống sông Thái Bình;
- Đất phù sa không đƣợc bồi của hệ thống sông Hồng;
- Đất phù sa không đƣợc bồi của hệ thống sông Thái Bình;
- Đất phù sa glay của hệ thống sông Hồng;
- Đất phù sa gley của hệ thống sông Thái Bình;

5


- Đất phù sa có tầng loang lổ của hệ thống sông Hồng;
- Đất phù sa có tầng loang lổ của hệ thống sông Thái Bình;
- Đất phù sa úng nƣớc;
- Đất xám bạc màu trên phù sa cổ;
- Đất xám bạc màu gley;
- Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ;
- Đất vàng nhạt trên đá cát và dăm cuội kết;
- Đất xói mòn trơ sỏi đá, núi đá
Trong đó, đất phù sa glay của hệ thống sông Hồng (Phg) chiếm diện tích chủ
yếu (11.148,95ha), chiếm 13,55% diện tích đất tự nhiên. Đất phù sa gley của hệ
thống sông Thái Bình (Pg) chiếm diện tích lớn thứ hai (10.916,74ha), chiếm
13,27% diện tích đất tự nhiên phân bố dọc hệ thống sông Cầu thuộc các huyện Yên

Phong, Quế Võ. Các loại đất này chủ yếu trồng 2 vụ lúa.
1.1.2. Đặc điểm khí tượng, thủy văn
a. Đặc điểm khí hậu
Hệ thống thủy lợi Bắc Đuống thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa
đông bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau; mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10. Đặc
trƣng thời tiết là nóng ẩm và mƣa nhiều.
Nhiệt độ.
Nhìn chung, trong vùng có nhiệt độ khá cao, nhiệt độ trung bình năm khoảng
23 - 270C. Tháng có nhiệt độ trung bình lớn nhất thƣờng vào tháng 6 và tháng 7,
nhiệt độ trung bình hai tháng này từ 28 - 330C. Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất
là tháng 1, chỉ từ 16 - 200C (Bảng 1.1).
Bảng 1. 1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng
Đơn vị: 0C
Trạm

Tháng
1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

Năm

Hà Nội

19,3 19,9

22,8

27,0 31,5 32,6 32,9 31,9 30,9 28,6 25,2 21,8

27,0

Bắc Ninh

16,0 17,2

20

23,7 27,3 28,8 29,1 28,3 27,3 24,7 21,2 17,8


23,5

Độ ẩm

6


Độ ẩm không khí có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ không khí và lƣợng mƣa.
Vào các tháng mùa mƣa độ ẩm có thể đạt 80 ÷ 90%. Các tháng mùa khô độ ẩm chỉ
từ 70 ÷ 80%
Bảng 1.2: Bốc hơi trung bình tháng
Đơn vị: %
Tháng

Trạm
Hà Nội

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

81,7 84,2 86,2 86,1 83,1 81,9 83,0 85,0 83,5 80,7 79,5 79,4

Bắc Ninh 78,2 81,6 85,2

86 82,5 82,4 82,2 84,6 82,5 80,4 77,2 76,2

Năm
82,9
81,6

.Nắng
Số giờ nắng trung bình trung vùng khoảng từ 1400 đến 1700 giờ. Tháng
nhiều nắng nhất là tháng 7 đến tháng 9, trung bình số giờ nắng mỗi tháng từ 160
đến 200 giờ. Tháng ít nắng nhất là tháng 2 và tháng 2, trung bình chỉ từ 40 đến 50
giờ mỗi tháng.
Bảng 1.3: Tổng số giờ nắng trung bình tháng
Đơn vị: giờ
Trạm


Tháng
3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Năm

1

2

Hà Nội

67,3


46,1

45,3 83,2 164,7 159,9 180,2 163,1 162,6 159,1 127,7 110,7 1470,0

Bắc Ninh

78,1

44,5

47,4 91,0 192,8 175,5 205,5 180,8 191,8 175,8 154,2 122,8 1660,1

Gió, bão.
Hƣớng gió thịnh hành trong tỉnh vào mùa hè là gió Nam và Đông Nam, vào
mùa đông hƣớng gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc. Tốc độ gió trung bình của
tỉnh vào khoảng 1,5 – 2,5 m/s. Tốc độ gió lớn nhất quan trắc đƣợc tại trạm Bắc
Ninh là 28 m/s, tại trạm Láng là 31m/s.
Bảng 1.4: Tốc độ gió trung bình tháng
Đơn vị: m/s
Trạm

Tháng

Năm

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Hà Nội

1,6

2,2

2,2

2,3


2,2

2,0

2,0

1,7

1,7

1,7

1,8

1,8

1,9

Bắc Ninh

2,0

2,2

2,1

2,2

2,1


2,1

2,3

1,7

1,6

1,7

1,7

1,9

2,0

Mƣa.

7


Mùa mƣa của vùng thƣờng bắt đầu vào 5 và kết thúc vào tháng 10. Mùa khô
bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau. Lƣợng mƣa trong 6 tháng mùa
mƣa chiếm 83-86% tổng lƣợng mƣa năm còn lại 6 tháng mùa khô lƣợng mƣa chỉ từ
14-17% tổng lƣợng mƣa năm.
Hai tháng mƣa nhiều nhất là tháng 7 và tháng 8, tổng lƣợng mƣa hai tháng
này chiếm từ 35-38% tổng lƣợng mƣa năm. Hai tháng ít mƣa nhất đó là tháng 12 và
tháng 1, tổng lƣợng mƣa hai tháng này chỉ chiếm 1,5-2,5% tổng mƣa năm, thậm chí
có nhiều tháng không mƣa gây ra tình trạng hạn hán nghiêm trọng.
Bảng 1.5: Lƣợng mƣa trung bình tháng và năm

Đơn vị: mm
Trạm
Bắc Ninh
Yên
Phong

Tháng
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


Năm

18,1 23,4 38,9 85,0 172,1 232,2 251,5 259,1 175,7 122,3 50,6 15,6 1444,4
14,8 19,5 36,0 81,4 153,3 219,2 251,0 284,1 181,4 119,4 48,2 13,7 1421,9

Quế Võ

14,8 17,1 35,9 82,4 164,6 213,5 219,1 268,9 188,2 114,1 43,9 12,5 1371,6

Từ Sơn

12,5 17,4 25,3 90,7 157,8 211,5 241,6 300,8 195,9 118,9 39,4 16,2 1427,9

Tiên Sơn

12,2 17,2 21,5 91,7 178,1 203,1 233,8 264,1 193,0 135,3 46,6 11,4 1408,0

b. Mạng lưới sông ngòi
Hệ thống thủy lợi Bắc Đuống có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, mật độ
lƣới sông cao, trung bình từ 1-1,2 km/km2 và gần nhƣ 4 mặt đều có sông là ranh
giới với các tỉnh, phía Bắc có sông Cầu là ranh giới với tỉnh Bắc Giang, phía Nam
là sông Đuống, phía Đông có sông Thái Bình là ranh giới với huyện Nam Sách tỉnh
Hải Dƣơng, phía Tây Bắc có sông Cà Lồ là ranh giới với huyện Sóc Sơn thành phố
Hà Nội.
Có 5 sông chính chảy qua vùng đó là sông Đuống, sông Cầu, sông Thái
Bình, sông Cà Lồ và sông Ngũ Huyện Khê.
Sông Đuống
Sông Đuống là phân lƣu của sông Hồng, chiều dài 67km, bắt nguồn từ làng
Xuân Canh, chảy theo hƣớng từ Tây sang Đông và đổ vào sông Thái Bình tại Kênh


8


Phố (Chí Linh) hai bờ có đê bao khá vững chắc. Đoạn đầu sông Đuống chỉ rộng 200
- 300m, đoạn cuối mở rộng dần từ 1.000 – 2.500m. Đoạn sông Đuống chảy qua địa
vùng nghiên cứu dài khoảng 39km. Hàng năm sông Đuống chuyển tải từ sông Hồng
sang sông Thái Bình một lƣợng nƣớc khá lớn, ƣớc tính khoảng 29 tỷ m3 nƣớc,
tƣơng ứng 25,7% tổng lƣợng nƣớc của sông Hồng tính đến Sơn Tây, vì vậy nó đã
ảnh hƣởng rất lớn tới chế độ dòng chảy ở hạ du sông Thái Bình.
Mùa lũ trên lƣu vực sông Hồng và sông Đuống kéo dài từ tháng 6 đến
tháng10, lũ trên sông có dạng mập, nhiều đỉnh, tập trung trong 2 tháng 7, 8 và kéo
dài nhiều ngày. Mực nƣớc lũ sông Đuống khá cao, tại Thƣợng Cát Hmax = 13,68m
(tháng 8/1971) chỉ thấp hơn Hà Nội cùng thời gian là 0,45m. Nhƣ vậy mực nƣớc
ngoài sông Đuống cao hơn cao trình mặt ruộng trong đồng từ 5 - 10m. Độ dốc mặt
nƣớc mùa lũ trên sông Đuống trung bình 0,1 ‰, vì vậy việc tiêu nƣớc trong nội
đồng ra sông Đuống rất khó khăn.
Hàng năm sông Đuống cũng chuyển tải một lƣợng phù sa rất lớn từ sông
Hồng sang sông Thái Bình, vì vậy ngoài việc cung cấp nƣớc tƣới trong mùa kiệt nó
còn đem lại một lƣợng phù sa lớn bồi đắp cho đồng ruộng.
Sông Cầu
Dòng chính sông Cầu bắt nguồn từ dãy núi Vạn On ở độ cao 1.175m thuộc
Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn. Chiều dài sông tính tới Phả Lại là 290 km, diện tích lƣu
vực 6.030 km2.
Nếu tính các phụ lƣu có chiều dài từ 10km trở lên thì từ thƣợng nguồn về đến
chỗ nhập lƣu của sông Thƣơng với sông Cầu có tất cả 27 phụ lƣu, trong đó chỉ có
khoảng 4-5 phụ lƣu lớn có diện tích lƣu vực từ vài trăm đến trên 1000km2 còn lại là
những phụ lƣu nhỏ.
Sông Cầu chảy qua vùng nghiên cứu dài khoảng 70km, là nguồn cung cấp
nƣớc tƣới, nƣớc sinh hoạt và cũng là nơi nhận nƣớc tiêu cho hệ thống thủy lợi Bắc

Đuống và các tỉnh khác thuộc lƣu vực.
Sông Thái Bình.
Là con sông lớn ở miền Bắc nƣớc ta, thƣợng du sông Thái Bình bao gồm lƣu
vực sông Cầu, sông Thƣơng, sông Lục Nam. Tổng diện tích lƣu vực tính đến Phả lại

9


là 12.080km2. Xuống dƣới Phả Lại chừng vài km sông hợp lƣu với sông Đuống tạo
thành dòng chính sông Thái Bình. Sông Thái Bình dài 385km, đoạn chảy qua vùng
nghiên cứu dài 17km. Sông Thái Bình có đặc điểm lòng sông rộng, độ dốc nhỏ, bị bồi
lấp nhiều nên đáy sông nông, việc thoát lũ chậm làm mực nƣớc sông dâng cao và kéo
dài nhiều ngày nên lũ sông thƣờng xuyên đe doạ các vùng ven sông trong đó có
khoảng 17km thuộc tỉnh Bắc Ninh. Việc tiêu thoát nƣớc ra sông trong mùa lũ cũng
gặp nhiều trở ngại, phần lớn phải bơm tiêu động lực.
Sông Cà Lồ.
Là phụ lƣu cấp I thứ 24 của sông Cầu, bắt nguồn từ dãy núi Tam Đảo, ở độ
cao 300m, nhập vào bờ phải của sông Cầu tại Lƣơng Phúc, chiều dài sông là 89km,
diện tích lƣu vực 881km2, hệ số uốn khúc của sông lớn (3,7). Đoạn từ bến Đò Lo về
Lƣơng Lỗ là gianh giới của Bắc Ninh với Sóc Sơn Hà Nội.
Thƣợng nguồn sông có độ dốc lớn từ 2,5 - 5,3%o, lòng sông hẹp, nên thời
gian tập trung nƣớc nhanh, dạng lũ nhọn, thời gian lũ ngắn. Đoạn từ Phủ Lỗ về
Lƣơng Lỗ lòng sông rộng hơn. Tại trạm Phú Cƣờng đo đƣợc mực nƣớc lớn nhất là
9,14m vào tháng 8/1971, do có nƣớc vật của sông Cầu về mùa lũ nƣớc sông thƣờng
cao hơn nội đồng, việc tiêu úng ra sông Cà Lồ bằng tự chảy khó, vì vậy nƣớc trong
đồng có xu thế dồn về phía sông Cầu tiêu ra cống Vọng Nguyệt hoặc bơm ra Ngũ
Huyện Khê rồi tiêu ra sông Cầu qua trạm bơm Đặng Xá
Sông Ngũ huyện Khê
Là phụ lƣu cấp I thứ 26 của sông Cầu, bắt nguồn từ Trịnh Xá đổ vào bờ phải
sông Cầu tại Xuân Viên, sông dài 27 km, diện tích lƣu vực 145 km2, phần thƣợng

lƣu là Đầm Thiếp, bắt nguồn từ Mê Linh, chảy qua phía Tây huyện Đông Anh, qua
cống điều tiết Cổ Loa nhập vào sông Ngũ Huyện Khê tại cầu Dũng (xã Dục Tú).
Sông Ngũ Huyện Khê có cao trình đáy 1,7 – 2,0m, độ rộng trung bình 30 50m. Sông có nhiệm vụ chuyển tải nƣớc mƣa từ lƣu vực Đầm Thiếp và lƣu lƣợng từ
các trạm bơm của các khu tiêu nội đồng nhƣ các trạm bơm Xuân Canh, Lộc Hoà,
Liên Đàm, Trịnh Xá, Nghĩa Khê, Minh Đức... rồi chuyển tải ra sông Cầu qua trạm
bơm Đặng Xá. Ngoài ra nó còn đƣợc sử dụng để dẫn nƣớc sông Đuống tiếp sang
sông Cầu để tƣới lúa và hoa màu trong mùa cạn. Mực nƣớc sông Ngũ Huyện Khê

10


vào mùa lũ từ Long Tửu về Đặng Xá chênh lệch nhau không đáng kể. Do đê sông
Ngũ Huyện Khê thấp, mỏng và yếu nên khi mực nƣớc trong sông lên tới 6,8m thì
các trạm bơm tiêu phải ngừng hoạt động, lúc này nó nhƣ một hồ chứa.
Ngòi Tào Khê: Ngòi Tào Khê có chiều dài 37 km, bắt nguồn từ xã Ninh Hiệp
- Gia Lâm Hà Nội, chảy qua các huyện Từ Sơn, Tiên Du, Quế Võ. Ngòi Tào Khê
chảy qua vùng nghiên cứu từ cống Thịnh Liên về Hiền Lƣơng dài 30 km, đoạn này
có lòng rộng từ 20 - 30 m. Đây là trục tiêu chính của trạm bơm tiêu Hiền Lƣơng, có
nhiệm vụ tiêu.
c. Đặc điểm thủy văn
Mạng lƣới trạm thuỷ văn trong vùng có hệ thống sông với mật độ khá cao
nhƣng các trạm đo lƣu lƣợng và mực nƣớc chỉ đƣợc đặt trên các sông chính. Các
sông nội đồng chỉ quan trắc mực nƣớc tại các trạm bơm tiêu vào thời điểm lũ, úng.
Tài liệu khí tƣợng, thuỷ văn ở các trạm cơ bản có chất lƣợng đáng tin cậy đo
đạc liên tục, hệ thống cao độ, mực nƣớc đã đƣợc đƣa về cao độ quốc gia.
Hệ thống trạm quan trắc mực nƣớc nội đồng phục vụ cho công tác điều tiết
các cống trên các sông trục chính phục vụ cho tƣới, tiêu thoát úng, các trạm này
quan trắc định kỳ theo lịch, chế độ quan trắc không nhƣ các trạm cơ bản. Cao độ
trạm thuộc hệ thống cao độ thuỷ lợi cũ, chất lƣợng tài liệu tin cậy có thể sử dụng
cho nghiên cứu, tính toán.

Bảng 1.6: Mạng lƣới trạm quan trắc thủy văn
TT

Trạm đo

1 Phúc Lộc

Vị trí

Trên

Yếu tố đo

Kinh độ Vĩ độ

sông

H(cm) Q(m3/s) Phù sa

105o55’ 22o14’

Sông

59-07

-

-

Phƣơng


Ghi chú

Cầu

2 Đáp Cầu

106o04’ 21o12’

- nt -

59-07

-

-

3 Thắng Cƣờng

106o12’ 21o09’

- nt -

59-71

-

-

Ngừng đo


4 Phú Cƣờng

105014’ 21o11’ S. Cà Lồ

65-75

65-75

-

Ngừng đo

5 Thƣợng Cát

105052 21o04’

57-07

57-07

58-07

S.
Đuống

11


6 Bến Hồ


106o04’ 21o04’

- nt -

61-07

-

-

7 Chân Cầu

106o14’ 21o05’

- nt -

60-70

-

-

8 Phả Lại

106o17 21o06’ S.Thái

56-07

-


-

Ngừng đo

Bình
9 Cát Khê

106o18 21o03’

- nt -

61-07

Các đặc trƣng thuỷ văn cơ bản
(i) Dòng chảy năm
Dòng chảy cũng đƣợc phân làm 2 mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa kiệt:
- Mùa lũ ở đây dài 5 tháng (6 – 10), mùa lũ bắt đầu chậm hơn mùa mƣa một
tháng và kết thúc cùng với mùa mƣa (các tháng mùa lũ là tháng có lƣu lƣợng dòng
chảy bình quân tháng lớn hơn lƣu lƣợng dòng chảy bình quân năm với một tần suất
xuất hiện ≥ 50%).
- Mùa kiệt kéo dài 7 tháng từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, thành phần dòng
chảy mùa kiệt chỉ chiếm từ 20 ÷ 30% lƣợng nƣớc cả năm. Tháng có dòng chảy nhỏ
nhất là tháng 1, tháng 2 và tháng 4, lƣợng dòng chảy các tháng này chỉ chiếm
khoảng 2 ÷ 3% lƣợng nƣớc cả năm.
Dòng chảy trên sông Đuống: Do lòng sông rộng và sâu, độ dốc đáy lớn nên
hàng năm sông Đuống chuyển tải một lƣợng nƣớc khá lớn ƣớc tính tới 27 tỷ khối
nƣớc từ sông Hồng sang sông Thái Bình. Lƣu lƣợng trung bình năm tại Thƣợng Cát
tính toán đạt 934 m3/s.
Chế độ mực nước: Các sông lớn chảy qua vùng dự án nhƣ sông Đuống, sông

Cầu, sông Thái Bình đều có biên độ dao động mực nƣớc trong năm khá lớn giữa
mùa lũ và mùa kiệt. Sự biến đổi mực nƣớc trong năm có quan hệ chặt chẽ với lƣợng
mƣa, cho đến khi các công trình hồ chứa ở thƣợng lƣu tham gia điều tiết dòng chảy
cùng với các công trình lấy nƣớc trên các sông trục chính hoạt động thì biên độ mực
nƣớc đã có sự thay đổi so với dòng chảy tự nhiên nhƣng không lớn lắm.
(ii) Dòng chảy lũ
Mùa lũ trong năm bắt đầu từ tháng 6 - 10, tổng lƣợng dòng chảy lũ trong
sông chiếm từ 70-80% tổng lƣợng dòng chảy năm. Lũ lớn nhất thƣờng xảy ra vào
các tháng 7, 8 và 9 trong năm. Lũ các sông suối trong tỉnh cũng nhƣ lũ ở các sông

12


của tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Bộ, lũ có dạng mập, nhiều đỉnh, tập trung trong
2 tháng 7, 8 và kéo dài nhiều ngày. Lũ do sự phối hợp nhiều hình thế thời tiết gây ra
mƣa lớn thƣờng là lũ chính vụ. Nhƣ vậy mực nƣớc ngoài sông Đuống cao hơn cao
trình mặt ruộng trong đồng từ 5 - 10m. Độ dốc mặt nƣớc mùa lũ trên sông Đuống
trung bình 0,1%o, vì vậy việc tiêu nƣớc trong nội đồng ra sông Đuống rất khó khăn.
Ngoài lƣợng mƣa tại chỗ tham gia vào lũ sông Thái Bình nói chung, hạ du
sông Thái Bình nói riêng còn có nguồn lũ đƣợc phân từ sông Hồng qua hai sông
Đuống và sông Luộc quyết định tính chất và độ lớn lũ hạ du sông Thái Bình. Ảnh
hƣởng nƣớc vật của sông Đuống đến quá cửa sông Công trên sông Cầu, Bến Thôn
trên thị xã Bắc Giang của sông Thƣơng, và quá thị trấn Chu trên sông Lục Nam.
Trƣờng hợp khi nƣớc lũ sông Hồng rất lớn làm cho nƣớc lũ sông Thái Bình ứ lại,
nhƣ lũ tháng 8 năm 1969 lƣu lƣợng lớn nhất của sông Thái Bình ở Phả Lại (thƣợng
lƣu ra cửa sông Đuống) chỉ còn 1.820 m3/s và có khi nƣớc sông Hồng lan ngƣợc tới
Phả Lại cách cửa Đuống hơn 5 km về phía thƣợng lƣu.
(iii) Dòng chảy kiệt
Mùa kiệt kéo dài 7 tháng từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, thành phần dòng
chảy mùa kiệt chỉ chiếm từ 20 ÷ 30% lƣợng nƣớc cả năm. Tháng có dòng chảy nhỏ

nhất là tháng 2, tháng 3, tháng 4, lƣợng dòng chảy các tháng này chỉ chiếm khoảng
2 ÷ 3% lƣợng nƣớc cả năm.
Các nhân tố ảnh hƣởng tới dòng chảy kiệt gồm có: Điều kiện địa hình, địa
chất, thảm phủ thực vật, điều kiện khí hậu và ảnh hƣởng của con ngƣời trong việc
khai thác và sử dụng nguồn nƣớc.
Để tăng lƣợng dòng chảy trong mùa kiệt cần xây dựng các công trình thuỷ
lợi để điều tiết dòng chảy và tích cực trồng và bảo vệ rừng tăng lƣợng trữ nƣớc của
bề mặt lƣu vực.
1.1.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
a) Dân cư và phân bố dân cư:
Theo số liệu năm 2015 có tỉnh Bắc Ninh tổng có tổng dân số là 1.154.660
ngƣời, mật độ dân số thuộc loại khá cao trong khu vực đồng bằng sông Hồng (1.403
ngƣời/km2), dân cƣ phân bố chủ yếu ở nông thôn với 824.441 ngƣời ngƣời chiếm

13


×